Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Chương I - HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 § 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. 2. Kỹ năng: Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’. 3. Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Bài soạn - Thước thẳng, êke 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, êke - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Yêu cầu học sinh tìm ra những cặp tam giác đồng dạng trong hình 1/SGK/64 - Tìm ra các cặp tam giác đồng dạng: + ∆ AHC ∆ BAC (Chung góc C) + ∆ AHB ∆ BAC (Chung góc B) + ∆ ABH ∆ CHA (Cùng phụ góc ABH) Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - Giới thiệu định lý 1, ghi hệ thức cần chứng minh - Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 1 bằng cách phân tích đi lên để tìm ra cần chứng minh ∆ AHC ∆ BAC và ∆ AHB ∆ BAC Chẳng hạn: b 2 = ab’ - Nghe, đọc lại - Tìm ra cần chứng minh hai tam giác nào để có được hệ thức: b 2 = a.b’ 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền * Định lý 1: SGK/65 * Chứng minh: - Xét 2 ∆ vuông AHC và BAC. 2 ∆ vuông này có chung góc nhọn C nên chúng đồng dạng với nhau. Do đó: BC AC AC HC = ⇒ AC 2 = BC.HC, hay b 2 = a.b’ ⇐ b 'b a b = ⇐ AC HC BC AC = ⇐ ∆ AHC ∆ BAC - Giới thiệu ví dụ 1 - Tự chứng minh hệ thức: c 2 = ac’ - Quan sát, thực hiện tính toán - Tương tự: c 2 = ac’ Xét 2 ∆ vuông AHB và BAC. 2 ∆ vuông này có chung góc nhọn B nên chúng đồng dạng với nhau. Do đó: BC AB AB BH = ⇒ AB 2 = BC.BH, hay c 2 = a.c’ - Ví dụ 1: SGK/65 Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hệ thức liên quan đến đường cao - Giới thiệu định lý 2, ghi hệ thức cần chứng minh theo hình 1 - Hướng dẫn học sinh làm ?1 - Hỏi: 2 ∆ vuông AHB và CHA. Có 2 góc BAH = ACH, vì sao? Từ đó suy ra điều gì? - Giới thiệu ví dụ 2 - Nghe, đọc lại - Nêu ra hai tam giác đồng dạng và viết tỉ số đồng dạng. - Quan sát, nghe giảng 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Định lý 2: SGK/65 1 Xét 2 ∆ vuông AHB và CHA. Có 2 góc BAH = ACH (cùng phụ góc ABH). Suy ra: ∆ ABH ∆ CHA. Do đó: HA HB CH AH = ⇒ AH 2 = HB.HC Hay h 2 = b’.c’ - Ví dụ 2: SGK/66 3. Củng cố: - Phát biểu định lý 1, 2? Viết hệ thức theo hình 1/SGK/64? 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét cách viết tỉ số đồng dạng của hai tam giác. Cách thay các hình chiếu theo cạnh của các tam giác. - Học thuộc hai định lý, viết hệ thức. - Chuẩn bị bài mới: Định lý 3, 4. Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 2 § 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. 2. Kỹ năng: Biết thiết lập các hệ thức ah = bc, 2 2 2 1 1 1 h b c = + . 3. Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Bài soạn - Thước thẳng, êke 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, êke - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý 1, 2? Viết hệ thức? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tiếp cận nôi dung định lý 3 - Giới thiệu định lý 3, viết hệ thức theo h.1/SGK/64. - Hướng dẫn học sinh làm ?2 bc = ah ⇐ AC.BA=BC.HA ⇐ BA BC HA AC = ⇐ ∆ ABC ∆ HBA - Quan sát, ghi chép - Nhắc lại định lý - Làm ?2 theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Định lý 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. - Hệ thức: bc = ah. 2 Ta có ∆ ABC ∆ HBA (Vì chúng có chung góc nhọn B) do đó: BA BC HA AC = ⇒ AC.BA = BC.HA Tức là: bc = ah Hoạt động 2: Tiếp cận nội dung định lý 4 - Giới thiệu định lý 4, ghi hệ thức cần chứng minh theo hình 1 - Hướng dẫn học sinh làm làm ví dụ 3/SGK/67 - Nêu chú ý - Nghe, phát biểu lại - Làm theo hướng dẫn - Đọc lại * Định lý 4: SGK/67 - Hệ thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Ví dụ 3: SGK/67 Chú ý: SGK/67 3. Củng cố: - Phát biểu định lý 3? Viết hệ thức? - Phát biểu định lý 4? Viết hệ thức? 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét cách tìm ra cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng với nhau để rút được tỉ số đồng dạng có liên quan đến hệ thức cần chứng minh. - Học bài và làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 3 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng. - Làm các bài tập đã giao. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý 1, 2? Viết hệ thức? - Đáp án: SGK/65 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh dưới lớp làm bài: + Áp dụng định lý nào để tính x? + Áp dụng định lý nào để tính y? - Sửa sai. - Làm bài tập - Làm theo hướng dẫn - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thành bài tập 1. Chữa bài tập Bài tập 4/SGK/69. * Tính x: - Áp dụng định lý 2, ta có: 2 2 = 1.x ⇒ x = 4 * Tính y (cạnh huyền): - Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 2 và 4, ta có: y 2 = 2 2 + 4 2 2 2 y 2 4 20 2 5= + = = Vậy: x = 2 y = 2 5 Hoạt động 2: Luyện tập - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. - HD học sinh giải bài tập + Áp dụng định lý nào để tính BC? + Sử dụng định lý nào để tính được AH? - Đọc đầu bài, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. - Định lý Pi-ta-go - Tính BC - Định lý 3 - Tính AH 2. Luyện tập Bài tập 5/SGK/69 A B C H GT: ∆ ABC, Â = 90 0 AB = 4, AC = 3. AH ⊥ BC KL: AH = ?; BH = ?; CH = ? Bài giải: - Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC, ta có: BC = 2 2 3 4 25 5+ = = - Độ dài đường cao AH: Áp dụng định lý 3 cho tam giác vuông ABC, ta có: AH.BC = AB.AC AB.AC 4.3 12 AH 2,4 BC 5 5 ⇒ = = = = - Độ dài đoạn BH: + Sử dụng định lý nào để tính được BH? + Tính CH như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài 6, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình. - HD học sinh giải + Độ dài BC = ? + Độ dài AB = ? + Độ dài AC = ? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài giải. - Định lý 1 - Tính BH - Tính CH - Ghi GT, KL, vẽ hình. - Tính BC - Tính AB - Tính AC - Hoàn thành bài giải. Áp dụng định lý 1 cho tam giác vuông ABC, ta có: AB 2 = BC.BH 2 2 AB 4 16 BH 3,2 BC 5 5 ⇒ = = = = - Độ dài đoạn CH: CH = BC - BH = 5 - 3,2 = 1,8 Bài tập 6/SGK/69 A B H C GT: ∆ ABC, Â = 90 0 AH ⊥ BC; BH = 1, CH = 2 KL: AB = ?; AC = ?; Bài giải: - Độ dài BC: BC = BH + HC = 1 + 2 = 3 - Độ dài AB: Áp dụng định lý 1, ta có: AB 2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB 3⇒ = - Độ dài AC: Áp dụng định lý 1, ta có: AC 2 =BC.CH=3.2=6 AB 6⇒ = 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý 1, 2 ? - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét các lỗi học sinh hay mắc phải khi áp dụng định lý. - Làm các bài tập 7, 8, 9/SGK/69-70. - Giờ sau luyện tập. Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 4 LUYỆN TẬP (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng. - Làm các bài tập đã giao. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý 3, 4? Viết hệ thức? - Đáp án: SGK/66-67 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Kiểm tra bài tập của học sinh - Đánh giá, cho điểm - 2 HS làm bài tập - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thiện bài tập 1. Chữa bài tập Bài tập 1/SGK/69. a) Ta có: 2 2 2 x y 6 8 10 6 x.(x y) + = + = = + Suy ra: 2 6 x 3,6 10 y 10 3,6 6,4 = = = − = b) 2 2 12 12 x.20 x 7,2 20 = ⇔ = Suy ra y = 20 - 7,2 = 12,8 Hoạt động 2: Luyện tập - HD học sinh làm bài tập 7 - Chốt lại kiến thức. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 - Sửa sai - Quan sát, lắng nghe - Hoàn thiện bài tập - Làm bài tập 8 - Nhận xét, bổ sung 2. Luyện tập Bài tập 7/SGK/69 * Cách 1: Theo cách dựng, ∆ ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó, do đó ∆ ABC vuông tại A. Vì vậy: AH 2 = BH.CH hay x 2 = a.b * Cách 2: Theo cách dựng ∆ DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó, do đó ∆ DEF vuông tại D. Vậy DE 2 = EI.EF hay x 2 = a.b Bài tập 8/SGK/70 a) Ta có x 2 = 4.9 = 36 x 6⇒ = b) Ta có 2 2 = x.x hay x = 2 y 2 = 4.2 y 2 2⇒ = c) Ta có 12 2 = x.16 2 12 x 9 16 ⇒ = = y 2 = 12 2 + 9 2 2 2 y 12 9 15⇒ = + = - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 9 - HD học sinh làm bài tập + Chứng minh: ∆ ADI = ∆ CDL + Suy ra DI = DL + Kết luận ∆ DIL cân tại D. - HD học sinh làm ý b + Do DL = DI nên ta có điều gì? + ∆ DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền LK nên suy ra được hệ thức nào liên quan đến đường cao và cạnh góc vuông. + Thay 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = ta được gì? - Giới thiệu kết quả là không đổi. - Hoàn thiện bài tập - Đọc nội dung bài tập - Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận - Làm theo hướng dẫn - Hoàn thiện ý a - 2 2 2 1 1 1 h b c = + (trong đó: h = DC; b = DL; c = DK) - 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = - Hoàn thiện ý b Bài tập 9/SGK/70 a) Xét ∆ ADI và ∆ CDL có: · · 0 IAD DCL 90= = (GT) AD = CD (GT) ˆ ˆ ADI CDL= (cùng phụ với góc IDC) ⇒ ∆ ADI = ∆ CDL (g-c-g) ⇒ DI = DL Hay ∆ DIL cân tại D. b) Theo a) ta có: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + (1) Mặt khác, trong ∆ DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền LK, do đó: 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = (không đổi) Tức là 2 2 1 1 DI DK + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý 3, 4 ? Viết hệ thức liên hệ? - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm vận dụng để làm bài tập trong SGK. 4. Nhận xét - Dặn dò: - Nắm chắc nội dung lý thuyết của toàn bài và hoàn thiện các bài tập đã chữa vào vở. - Đọc trước bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 5 TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa sinα, cosα, tanα, cotgα. Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lý. 2. Kỹ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ. 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, thước đo độ, eke. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn - Hãy cho biết cạnh đối và cạnh kề của góc B? - Hãy cho biết cạnh đối và cạnh kề của góc C? - Hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc ? 1 + Em hiểu cách chứng minh ⇔ là thế nào? - Yêu cầu học sinh làm ? 1 + Nếu α = 60 0 , chứng minh AC 3 AB = như thế nào? + Tính AB = ? BC và AC = ? BC ? - Cạnh đối góc B là cạnh AC - Cạnh kề góc B là cạnh AB - Có 1 cặp góc nhọn bằng nhau hoặc tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề… - Đọc ?1 - Chứng minh hai chiều - 1 HS làm ?1 - Dưới lớp làm vào vở - Làm ý b - Dưới lớp làm vào 1. Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn a) Mở đầu: C Cạnh đối A B Cạnh kề 1 a) Nếu ˆ B = α = 45 0 ⇒ 0 0 0 0 ˆ ˆ C 90 B 90 45 45= − = − = ⇒ ˆ ˆ B C= . Vậy ∆ ABC cân tại A. ⇒ AB = AC hay AC 1 AB = + Nếu AC 1 AB = ⇒ AB = AC. Suy ra ∆ ABC cân tại A nên ˆ ˆ B C= . ⇒ ˆ ˆ B C= = 90 0 : 2 = 45 0 . b) Vì ˆ B = α = 60 0 ⇒ 0 0 0 0 ˆ ˆ C 90 B 90 60 30= − = − = nên AB = 1 2 BC (định lý trong tam giác vuông có góc bằng 30 0 ), suy ra AB 2 = 1 4 BC 2 - Yêu cầu học sinh chứng minh ngược lại AC 3 AB = suy ra AC = ? - Kết luận, sửa sai - Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa - Giới thiệu nhận xét - Yêu cầu học sinh áp dụng làm ?2 - Kết luận, sửa sai vở - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thiện ?1 - Phát biểu định nghĩa, 1 HS khác nhắc lại - Làm ?2 - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thiện ?2 Theo định lý Pi-ta-go ta có: AC 2 = BC 2 - AB 2 = BC 2 - 1 4 BC 2 = 2 3 BC 4 ⇒ AC = 3 BC 2 . Vậy 3 BC AC 2 3 1 AB BC 2 = = * Ngược lại, ta có AC 3 AB = ⇒ AC 3.AB= Theo định lý Pi-ta-go ta có: 2 2 BC AB AC= + = ( ) 2 2 2 AB 3AB 4AB 2AB+ = = Vậy, BC = 2AB. Do đó, nếu lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’, nghĩa là ∆ BB’C đều ⇒ 0 ˆ B 60= Ta gọi tỉ số AC AB (đối : kề ) là tỉ số lượng giác của góc B. b) Định nghĩa: SGK/72 * Nhận xét: 0 Si n 1 < α < ; 0 Cos 1 < α < 2 AB Sin BC β = ; AC Cos BC β = AB Tg AC β = ; AC Cotg AB β = Hoạt động 2: Thực hiện các ví dụ - Yêu cầu học sinh vẽ hình 15/SGK/73 và yêu cầu học sinh tính các tỷ số lượng giác theo định nghĩa. - Giới thiệu các ví dụ 2, 3, 4 - Yêu cầu học sinh làm ? 3 - Áp dụng định nghĩa để làm ví dụ 1. - Tiếp thu bài - Đứng tại chỗ trả lời cách dựng - 1 HS lên bảng - Ví dụ 1: SGK/73 - Ví dụ 2: SGK/73 - Ví dụ 3: SGK/73 - Ví dụ 4: SGK/73 3 - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - Trên tia Oy lấy OM = 1. - Vẽ cung tròn (M;2) cung này cắt tia - Kết luận, sửa sai - Yêu cầu học sinh đọc chú ý chứng minh. - Nhận xét, bổ sung - Hoàn thiện ?3 - Đọc chú ý Ox tại N. - Nối MN. Góc ONM là góc β cần dựng. Chứng minh: · OM 1 Sin SinONM 0,5 NM 2 β = = = = Chú ý: SGK/74 3. Củng cố: - Phát biểu định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn? - Viết công thức? 4. Nhận xét - Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 10, 11/SGK76. - Đọc trước phần 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 6 TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh tính được tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt và cách ghi nhớ. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo độ. 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, thước đo độ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết các tỷ số lượng giác của một góc nhọn? - Đáp án: SGK/72 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Yêu cầu học sinh đọc ? 4. - HD học sinh làm ?4 + Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng bao nhiêu? + Hãy viết tỷ số lượng giác theo định nghĩa: Sin α , Cos α , Tg α , Cotg α . - Đọc ?4 - Trả lời (90 0 ) - Viết các tỷ số lượng giác. 2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau 4 Ta có: 0 90α +β = - Theo định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, hình 19/SGK, ta có: AC AB Sin ;Cos BC BC α = α = [...]... Gii c tam giỏc vuụng 1 Tớnh c chiu cao ca cõy 1 1 2=20% 7 10 =10 0% 2 3 1 1,5 = 15 % 3 0,5 = 5% 8 = 80% IV Ni dung kim tra: BI: I Trc nghim khỏch quan: (2) Khoanh trũn vo ch cỏi dng trc kt qu ỳng Mi cõu ỳng c 0,5 im b' Cõu 1: Trong hỡnh 1, t s lng giỏc no ỳng: b A Sin = c b C Tg = c a b B Cos = c b D Cot = c b c' h c Hỡnh 1 Cõu 2: Trong hỡnh 1, chiu cao h c tớnh theo h thc no: A 1 1 1 = 2+ 2 2 h b c B... (SGK/78) bc? L nhng bc no? - Treo bng nờu rừ cỏch - Vớ d 1: Tỡm Sin46 012 tra - Theo dừi cỏch tra - Tra bng VIII Sin46 012 trờn bng - S tra ct 1, s phỳt tra hng A 12 ph 1 Ly giỏ tr ti giao ca hng ghi 0 460 v ct ghi 12 lm phn thp 46 7 218 phõn (l s 7 218 ) - Vy Sin46 012 0,7 218 - Lm VD2 - Vớ d 2: Tỡm Cos33 014 - Cho HS lm VD2 - Nờu kt qu Cos33 014 0,8368 - Nờu kt qu? - Nhn xột - Nhn xột? - HD HS cỏch... hoc mỏy tớnh a) Sin70 013 0,9 410 giỏ tr Cotg bng mỏy tớnh: tỡm ra kt qu b) Cos25032 0,9023 Ta tỡm Tg trc sau ú nhn c) Tg43 010 0,9380 phớm x -1 i vi mỏy tớnh do d) Cotg32 015 1, 5849 Vit Nam sn xut; nhn phớm Shift 1/ x vi dũng mỏy Bi tp 21/ SGK/84 Casio a) Sinx = 0,3495 200 - Nhn xột, b b) Cosx = 0,5427 570 sung c) Tgx = 1, 514 2 570 - Sa sai, cho im - Hon thin bi d) Cotgx = 3 ,16 3 18 0 tp - HD hc sinh... chng I Lp 9 Tit (TKB): 3 Ngy ging: 11 /10 / 2 011 S s: 28 Vng: Tit 19 KIM TRA 1 TIT CHNG I I Mc tiờu: 1 Kin thc: Kim tra mc tip thu bi trong chng 2 K nng: Rốn luyn k nng trỡnh by li gii 3 Thỏi : Rốn tõm lớ trong khi kim tra, thi c II Chun b ca Giỏo viờn v Hc sinh: 1 Giỏo viờn: - + ỏp ỏn 2 Hc sinh: - ễn tp kin thc chng I III Thit lp ma trn kim tra: Nhn bit Cp Tờn ch 1 Mt s h thc v cnh v ng cao trong... ng ca HS Ni dung Hot ng 1: Cha bi tp - Gi hc sinh lờn bng lm - S dng mỏy tớnh 1 Cha bi tp bi tp 19 /SGK hoc bng s Bi tp 19 /SGK/84 tỡm kt qu a) Sinx = 0,2368 x 13 042 - Kim tra bi tp ca hc b) Cosx = 0,6224 x 510 30 sinh di lp - Nhn xột c) Tgx = 2 ,15 4 x 6506 - Hon thnh bi d) Cotgx = 3,2 51 x 17 06 - ỏnh giỏ, cho im tp Hot ng 2: Luyn tp - Gi 2HS lờn bng lm bi 2 Luyn tp tp 20, 21/ SGK - Dựng bng s Bi... sỏt bi - Nhn xột, b sung c sau 1, 2 phỳt ú Vỡ 1, 2 phỳt = 1 500 = 10 (km) gi nờn AB = 50 50 Do ú: BH = AB.SinA = 10 .Sin300 = 10 - c bi - Gi hc sinh c bi - 1 HS lờn bng trong khung u bi hc din t bi toỏn - Gi 1 HS lờn bng din t bng hỡnh v, kớ bi toỏn bng hỡnh v, kớ hiu hiu v in cỏc s v in cỏc s ó bit ó bit - Khong cỏch cn tớnh l - Lờn bng tớnh AC cnh no ca ABC? - Gi 1 hs tớnh cnh AC - Nhn xột? - GV... bi lờn MC - Gi 1 hs lờn bng v hỡnh th hin bi - Nhn xột? - GV nhn xột - Chiu rng khỳc sụng biu th bng on no? - Nờu cỏch tớnh? - Nhn xột? - 1 hs lờn bng lm bi - Nhn xột - Quan sỏt bi 2 Luyn tp Bi tp 32/SGK/89 - 1 hs lờn bng v hỡnh - Nhn xột - Biu th bng di on BC - Tớnh AC, t ú 1 tớnh BC h i: 5 phỳt = 12 - Quan sỏt bi lm Quóng ng AC l: trờn bng v MC 1 1 - Nhn xột AC = 2 = (km) 16 7m 12 6 Chiu rng khỳc... Gi 1 hs lờn bng lm - 1 hs lờn bng tớnh ã QTS = 18 00 - 15 00 = 300 bi phn a) QS = QT.Sin300 = 8.0,5 = 4 cm - Gi 1 hs ng ti ch lm phn a,b - Di lp lm vo Li cú, PS = QS = 4 Tg180 Tg180 - Nhn xột? bng ph - Quan sỏt bi lm trờn bng v MC - Nhn xột - B sung - 1 hs ng ti ch lm phn b - Nhn xột 12 , 310 7 cm QS 4 = 6,9282 cm TS = Tg300 Tg300 PT = PS - TS 5,338 cm 1 b) Ta cú S PQR = QS.PR 2 2 20,766 cm Bi tp... Cỏc hot ng dy v hc: 1 Kim tra bi c: - Nờu t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau? - ỏp ỏn: SGK/74 2 Bi mi: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung Hot ng 1: Cha bi tp 1 Cha bi tp - HD hc sinh cha bi Bi tp 11 /SGK/76 tp 11 /SGK p dng nh lý Pi-ta-go trong tam + tớnh c cỏc t s - Tr li v thc giỏc vuụng ABC, ta cú: lng giỏc thỡ ta cn tỡm hin tỡm cnh huyn AB = AC2 + BC 2 = 92 + 12 2 d kin no cha cú? = 15 (dm) Vy: - Yờu cu... SGK/79 phn hiu chớnh dng phn hiu chớnh - Cho HS lm VD3 - Lm VD3 - Vớ d 3: Tỡm Tg52 018 - Nờu kt qa? - Nờu kt qa Tg52 018 1, 2938 - Nhn xột? - Nhn xột - Cho HS tho lun theo - Tho lun theo nhúm lm ?1, ?2 nhúm ?1, ?2 1 /SGK/80 Cotg 47 0 24' 1, 2938 (yờu cu ghi rừ cỏch - Quan sỏt bi lm 2 lm) - Nhn xột, b sung Tg 82 013 ' 7, 316 - Nhn xột - Nm ni dung chỳ - Nờu chỳ ý/SGK/80 ý - Hng dn HS cỏch s - Theo dừi, . có: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + (1) Mặt khác, trong ∆ DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền LK, do đó: 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + (2) Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC +. x = 2 y 2 = 4.2 y 2 2⇒ = c) Ta có 12 2 = x .16 2 12 x 9 16 ⇒ = = y 2 = 12 2 + 9 2 2 2 y 12 9 15 ⇒ = + = - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 9 - HD học sinh làm bài tập + Chứng minh: ∆ ADI. Sin70 0 13 ’ ≈ 0,9 410 b) Cos25 0 32’ ≈ 0,9023 c) Tg43 0 10 ’ ≈ 0,9380 d) Cotg32 0 15 ’ ≈ 1, 5849 Bài tập 21/ SGK/84 a) Sinx = 0,3495 ≈ 20 0 b) Cosx = 0,5427 ≈ 57 0 c) Tgx = 1, 514 2 ≈ 57 0 d) Cotgx = 3 ,16 3 ≈ 18 0 Bài