Tiếp tuyến chung của hai đường trũn

Một phần của tài liệu Hình học 9-HK 1 (Trang 53 - 58)

II. Tự luận: (8đ)

2. Tiếp tuyến chung của hai đường trũn

khụng giao nhau (ở ngoài nhau, đựng nhau).

- Chiếu bảng tổng hợp/SGK/ 121 lờn MC và yờu cầu học sinh đọc.

- Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi

- Điểm A nằm giữa O và O’

- Điểm O’ nằm giữa O và A

- Quan sỏt, tiếp thu

- Quan sỏt, nhắc lại

O RA r O'

2

Theo tớnh chất hai đường trũn tiếp xỳc nhau, ba điểm O, A, O’ thẳng hàng.

a) A nằm giữa O và O’, nờn OA + AO’ = OO’ tức là R + r = OO’. b) O’ nằm giữa O và A nờn OO’ + O’A = OA, tức là OO’ + r = R, do đú OO’ = R - r

c) Hai đường trũn khụng giao nhau: nhau:

- Nếu hai đường trũn (O) và (O’) ở ngoài nhau thỡ OO’ > R + r.

- Nếu đường trũn (O) đựng đường trũn (O’) thỡ OO’ < R – r.

* Bảng tổng hợp: SGK/121

Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường trũn

- Giới thiệu khỏi niệm tiếp tuyến chung của hai đường trũn.

- Chiếu hỡnh 95 lờn MC và giới thiệu tiếp tuyến chung ngoài của hai đường trũn.

- Chiếu hỡnh 96 lờn MC và giới thiệu tiếp tuyến chung trong của hai đường trũn.

- Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm làm ?3 - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày và nhận xột chộo - Kết luận - Tiếp thu - Quan sỏt và vẽ hỡnh - Quan sỏt và vẽ hỡnh - Hoạt động nhúm làm ?3 - Trỡnh bày - Nhận xột - Hoàn thiện ?3

2. Tiếp tuyến chung của hai đường trũn đường trũn

- Tiếp tuyến chung của hai đường trũn là đường thẳng tiếp xỳc với cả hai đường trũn đú.

+ Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2:

O O'

d1

d2

+ Tiếp tuyến chung trong m1 và m2:

O O'

m1

m2

3

- Hỡnh 97a: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2, tiếp tuyến chung trong m. - Hỡnh 97b: Tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2.

ngoài d.

- Hỡnh 97d: Khụng cú tiếp tuyến chung.

3. Củng cố:

- Nờu hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh trong trường hợp hai đường trũn cắt nhau?

- Nờu hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh trong trường hợp hai đường trũn tiếp xỳc nhau?

- Nờu hệ thức giữa đoạn nối tõm và cỏc bỏn kớnh trong trường hợp hai đường trũn khụng giao nhau?

- Tiếp tuyến chung của hai đường trũn là gỡ? Cú những loại tiếp tuyến chung nào của hai đường trũn?

4. Nhận xột - Dặn dũ:

- Học bài theo hệ thống kiến thức SGK. - Làm cỏc bài tập: 35, 36/SGK/122-123.

- Chuẩn bị cỏc bài phần luyện tập: 38, 39/SGK/123. - Giờ sau luyện tập.

Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Củng cố cỏc tớnh chất về vị trớ tương đối của hai đường trũn, tớnh chất của đường nối tõm, tiếp tuyến chung của hai đường trũn.

2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, phõn tớch, chứng minh thụng qua cỏc bài tập. 3. Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc trong phỏt biểu, chứng minh, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.

II. Chuẩn bị của Giỏo viờn và Học sinh:

1. Giỏo viờn:

- Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh:

- Thước thẳng, com pa.

III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bài tập

- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập 36/SGK

- Kiểm tra bài tập của học sinh dưới lớp - Gọi học sinh nhận xột, - 1 học sinh lờn bảng làm bài tập - Nhận xột, bổ sung 1. Chữa bài tập Bài tập 36/SGK/123 A O' O C D

bổ sung

- Đỏnh giỏ, cho điểm - Hoàn thiện bài tập

kớnh OA. Vỡ OO’=OA-O’A nờn hai đường trũn (O) và (O’) tiếp xỳc trong.

b) Cỏc tam giỏc AO’C và AOD cú chung gúc ở đỉnh A nờn ACO ' Dã =à , suy ra O’C // OD. Tam giỏc AOD cú O’A = O’O và O’C // OD nờn AC = CD. Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi học sinh đọc và lờn bảng làm bài tập 38/SGK - Gọi học sinh khỏc nhận xột

- Đỏnh giỏ, cho điểm - Gọi học sinh đọc đầu bài tập 39/SGK, hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Vẽ hỡnh + Chỉ ra IB = IA, IC = IA + AI =1 2BC + BACã = 900.

+ Tam giỏc OIO’ là tam giỏc gỡ? + Tớnh IA = ? + Suy ra BC = ? - Đọc đầu bài và lờn bảng làm bài tập - Nhận xột

- Hoàn thiện bài tập - Đọc đầu bài - Vẽ hỡnh - Trả lời - Trả lời - Tớnh IA - Tớnh IB

- Hoàn thiện bài tập

2. Luyện tập

Bài tập 38/SGK/123

a) Tõm của cỏc đường trũn cú bỏn kớnh 1cm tiếp xỳc ngoài với đường trũn (O; 3cm) nằm trờn đường trũn (O; 4cm).

b) Tõm của cỏc đường trũn cú bỏn kớnh 1cm tiếp xỳc trong với đường trũn (O; 3cm) nằm trờn đường trũn (O; 2cm). Bài tập 39/SGK/123 O 9 A 4 O' B I C

a) Theo tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta cú:

IB = IA, IC = IA

Tam giỏc ABC cú đường trung tuyến AI =1

2BC nờn BACã = 900. b) Tam giỏc OIO’ vuụng tại I cú IA là đường cao nờn

IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36

Do đú IA = 6cm. Suy ra BC = 2.IA = 12 (cm).

3. Củng cố:

- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản đó sử dụng để giải cỏc bài tập.

4. Nhận xột - Dặn dũ:

- Về nhà hoàn thiện cỏc bài tập đó chữa, làm thờm cỏc bài tập cũn lại. - ễn tập toàn bộ kiến thức chương II. Giờ sau ụn tập.

Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / / 2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 33

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: ễn tập, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học ở chương 2.

2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, suy luận và vận dụng vào giải 1 số bài tập. 3. Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc trong phỏt biểu, chứng minh, vẽ hỡnh và tớnh toỏn.

II. Chuẩn bị của Giỏo viờn và Học sinh:

1. Giỏo viờn: - Mỏy chiếu. 2. Học sinh:

- Thước thẳng, com pa.

III. Cỏc hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.2. Bài mới: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố cỏc kiến thức về lý thuyết

- Chiếu cỏc nội dung: 1. Định nghĩa đường trũn?

- Nờu cỏch xỏc định đường trũn?

- Nờu quan hệ giữa đường kớnh và dõy?

2. Đường thẳng và đường trũn cú những vị trớ tương đối nào? Nờu hệ thức tương ứng giữa d và R? - Thế nào là tiếp tuyến của đường trũn?

- Tiếp tuyến của đường trũn cú những tớnh chất gỡ?

3. Nờu cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn? Mối quan hệ giữa OO’ và r, R trong từng trường hợp?

- Phỏt biểu về định lớ 2 đường trũn cắt nhau? 4. Thế nào là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc? Tõm của đường trũn ngoại tiếp tam giỏc?

- Thế nào là đường trũn nội tiếp tam giỏc? Tõm của đường trũn nội tiếp tam giỏc?

- Thế nào là đường trũn bàng tiếp tam giỏc? Tõm của đường trũn bàng tiếp tam giỏc?

- Quan sỏt trờn MC

- Thảo luận theo nhúm.

- Phõn cụng nhiệm vụ cỏc thành viờn. - Đổi bài giữa cỏc nhúm để kiểm tra chộo nhau. - Quan sỏt bài làm trờn MC - Nhận xột. - Bổ sung. A. Lý thuyết: 1. Định nghĩa, sự xỏc định và cỏc tớnh chất của đường trũn.

2. Vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn.

3. Vị trớ tương đối của hai đường trũn.

4. Đường trũn và tam giỏc.

- Gọi HS đọc nội dung bài tập.

- Cho hs nghiờn cứu đề bài. - Gọi 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT-KL. - Nhận xột? - HD hs kẻ thờm hỡnh phụ. - OM ⊥ AC ⇒ …? - O’N ⊥ AD ⇒ …? Tứ giỏc OO’NM là hỡnh gỡ? ⇒ so sỏnh AM và AN? ⇒ KL? - Gọi 1 hs lờn bảng chứng minh phần b). - Nhận xột? - Nhận xột, bổ sung nếu cần.

- Đọc nội dung bài tập.

- Nghiờn cứu đề bài.

- 1HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT-KL - Nhận xột. Kẻ OM⊥CD, O’N ⊥ CD ⇒ MA = MC ⇒ NA = ND. … là hỡnh thang vuụng - 1 HS lờn bảng làm. - Nhận xột, bổ sung. B. Bài tập Bài tập 43/SGK/128 a) Kẻ OM ⊥ CD, O’N ⊥ CD ta cú tứ giỏc OO’NM là hỡnh thang cú IO = IO’, IA ⊥ MN ⇒ AM = AN

mà AC = 2AM, AD = 2AN ⇒ AC

= AD.

b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua I. chứng minh KB ⊥ AB.

Ta cú AB ⊥OO’, HA = HB mà IA = IK nờn IH là đường trung bỡnh của ∆ ABK ⇒ KB // IH mà IH ⊥

AB ⇒ KB ⊥ AB.

3. Củng cố:

- Nờu cỏc kiến thức cần nhớ trong chương.

4. Nhận xột - Dặn dũ:

- ễn tập kĩ lớ thuyết. - Xem lại cỏc bài đó chữa. - Làm bài 40, 42/SGK/128. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: / /2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 34

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Giỳp giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ mức độ tiếp thu bài của học sinh. 2. Kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày bài thi cho học sinh.

3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc, trung thực trong học tập và thi cử.

II. Chuẩn bị của Giỏo viờn và Học sinh:

1. Giỏo viờn:

- Đề + Đỏp ỏn 2. Học sinh:

- ễn tập kiến thức chương II

Cấp độ Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp TN TL TN TL TN TL 1. Sự xỏc định đường trũn Số cõu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 = 5% 2. Đường kớnh và dõy của đường trũn Số cõu Số điểm, tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 = 5%

Một phần của tài liệu Hình học 9-HK 1 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w