Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2 MB
Nội dung
Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 1 Ngày soạn: 20/ 09/2009 Ngày dạy: 23 /09/2009 Tiết: 8 BẢNG LƯNG GIÁC (hoặc hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi) I.MỤC TIÊU : HS nắm cách sử dụng bảng để dò kết quả tỉ số lượng giác của góc nhọn không phải là góc đặc biệt đã biết. Rèn tính cẩn thận, chính xác cho hs khi tra bảng II.CHUẨN BỊ : GV: bảng số với bốn chữ số thập phân. HS : vở nháp, bảng số với bốn chữ số thập phân. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn đònh : kiểm tra sỉ số học sinh 2-Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1:Cấu tạo của bảng lượng giác : * GV giới thiệu : ? Hãy nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: ? ?Nếu hai góc nhọn phụ nhau, ta suy ra được điều gì? ? Bảng VIII dùng để tìm gì ? Quan sát cho biết Bảng IX và X dùng để tìm gì ? Hãy quan sát kỹ bảng số ta thấy : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì giá trò của SIN như thế nào và giá trò của COSIN như thế nào? + HS dở bảng số ra xem (Bảng kê số). Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia. - Nếu hai góc nhọn βα , phụ nhau, tức có tổng bằng90 0 ,thì βαβα sincos,cossin == βαβα tgggtg == cot,cot . - Bảng VIII dùng để tìm SIN, COSIN của góc nhọn. Đồng thời tìm góc nhọn khi biết SIN, COSIN của nó. * HS dở bảng số ra do xét. + Bảng IX dùng để tính tang, cotang của các góc từ 0 0 đến 76 0 . + Bảng X dùng để tính tang cotang các góc từ 14 0 đến 90 0 . * Quan sát bảng số ta thấy : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 1)Cấu tạo của bảng lượng giác Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 2 HĐ 2:Cách dùng bảng : ? * Khi dùng bảng VIII và IX để dò tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn ta thực hiện các bước nào ? ? Tìm sin , cosin thì tra bảng mấy? ? Trong cột 1, ở hàng 46 0 tra ngang qua đến cột 12 | . Ta được số mấy ? Kết quả đó là phần thập phân của tỉ số lượng giác. ? ? Vậy sin46 0 12 | tìm được là bao nhiêu ? Muốn tìm cos thì ta thực hiện như thế nào ?14 | có ghi trong bảng không? ? Số phút có trong bảng gần với 14 | là mấy? ?Giao của hàng 33 0 và cột 12 | là mấy ? + Tại giao của hàng 33 0 và cột 2 | ở phần hiệu chính bằng mấy ? Ta dùng số 3 để hiệu chính chữ số cuối ở số 0,8368. Bằng cách lấy chữ số cuối trừ đi 3 ta được mấy ?Vậy cos33 0 14 | Là bao nhiêu ? Để tìm tang ,cotang ta dùng bảng số mấy? ? Tìm tang thì dò ở cột 1 và số phút ở hàng 1. Giao của 90 0 thì giá trò của SIN , TANG tăng và giá trò của COSIN , COTANG giảm. + Tìm sin , cosin thì tra bảng VIII. + Các HS dò. - 1 HS đứng lên phát biểu : + Muốn tìm cos thì dò số độ ghi ở cột 13, còn số phút thì tra ở hàng cuối. + 14 | không có trong bảng. + 12 | . + HS dò bảng. + Giao của hàng 33 0 và cột 12 | là 8368. Vậy, cos33 0 12 | ≈ 0,8368. + bằng 3. + Chữ số cuối là 8 – 3 = 5 cos33 0 14 | ≈ 0,8365 + Để tìm tang , cotang ta dùng bảng IX. + Giao của hàng 52 0 và cột 2) Cách dùng bảng : a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước : * VÍ DỤ 1 : Tìm sin46 0 12 | . sin46 0 12 | ≈ 0,7218 * VÍ DỤ 2 : Tìm cos33 0 14 | . cos33 0 14 | ≈ 0,8365 VÍ DỤ 3 : Tìm tg52 0 18 | . + tg52 0 18 | ≈ 1,2938. Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 3 hàng 52 0 và cột 18 | có giá trò là mấy? Đó là phần thập phân, còn phần nguyên là phần nguyên gần nhất cho trong bảng. ? Vậy tg52 0 18 | à bao nhiêu + Sử dụng bảng X, dò ở cột cuối hàng cuối. Lấy giá trò ghi ở giao 8 0 30 | với số hiệu chính ở cột 2 | . ? Vậy cotg8 0 32 | là bao nhiêu ? Cho biết SIN thì tra bảng mấy ở cột mấy hàng mấy ? ?Tìm xem số 7837 nằm ở giao của hàng nào cột nào? ? Vậy α là bao nhiêu ?Tra bảng VIII thấy số 4470 không. ? số nào gần với số 4470 ? em hãy so sánh HĐ3:củng cố: ? Nêu cấu tạo bảng lượng giác ? Nêu chú ý đã học 18 | có giá trò là 2938. + Phần nguyên gần nhất trong bảng là 1. + tg52 0 18 | ≈ 1,2938. + Phân tích : cotg8 0 32 | = (cotg8 0 30 | + 2 | ). Vậy, cotg8 0 32 | ≈ 6,665. + Cho biết SIN thì tra bảng VIII ở cột đầu hàng đầu. + Số 7837 là giao của hàng 51 0 và cột 36 | . Vậy, α ≈ 51 0 36 | . - không 4462 < 0,4470 < 0,4478 - có hai số gần với số 4470 đó là 4462 và 4478. Trong đó số 4462 gần nhất - Ta có ; 0, Hay sin26 0 30 | < sin α < sin26 0 36 | . => 26 0 30 | < α < 26 0 36 | => α ≈ 27 0 . - Hs nêu cấu tạo - Hs nêu chú ý * VÍ DỤ 4 : Tìm cotg8 0 32 | . cotg8 0 32 | ≈ 6,665. b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó : * VÍ DỤ 5: Tìm góc nhọn α (làm tròn đến phút), biết sin α = 0,7837 Vậy, α ≈ 51 0 36 | . * VÍ DỤ 6: Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470. Tra bảng thấy: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 Haysin26 0 30 | < sin α < sin26 0 36 | .=> 26 0 30 | < α < 26 0 36 | => α ≈ 27 0 . IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học cấu tạo bảng lượng giác -Nắm kỹ chú ý trong sgk -Làm bài tập 18,19 sgkT84 - Chuẩn bò bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 4 Ngày soạn: 20/ 09/2009 Ngày dạy: 26 /09/2009 Tiết: 9 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU : HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông. Vận dụng đònh lý vào làm bài tập. Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa, vở nháp. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn đònh : kiểm tra sỉ số học sinh 2-Các hoạt động : . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Các hệ thức * GV gọi HS lên bảng làm ?1 tính cạnh góc vuông dựa vào cạnh góc vuông còn lại và tỉ số lượng giác của góc đối hay tỉ số lượng giác của góc kề. * Sau khi HS làm xong bài tập ?1 / SGK: ? Nếu cho biết độ dài cạnh huyền và số đo một góc, ta tính độ dài một cạnh góc vuông bằng cách nào? ? Nếu biết độ dài một cạnh góc vuông và số đo một góc, ta tính cạnh góc vuông còn lại như thế nào? * Bài tập ?1 / SGK AC AB gB AB AC tgB BC AB B BC AC B == == cot; cos;sin AB AC gB AC AB tgC BC AC C BC AB C == == cot; cos;sin a)AC = BC.sinB; AC = BC. cosC AB = BC.sinC ; AB = BC.cosB b)AC = AB.tgB ; AC = AB.cotgB AB = AC.tgC ; AB = AC.cotgB + Tính cạnh góc vuông bằng cách : nhân cạnh huyền với sin góc đối (hoặc cạnh huyền nhân với cos góc kề). + Tính cạnh góc vuông còn lại bằng cách nhân cạnh góc vuông 1) Các hệ thức : c b a A B C * Đònh lí: Trong tam giác vuông, a) Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. b) Mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với cotang góc kề. 2.p dụng * Ví dụ 1 : ( SGKT86 ) Giả sử đoạn đường AB trong hình vẽ là đoạn đường bay trong 1,2phút. Khi Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 5 GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 / SGK. Hoạt động 2: p dụng - Gv treo bảng phụ ? Độ cao máy bay bay được trong 1,2 phút tương ứng với đoạn thẳng nào ? Em hãy đổi 1,2 phút ra giờ ? Qng đường AB bằng bao nhiêu ? BH tính như thế nào - Gv cho hs đọc đề bài ví dụ 2 - GV: khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC ? nêu cách tính cạnh AC Hoạt động 3: củng cố ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. ? Nhắc lại các ví dụ đã làm đã cho với tang góc đối hoặc nhân với cotang của góc kề. HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và điền vào các số đã biết. - Đoạn thẳng BH 1,2 phút = 50 1 giờ AB = 500. 50 1 = 10 (km) - HS đọc đề bài - Hslên bảng vẽ hình và điền vào các số đã biết. -cạnh AC Có AC = AB.cosA AC = 3.cos65 0 Tra bảng cos 65 0 ≈ 0,4226 ⇒ AC = 3.0,4226 ≈ 1,2678 m ⇒ AC ≈ 1,27m. Vậy cần đặt thang cách tường là 1,27m - Hs Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. đó BH là độ cao máy bay đạt được sau 1,2phút. Ta có 1,2 phút = 50 1 giờ Do đó quang đường AB là AB = 500. 50 1 = 10 (km) Khi đó, BH = AB.sinA = 10.sin30 0 = 10. 2 1 = 5 (km) Ví dụ 2: ( SGK T86) 65 ° 3m C A B Có AC = AB.cosA AC = 3.cos65 0 Tra bảng cos 65 0 ≈ 0,4226 ⇒ AC = 3.0,4226 ≈ 1,2678 m ⇒ AC ≈ 1,27m. Vậy cần đặt thang cách tường là 1,27m IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. -Xem lại các ví dụ đã làm -Làm bài tập 26, 27 sgkT88 - Chuẩn bò bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông(T). Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 6 Ngày soạn: 27/ 09/2009 Ngày dạy: 29 /09/2009 Tiết: 10 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I.MỤC TIÊU : HS nắm chắc cách giải tam giác vuông. Vận dụng đònh lý vào giải tam giác vuông. Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa, vở nháp. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn đònh : kiểm tra sỉ số học sinh 2-Các hoạt động : . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 ? Nêu định nghĩa tỷ số lượng gíác của góc nhon. ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. Hoạt động 2 - Gv giới thiệu thuật ngữ “giải tam giác vuông” Bài toán tìm cạnh và góc còn lại của tam giác vuông gọi là giải tam giác vuông. - Gv treo bảng phụ BT ?Bài toán cho gì và yêu cầu gì. ? Làm thế nào tìm BC - Hs Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhon - Hs Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. - Hs nghe gv giới thiệu - Hs đọc SGK - Hs quan sát - Dựa vào ĐL Pytago 1) Kiểm tra bài cũ: 2.Áp dụng giải tam giác vuông Ví dụ 3 SGKT87 Giải tam giác vuông Ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 (đònh lí Pytago) => BC 2 = 8 2 + 5 2 = 64 + 25 = 89 => BC = 434,989 ≈ Mặt khác : tgB = 6,1 5 8 = => BÂ ≈ 58 0 => CÂ ≈ 90 0 – 58 0 = 32 0 . Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 7 ? Tìm góc B như thế nào ? Tìm góc B như thế nào Gv treo bảng phụ VD 4 ? Bài toán cho gì và yêu cầu gì. ? Tìm góc Q như thế nào ? Làm thế nào tìm OP ? Làm thế nào tìm OQ ? Em hãy tính các cạnh OP, OQ theo cách khác. * GV hướng dẫn HS làm ví dụ 5 / SGK * Một bài toán giải tam giác vuông có thể có nhiều cách tính, ta phải lựa chọn cách làm sao cho các thao tác thực hiện tính toán đơn giản. Hoạt động 3: củng cố ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. ? Thế nào là giải tam giác vng tgB = 6,1 5 8 = => BÂ ≈ 58 0 => CÂ ≈ 90 0 – 58 0 = 32 0 . - Hs quan sát 1 HS lên bảng tính các cạnh OP, OQ theo cách nhân cạnh huyền với sin góc kề. OP = PQ.cos36 0 ≈ 7.0,8090 ≈ 5,663 OQ = PQ.cos54 0 ≈ 7.0,58778 ≈ 4,115 - Hs làm theo hướng dẫn của gv HS xem phần nhận xét / SGK. - Hs nêu định lý - Hs trả lời Vídụ4:( SGK ) Giải: Ta có: QÂ= 90 0 – 36 0 = 54 0 . Theo hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có : OP = PQ.cos36 0 ≈ 7.0,8090 ≈ 5,663 OQ = PQ.cos54 0 ≈ 7.0,58778 ≈ 4,115 * Ví dụ 5: + MÂ = 51 0 => NÂ = 39 0 . + NL = LM.tg51 0 ≈ 2,8.1,235 = 3,458 + NM 2 = NL 2 + LM 2 = 3,458 2 + 2,8 2 ≈ 11,958 + 7,840 = 19,798 => NM = 798,19 ≈ 4,45 IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 8 - học cách giải tam giác vng -Làm bài tập 28, 29 sgkT89 - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 27/ 09/2009 Ngày dạy: 01 /10/2009 Tiết: 11 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố một số hệ thức về cạnh và trong tam giác vuông. HS thực hành làm bài toán giải tam giác vuông. Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa, vở nháp. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn đònh : kiểm tra sỉ số học sinh 2-Các hoạt động : . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. ? Nêu định nghĩa tỷ số lượng gíác của góc nhon. ? Thế nào là giải tam giác vng Hoạt động 2 - Gv treo bảng phụ BT28 ?Bài toán cho gì và yêu cầu gì. ? Tìm góc α như thế nào - Hs Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. - Hs Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhon - Hs trả lời - Hs quan sát - Tính góc α α = 75,1 4 7 = ⇒ α ≈ 60 0 15' 1) Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập BT 28 SGKT89 α° 4 m 7m C A B Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 9 - Gv treo bảng phụ BT29 * GV gọi HS đọc dề bài toán. ? Chiều rộng khúc sông bằng mấy? ? Thuyền bò nước đẩy nên phải chèo theo đường xiên khoảng mấy mét mới sang được bờ bên kia? ? Hãy xem kỹ hình 32, ta tính góc α như thế nào ? Làm thế nào tìm BC Gv treo bảng phụ bt30 ? Bài toán cho gì và yêu cầu gì. - Gv cho hs làm theo nhóm Hoạt động 3: củng cố ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. ? Thế nào là giải tam giác vng - Hs quan sát + Chiều rộng khúc sông bằng 250m + Thuyền chèo theo đường xiên khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. + Tính góc α bằng cách: tính một tỉ số lương giác góc đó góc α . - Hs quan sát - Hs nêu GT,K -Hs làm heo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nêu định lý - Hs trả lời tgα = 75,1 4 7 = ⇒ α ≈ 60 0 15' BT 29 SGKT89 α 320 250 B A C Ta có : sin α = 250 : 320 ≈ 0,78 => α ≈ 51 0 . Vậy, dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc khoảng 51 0 . BT 30 SGKT89 11 cm 30 ° 38 ° 22 ° ? ? K B C A N IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 10 -Học định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. - học cách giải tam giác vng - Xem lại các bt đã chữa -Làm bài tập 31,32sgkT89 - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 05/ 10/2009 Ngày dạy: 08/10/2009 Tiết: 12 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Tiếp tục củng cố một số hệ thức về cạnh và trong tam giác vuông. HS thực hành làm bài toán giải tam giác vuông. Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS : Thước thẳng, compa, vở nháp. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn đònh : kiểm tra sỉ số học sinh 2-Các hoạt động : . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 ? Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. ? Nêu định nghĩa tỷ số lượng gíác của góc nhon. ? Thế nào là giải tam giác vng Hoạt động 2 - Gv treo bảng phụ BT30 ?Bài toán cho gì và yêu cầu gì. ? Tìm AB như thế nào - Hs Nêu định lý về cạnh và góc trong tam giác vng. - Hs Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhon - Hs trả lời - Hs quan sát - hs nêu gt, kl 1) Kiểm tra bài cũ: 2. Luyện tập BT 30SGKT89 Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 2009 - 2010 [...]... như thế nào ? Làm thế nào tìm BC Xét ∆ vuông CAK: AK = AC.sin740 ≈ 8.0 ,96 13 ≈ 7, 690 (cm - Hs lên bảng thực hiện b)Kẻ AK ⊥ CD, Xét ∆ vuông CAK: AK = AC.sin740 ≈ 8.0 ,96 13 ≈ 7, 690 (cm sin ADC = AH 7, 690 = ≈ 0,8010 AD 9, 6 ^ ⇒ D ≈ 53 0 - Gv treo bảng phụ bt32 ? Bài toán cho gì và yêu cầu gì - Gv cho hs làm theo nhóm - Hs quan sát BT32SGKT 89 - hs trả lời -Hs làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Hoạt... tính tgAÔB Tính tổng b + a.tgAÔB và báo kết quả Học sinh 1) Xác đònh chiều cao : a) Nhiệm vụ: Xác đònh chiều cao của trường đang học mà không cần lên nóc trường b) Chuẩn bò: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi * Bài tập ?1 :Chứng tỏ rằng kết quả vừa tính là chiều cao AD của trường? Xét tam giác vuông AOB ta có: tgAÔB = AB => AB = OB.tgAÔB = a.tgAÔB OB Do vậy : Chiều cao của trường là : b + a.tgAÔB... các bài tập ôn chương còn lại trong SGK Tiết sau kiểm tra một tiết Ngµy so¹n: 19/ 10/20 09 Ngµy d¹y : 22/10/20 09 TiÕt 17: KiĨm tra ch¬ng I I Mơc tiªu - KiĨm tra kh¶ n¨ng lÜnh héi kien thøc trong ch¬ng cđa häc sinh -Rèn khả năng tư duy - Rèn khả nang tính toán chính xác hợp lý Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Trang 19 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông - Trinh bày ro ràng khoa... 25/10/20 09 Ngµy d¹y : 29/ 10/20 09 TiÕt 19: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố các khái niệm đường tròn, kí hiệu một đường tròn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn; HS làm bài toán dựng hình tròn II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, thước HS : Làm các bài tập đã dặn, thước III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-n đònh : kiểm tra só số học sinh 2-các hoạt động chủ yếu : Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010... bài tập đã giải trong chương I Ôn tập chương I theo hệ thống câu hỏi trang 91 / SGK Làm các bài tập ôn chương I Ngày soạn: 14/10/ 20 09 Ngày dạy: 15 /10/20 09 Tiết15 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I-MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa góc và cạnh của ∆ vuông Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Trang 15 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Hệ thống... nhọn, các hệ thức lượng trong ∆ vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong ∆ vuông - Xem lại các bài tập đã giải - Làm BT 36,37SGK/T94 - Tiết sau luyện tập tiếp Ngày soạn: 14/10/ 20 09 Ngày dạy: 17/10/20 09 Tiết16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I-MỤC TIÊU : Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Trang 17 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra các... là dây của đường tròn tâm O không qua tâm nên suy ra: DE < BC (đpcm Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Trang 29 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: học thuộc lý thuyết Xem lại các bài tập đã chữa ø làm tiếp các bài tập 5,6 SBT Ngµy so¹n: 03/11/20 09 Ngµy d¹y : 07/11/20 09 Tiết 22 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I.MỤC TIÊU : HS nắm được... Sin53o = 0, 798 6 Cos75o = 0,2588 Sin α =0,8756 => α = 61o Câu 6(4 điểm): Ve hinh đúng chính xác AH = 12.Sin40o AC = (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (1 điểm) ≈ 7,71 (1,5 điểm) AH ≈ 15, 42 Sin30o (1,5 điểm) V Cđng cè - Gv thu bµi kiĨm tra - Gv nhận xét giờ kiểm tra VI Hướng dân về nhà - Về nhà làm lại vào vở bt - Xem trước bài nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010... ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Trang 12 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông ? Nêu các dạng bt đã chữa - Hs trả lời IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học định lý về cạnh và góc trong tam giác vng - học cách giải tam giác vng - Xem lại các bt đã chữa - Xem trước bài “Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn- thực hành ngồi trời” Ngày soạn: 05/ 10/20 09 Ngày dạy: 10/10/20 09 Tiết: 13... Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 dùng bút nối Các hs còn lại nhau Trang 25 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông IV: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Xem lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT Xem mục có thể em chưa biết trang 102 / SGK Xem trước bài học kế tiếp “2 Đường kính và dây của đường tròn” Ngµy so¹n: 25/10/20 09 Ngµy d¹y : 31/10/20 09 TiÕt 20: Đường . giác vuông(T). Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường THCS Huổi Luông Trang 6 Ngày soạn: 27/ 09/ 20 09 Ngày dạy: 29 / 09/ 20 09 Tiết: 10 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH. CD, Xét ∆ vuông CAK: AK = AC.sin74 0 ≈ 8.0 ,96 13 ≈ 7, 690 (cm sin ADC = 8010,0 6 ,9 690 ,7 ≈= AD AH 0 ^ 53≈⇒ D BT32SGKT 89 Gi¸o ¸n H×nh Häc 9 - N¨m häc 20 09 - 2010 Giáo viên : Nguyễn Xuân Tho - ïTrường. 5: + MÂ = 51 0 => NÂ = 39 0 . + NL = LM.tg51 0 ≈ 2,8.1,235 = 3,458 + NM 2 = NL 2 + LM 2 = 3,458 2 + 2,8 2 ≈ 11 ,95 8 + 7,840 = 19, 798 => NM = 798 , 19 ≈ 4,45 IV: HƯỚNG DẪN