Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn

Một phần của tài liệu Hình học 9-HK 1 (Trang 44 - 47)

II. Tự luận: (8đ)

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn

đối của đường thẳng và đường trũn. Nắm chắc hệ thức liờn hệ giữa khoảng cỏch từ tõm đường trũn đến đường thẳng và bỏn kớnh của đường trũn.

- Làm bài tập: 17, 18, 19, 20/SGK/109-110.

Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: 03/11/ 2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 26

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Nắm được cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

2. Kỹ năng: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường trũn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bờn ngoài đường trũn.

3. Thỏi độ: Rốn tớnh cận thận chỳ ý khi làm toỏn.

II. Chuẩn bị của Giỏo viờn và Học sinh:

1. Giỏo viờn:

- Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh:

- Thước thẳng, com pa.

III. Cỏc hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Nờu 3 vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn và cỏc hệ thức tương ứng?

Đỏp ỏn: SGK

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn

- Giới thiệu lại những dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn đó học ở Đ 4.

- Giới thiệu định lý tiếp tuyến của đường trũn. - Vẽ hỡnh 74/SGK/110 và chỉ ra đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trũn - Yờu cầu học sinh đọc và vẽ hỡnh ?1 - Chỉ ra BC là tiếp tuyến theo định lý - Nghe giảng - Tiếp thu - Vẽ hỡnh - Đọc và vẽ hỡnh

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn của đường trũn * Định lý: SGK/110 B H C A 1 - Cỏch 1: Khoảng cỏch từ A đến BC bằng bỏn kớnh của đường trũn nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn. - Cỏch 2: BC⊥AH tại H của đường trũn nờn BC là tiếp tuyến của đường trũn.

Hoạt động 2: Áp dụng

- Yờu cầu học sinh đọc

nghiờn cứu cỏch dựng trong SGK/111.

- Vẽ hỡnh và giới thiệu lại cỏch dựng.

- Yờu cầu học sinh đọc ? 2, giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm ?2

+ BM trong ∆ABO là đường gỡ?

+ BM = ?⇒ABO ?ã = 0

- Tương tự cho AC là tiếp tuyến của đường trũn

- Quan sỏt, hoàn thiện cỏch dựng - Đọc

- Trả lời

- Nờu ra tớnh chất đường trung tuyến = 1/2 cạnh đối ⇒gúc

xuất phỏt của đường trung tuyến = 900 - Tự chứng minh

- Cỏch dựng: SGK/111 2

∆ABO cú đường trung tuyến AO

BM 2

= nờn ABO 90ã = 0

Do AB⊥OB tại B nờn AB là tiếp tuyến của (O).

Tương tự, AC là tiếp tuyến của (O).

3. Củng cố:

- Phỏt biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn?

4. Nhận xột - Dặn dũ:

- Về nhà học thuộc định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn. - Xem lại cỏch dựng tiếp tuyến của đường trũn.

- Làm bài tập: 21, 22/SGK/111 - Giờ sau luyện tập

Lớp 9 Tiết (TKB): Ngày giảng: 03/11/ 2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 27 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Rốn kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài toỏn dựng tiếp tuyến. 3. Thỏi độ: Phỏt huy tớnh tư duy, rốn tớnh trỡnh bày.

II. Chuẩn bị của Giỏo viờn và Học sinh:

1. Giỏo viờn:

- Thước thẳng, com pa, phấn màu. 2. Học sinh:

- Thước thẳng, com pa. - Làm cỏc bài tập được giao.

III. Cỏc hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Nờu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn? Đỏp ỏn: SGK/110

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Chữa bài tập

- Gọi 1 học sinh lờn bảng làm bài tập 21

- Kiểm tra bài tập của học sinh dưới lớp - Lờn bảng làm bài tập - Trỡnh bày vở bài tập 1. Chữa bài tập Bài tập 21/SGK/111

- Gọi học sinh nhận xột bài làm của bạn

- Nhận xột, cho điểm

- Nhận xột, bổ sung

- Hoàn thiện bài tập

B C A 3 4 5 ∆ABC cú AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 BC2 = 52 Vậy AB2 + AC2 = BC2 Do đú BAC 90ã = 0(định lý Pi-ta-go đảo)

CA⊥BA tại A nờn CA là tiếp tuyến của (B; BA)

Hoạt động 2: Luyện tập

- Yờu cầu học sinh đọc đầu bài tập 24/SGK - Vẽ hỡnh - HD: + Chỉ ra ∆AOB cõn tại O + Chứng minh ∆OBC = ∆OAC (c.g.c) + Suy ra OBC 90ã = 0 + Kết luận CB là TT - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng OAC để tỡm OC - Đọc - Vẽ hỡnh - Tỡm điều kiện để ∆AOB - Áp dụng hệ thức: Cạnh gúc vuụn bỡnh phương = hỡnh chiếu trờn cạnh huyền x cạnh huyền 2. Luyện tập Bài tập 24/SGK/111 C A B O H 1 2

a) Gọi H là giao điểm của OC và AB. ∆AOB cõn tại O, OH là đường cao nờn Oˆ1 =Oˆ2.

∆OBC =∆OAC (c.g.c) nờn:

ã ã 0

OBC OAC 90= =

Do đú CB là tiếp tuyến của (O). b) AH AB 12(cm)

2

= =

Xột tam giỏc vuụng OAH, ta tớnh được OH = 9cm

∆OAC vuụng tại A, đường cao AH nờn OA2 = OH.OC

Từ đú tớnh được OC = 25cm

3. Củng cố:

- Nhắc lại những kiến thức đó dựng để giải cỏc bài tập

4. Nhận xột - Dặn dũ:

- Làm cỏc bài tập cũn lại

- Đọc trước bài: Tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

Lớp 9 Tiết (TKB): 3 Ngày giảng: 15/11/ 2011 Sĩ số: 28 Vắng:

Tiết 28

I. Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Hình học 9-HK 1 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w