1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân

96 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Thanh Xuân
Tác giả Đinh Thị Hồi Thu
Trường học Ngân hàng tmcp công thương việt nam
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 695 KB

Nội dung

Chất lượng tín dụng đối với DNVVN cể được hiểu như sau : “Chất lượng tín dụng đối với DNVVN là kết quả tổng hồ những thành tựu hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định vững c

Trang 1

Em xin cam đoan đây là khóa luận do em tự nghiên cứu Toàn bộ số thông tin, số liệu được trình bày trong khóa luận này là có thật, phản ánh đúng tình hình thực trạng tại Ngõn Hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam - Chi Nhánh Thanh Xuân

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Đinh Thị Hồi Thu

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU……… 1

CHƯƠNG 1:LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ……… 3

1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ……… 3

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ……… 3

1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ……… 4

1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế 7

1.1.4 Các kênh huy động vốn của DNVVN……… 10

1.2 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ………11

1.2.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng……… 11

1.2.2 Vai trò của Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 12

1.3 Chất lượng tín dụng đối với doanh ngiệp vừa và nhỏ……….… 13

1.3.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng……… 13

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng đối với DNVVN……….14

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 14

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng……… 15

1.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lương tín dụng đối với DNVVN… 19 1.3.3.1 Nhân tố khách quan……… 19

1.3.3.2 Nhân tố chủ quan………21

1.3.4.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN……… 23

1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVNN………25

1.4.1 Kinh nghiệm của các nước……….25

1.4.2.Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam……… 27

Trang 3

NHÁNH THANH XUÂN……… 28

2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Thanh xuân………… 28

2.1.1 Hoạt động huy động vốn……….………… 29

2.1.2 Hoạt độ ng sử dụng vốn.……….…….….33

2.1.3 M ột số hoạt động kinh doanh khác……… 36

2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân……… 36

2.2.1.Quy trình cho vay tại DNVVN tại NHCT chi nhánh Thanh Xuân….36 2.2.2 Thực trạng Hoạt động tín dụng đối với DNVVN……… 38

2.2.2.1 Tình hình cho vay, thu nợ đối với DNVVN……… 38

2.2.2.2 Tổng Dư nợ tín dụng 39

2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo Thời hạn nợ………… 41

2.2.2.4 Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo tài sản bảo đảm………… 42

2.2.3.Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHCT chi nhánh Thanh Xuân……….….43

2.2.3.1.Chỉ tiêu nợ quá hạn DNVVN……….43

2.2.3.2 Chỉ tiêu nợ xấu…… …… ……… 48

2.2.3.3.Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN……… ………… … 50

2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN Tại NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân 51

2.3.1.Những kết quả đạt được……… 55

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng DNVVN………52

2.3.2.1 Những hạn chế………52

2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế……… 53

Trang 4

THANH XUÂN 59

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân trong những năm tới

59 3.1.1.Định hướng chung của NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân………59

3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng DNVVN tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân……… 60

3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCPCT chi nhánh Thanh Xuân………61

3.2.1 Xây dựng chiến lược tín dụng riêng đối với DVVN……… 61

3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lí và linh hoạt đối với DVVN… 62 3.2.3 Giảm thiểu phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu……… 63

3.2.4 Nâng cao chất lượng Thẩm định và Củng cố hoàn thiện mạng lưới thu thập thông tin………65

3.2.5 Phát huy nhân tố con người ……… 66

3.2.6 Tăng cường công tác tư vấn, hổ trợ DNVVN………67

3.2.7 Các biện pháp khác………68

3.3 Một số kiến nghị……… 70

3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lí nhà nước……… 70

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……… 73

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam…….75

KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân……….29

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân………33

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay tại NHCT Thanh Xuân……….………34

Bảng 2.4: Tình hình cho vay - Thu nợ đối với DNVVN……….……….38

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ……… 39

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn nợ……….41

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo TSBĐ trong tổng dư nợ……….42

Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN……… 44

Bảng 2.9: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo đối tượng……….……… 45

Bảng 2.10: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo thời hạn……… 46

Bảng 2.11: Nợ quá hạn đối với DNVVN theo tài sản bảo đảm……… 47

Bảng 2.12: Tình hình nợ xấu đối với DNVVN………48

Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN……….… 50

Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ đối với DNVVN tại NHCT Thanh Xuân…….….40

Biểu đồ 2.2: Tình hành cơ cấu dư nợ đối với DVVN theo tài sản bảo đảm.… 42

Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với DNVVN… ………….…49

Trang 6

NH Ngân hàng

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ một nước với nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đó và đang từng bước vươn lên, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt Nền kinh tế Việt Nam ngày càng khẳng đinh được uy tín, chiếm lĩnh thị trường, góp phần nâng cao vị thế của mình trên chính trường quốc tế Đạt được kết quả trên có sự đóng góp không nhỏ của các thành phần kinh tế đặc biệt là DNVVN Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 500.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD) và góp phần quan trọng trong việc tăng thu ngân sách, đóng góp to lớn vào việc tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và là động lực quan trọng trong việc phát triển kinh

tế và xoá đói giảm nghèo, tận dụng các tiềm năng và nguồn lực tại chỗ Đồng thời DNVVN còn có vai trò quan trọng trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh

tế Làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, dễ thích ứng với sự biến động của nền kinh tế toàn cầu Vỡ vậy việc phát triển DNVVN đang là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta.

Mặc dù vậy, trên con đường phát triển các DNVVN còn gặp nhiều khó khăn trở ngại Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế thấp, trình độ quản lí kém, năng lực tài chính không cao, vì vậy việc tiếp cận các nguồn vốn là vấn đề quan trọng giúp DNVVN giải quyết khó khăn và đứng vững trên thị trường.

Nắm được xu hướng phát triển của nền kinh tế và tầm quan trọng của DNVVN Trong những năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nỉi chung và chi nhánh Thanh Xuân nói riêng đó đẩy mạnh nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên đây là lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện NHCT chi nhánh Thanh Xuân đó gặp phải nhiều khó khăn và trở ngại bộc lộ nhiều hạn chế

Trang 8

Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thời gian thực tập em đó có điều kiện đi sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân, em

quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngõn Hàng TMCP Cụng Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân” làm đề tài nghiên cứu cho khó luận tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hoá các vấn đề mang tính lớ luận về DNVVN, chất lượng tín dụng đối với DNVVN Phân tích thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh NHCT Thanh Xuân qua các năm 2008, 2009, 2010 để tìm ra những hạn chế, tồn tại trong việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN Từ đú đưa ra giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của khoá luận: Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với DNVV tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân qua các năm từ năm 2008 đến năm 2010.

- Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, vẽ biểu đồ minh hoạ.

4 Kết cấu của khó luận

Ngoài phần mở đầu kết luận mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khó luận được kết cấu làm 3 chương như sau :

Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại các Ngân hàng Thương mại

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân

Trang 9

CHƯƠNG 1

LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN chiếm một tỷ trọng lớn và giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh

tế Vì vậy, xác định việc đưa ra một khái niệm chuẩn xác về DNVVN có ý nghĩa hết sức to lớn trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, để xác định đúng đối tượng hổ trợ, mở rộng và phát triển Nhưng nhìn chung việc đưa ra khái niệm chính xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất khó khăn Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là doanh nghiệp nhỏ là tuỳ thuộc điều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia và nó cũng thay đổi theo từng thời kì, từng giai đoạn phát triển kinh tế Mỗi nước thì đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN ở nước mình Song nhìn chung, dự ở đâu thì DNVVN cũng được định nghĩa theo 2 tiâu chớ cơ bản là tiâu chớ định tính hoặc tiâu chớ định lượng.

Theo tiêu chí định tính: Tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ bản của

doanh nghiệp như trình độ chuyên môn hoá thấp, trình độ quản lí chưa chuyên nghiệp, số đầu mối quản lí ít … Tiêu chí này chỉ là cơ sở để tham khảo, kiểm tra mà ít được sử dụng để phân biệt các DNVVN với các DN lớn.

Theo tiêu chí định lượng: Cú ba tiêu chí định lượng được sử dụng độc lập

hay kết hợp với nhau để xác định: số lao động thường xuyên, số vốn điều lệ của doanh nghiệp, quy mô sản xuất hoặc doanh thu lợi nhuận Tiêu chí này khắc phục được nhược điểm của tiêu chí định tính và được dựng ở nhiều quốc gia.

Ở Việt Nam DNVVN được xác định theo tiêu chí định lượng Ngày 30/6/2009 Chính phủ đã ra nghị định 56/2009/NĐ-CP thay thế nghị định 90/NĐ-

CP ban hành ngày ngày 23/11/2001, theo nghị định thì “DNVVN là cơ sở đăng

kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, được chia ra 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa

Trang 10

theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) cụ thể như sau:

Quy mô

Khu vực

Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động

I Nông, lâm

nghiệp và thủy sản

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến

300 người

II Công nghiệp và

xây dựng

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến

300 người III Thương mại

và dịch vụ

10 người trở xuống

10 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến

100 người

1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trên cơ sở hiểu rõ đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ giúp các

Ngân hàng đưa ra các sản phẩm dịch vụ nhất là tín dụng phù hợp để hỗ trợ cho DNVVN Ngoài những đặc điểm của doanh nghiệp thì doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có những đặc điểm sau :

DNVVN tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế

Các DNVVN có hiệu suất sử dụng vốn cao hơn so với các doanh nghiệp lớn, đồng thời các DNVVN có điều kiện thành lập dể dàng nên trong nền kinh tế thị trường nên DNVVN tồn tại ở hầu hết các ngành nghề kinh doanh trong các lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng… Phù hợp với quy định của nhà nước Các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng được kinh doanh bình đẳng trước pháp luật trên các lĩnh vực của nền kinh tế trên mọi miền đất nước.

Trang 11

Vốn kinh doanh ít, vòng quay vốn nhanh

Nhìn chung do yêu cầu về điều kiện thành lập thì quy mô vốn cựa loại hình doanh nghiệp này vẫn ở mức thấp Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn tự có

và vốn tín dụng phi chính thức như đi vay bạn bè hoặc các tổ chức tài chính và phi tài chính trong xã hội Loại hình nông lâm nghiệp và thuỷ sản và công nghiệp xây dựng có vốn đầu tư nhiều hơn so với lĩnh vực thương mại và dịch vụ Với quy mô sản xuất nhỏ, số lượng lao động ít, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn nên tốc độ vòng quay vốn nhanh, giảm các khoản chi phí vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên thì quy mô vốn nhỏ cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc nâng cao công nghệ sản xuất, mở rộng thị trường, marketing cho sản phẩm, giảm năng lực canh tranh với các doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động năng động, linh hoạt, thích ứng cao

Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi môi trường kinh doanh, vỡ vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải nắm bắt các xu thế và nhu cầu thị trường Với quy mô vốn ít (dưới 10 tỷ đồng), số lượng lao động ít (dưới

300 lao động) mơ hình tổ chức quản lí đơn giản, gọn nhẹ nên DNVVN có tính năng động, linh hoạt, thích ứng cao Khi có tín hiệu từ nhu cầu thị trường DNVVN có thể nhanh chóng chớp lấy cơ hội kinh doanh thay đổi trang thiết bị , cùng với sự đa dạng về loại hình hoạt động, sản phẩm dịch vụ Giúp DNVVN có thể nâng cao năng lưc cạnh tranh và đứng vững trên thị trường

Khả năng quản trị và trình độ lao động thấp

Trong thời kì hội nhập khi mà sự cạnh tranh diển ra gay gắt thì trình độ quản

lí là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường Điều này đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp phải có năng lực để lập chiến lược phát triển, đinh hướng kinh doanh và quản lí doanh nghiệp nhưng thực tế cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường cũng là người quản lí của doanh nghiệp, đôi khi người quản lí còn đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong doanh nghiệp vì vậy sự quản lí điều hành còn theo kiểu gia đình Theo điều tra cho một kết quả đáng lo ngại vì trong tổng số các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có

Trang 12

1,5% có trình độ sau đại học, 5% có trình độ đại học và tương đương Đội ngũ chủ DN, giám đốc và cán bộ quản lý DNVVN còn nhiều hạn chế về kiến thức và

kỹ năng quản lý Số lượng DNVVN có chủ DN, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Từ đó, khuynh hướng phổ biến là các DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và công nghệ thông tin.

Nguồn tài chính hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ, cơ sở hạ tầng, công nghệ lạc hậu nên khả năng thu hút các nhà quản lí giỏi, nhân tài, lực lượng lao động từ các lĩnh vực về với doanh nghiệp là không nhiều, khó khăn trong việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ ưu đãi từ các lĩnh vực không thể tốt như các doanh nghiệp hay tập đoàn lớn Vì vậy mà lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là lao động phổ thông ít được đào tạo thiếu kỹ năng trình độ văn hoá chưa cao, tay nghề thấp

đó, loại hình doanh nghiệp này rất yếu thế trong cạnh tranh, nâng cao chất lượng,

hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên các DNVVN rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất do giá trị của dây chuyền sản xuất thường thấp

Trang 13

Do các DNVVN thường là những doanh nghiệp vừa mới hình thàn, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing là không có và họ cũng chưa có các khách hàng truyền thống, àm cho hả năng tiếp cận thị trường ké, đặc biệt là thị trường nước ngoài Thêm vào đó quy mô thị trường của các doanh nghiệp này thường

bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó kh

.

1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh

ế

DNVVN đã khẳng đinh vai trò to lớn đối với nền kinh tế của nhiều quốc qia

kể cả nước phát triển hay không phát trển Ở những nền kinh tế khác nhau thì vai tr t hể hiện ở các mức độ khác nhau Ở ViNamệt , tầm quan trọng của DNVVN ngày càng lớn vì phạm vi hoạt động của nó ngày càng rộng và có ảnh hưởng đến tất cả lĩnh vực của nền kinh t

.

Thứ nhất DNVVN tạo công ăn việc làm cho người lao đng , góp phần giảm thất nghi

Trang 14

Sự bùng nổ dân số trong những thập niên vừa qua đã tạo nhiều áp lực lớn đối với thị trường lao động ViNamệt Hàng năm nước ta có khoảng hơn 1 triệu người đến tuổi lao động Hơn nữa trình độ lao động của nước ta trình độ còn thấp, kinh nghiệm ít và tay nghề chưa cao Vì vậy ở nước t v ấn đề việc làm luôn

là vấn đề cấp bách hiện nay Do các DNVV t ham gia ở tất cả các ngành nhề , lĩnh vực của nền kinh tế với các đa dạng các sản phẩm nên có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều đối tượng lao động ở nhiều vùng miền khác nhau Đồng thời

do yêu cầu về trình độ không cao nên lượng lao động này dể thu hút vào trong khu vực DNVN , giảm áp lực việc làm cho xã ội , góp phần tạo thu nhập, đảm bảo đời sống cho một bộ phận dân cư, góp phần giải quyết các vấn đề xã h

đa dạng ở tất cả các lĩnh vực của nền kinhtế , tạo ra nhiều sự lựa con , đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dng , từ đó thúc đẩy sự tiêu thụ của nền kinh tế Vì thế mức độ đóng góp của DVV N vào tổng sản lượng là rất ớn , góp phần đáng

kể vào tổng thu nhập quốcni , thúc đẩy tăng trưởng kinhtế Với số lượng đông đảo thì DNVVN góp phần tạo công ăn việc làm cho những người khuyết tật, phụ

nữ, thanh niên… cũng như góp hầ n làm tăng nguồn hàng xuất kẩu , tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và cải thiện cán cân thanh to

Thứ ba, DNVVN tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh

Trang 15

Do quy mô vừa và nhỏ nên DNVVN có thể đặt nhà xởng , văn pòng , kh bó i

ở khắp nơi trên đất nước Vì thế sẽ tận dụng, khah ỏ c được lao ộng , nguyên vật liệu các sản phẩm phụ ở từng nơi Việc tạo lập DNVVN không cần quá nhiều vốn nên tạo cơ hội cho nhiều tầng lớp xã hội, đông đảo dân cư góp vốn đầu tư, giúp huy độg v à tận dụng hết nguồn vốn nhỏ lẻ, nhà rỗ i để đưa vào sản xuất DNVVN không những góp phần tận dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả

mà còn có vai trò tích cực đối vi s ự phát triển kinh tế địa phơng , khai thác tiềm năng thế mạnh của từng v

g.

Thực tế cho thấy các Doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước nơi có cơ sở hạ tầng phát tiển , thuận lợi về giao thông và trao đổi buôn bán Xu hướng này gây ra tình trạng mất cân đối giửa các vùng iền , không tậndụn g hết nguồn tài nguyên quốcgia , làm giảmhiệ u quả hoạt động của nền kintế Trong khi đó DNVVN tham gia với tổ chức bộ máy gọnnhẹ , quy mô nhỏ, dễ khởi sự có thể dể dàng tham gia vào tất cả thị trường góp phần tạo lập cân đố tr ong sự phát triển giữa các ùng Hơn nửa việc phát triển các DNVVN giúp tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, dịch vụ, thu hẹp dần

tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân tạo nên sự hợp lí giửa cơ cấu các ngành Ngài ra , DNVVN là nhng nh à thầu phụ cho doanh nghip lớn , chính vì thế DNVVN được xem như thanh giảm xóc giữ ổn định cho nền kn

Trang 16

cận với sản phẩm dịch vụ của nhà sản xuất Hơn nữa nó cũng tạo ra tính liên kết giửa các DNVVN và doanh nghiệp lớn trong tổng thể nền kinh tế DNVVN cũng là tiền đề tạo ra doanh nghiệp lớn và làm lành mạnh môi trường kinh

ý tưởng và kỹ năg mới , thúc đẩy sự đầu ư giữ a các nền kinh tế trong và ngoàkhu vực Điều này góp phần làm cho nền kinh tế trở nên năng động và hiệq

Ngoài ra , DNVVN còn là tiền đề tạo ra một môi trường kinh doanh mang tính kinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi thông qua điều hành quản lí quymô vừavà nhỏ Tron g môi trường cạnhtranh mạnh mẽ , các nhà doanh nghiệp sẽ trưởng thành hơn, có nhiều inh nghiệmdẫ n dắt doan h nghiệp nhanh chng phát triển Các tài năng doanh nghiệp được ơm

Trang 17

quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, quỹ phát triển nng thôn…V à ngân hàng chính sá

xã hội

- Các tổ chức quốc tế và các chương trình tài trợ phát triển của các tổ chức quốc tế như: Tổ chức lao độngquốctế ILO) , t ổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp quố

(UNIDO)…

- Nguồn vốn tín dụng từ các TTD hiện h ành bao gồm các NHTM uốc doanh , NHTMCP, NH liên danh và ng ân hàng chi nhánh NH ước ngoài , quỹ tín dụng nhân dân và các công ty cho thuêtàichính H iện nay ,để mở rộn g sản xuất kinh doanh các DVVN chủ y ếu tiếp cận nguồn vốnngân hàng Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay này là khó khăn đối với doanh nghiệp Ngoài ra còn

có nguồn vốn góp liên o

h liên kết

- Nguồn vốn huy động trên thị trường chứng khoán thông qua vệc niêm yết v

à phát hành cổ phiu, trái phiếu Tuy nhiên đây cũng là hình thức huy động mà điềukiện iêm yết , phá t hành hết sức chặt chẽ vì vậy DNVVN khó có thể t

ti sản cố định , tiền nhượng bán tài sản vật tư không cần dựng hoặc thanh lí ti sản

cố địh Vốn huy đ ộng theo hình thức này giúp cho DN chủ động vàgiữ quyền kiể m soát tránh đượcáp lực trả nợ , tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn Tuy

Trang 18

nhiên hiệu quả sử dụng vốn không cao và tường không đá p ứng đủ cho nhu ầu vốn đầu tư, không có

Nghiệp vụ tín dụng à nghiệp vụ c ơ bản nhấcủa các NHTM , vìậy tndụng đ ó

đư ợ c các nhà kinh tế em xttừ lâu Nh ư ngkhó có thểđư a ra một đ ịnh nghĩa rõ ràg về tín dụng Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung củathuật ngữ này Vì vậy trên c ơ sở tiếp cntheo chứcn ă ng hoạt đ ộng của ngân hàng tì tín dụngđư ợc h

u nh ư sau :

“Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặchàng hoá ) giữ a bên cho vay

à bên đi ay ( cá nhân,d oanh nghiệp và cc chủ thể khác ), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụn trong một thờ i hạn nhất định heo thoả thuận , bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc à lãi cho bên v

ay khi đnh

thantoán ”.

1.2.2 Vai t rò của tín dụngngân hà

đối vớ i DNVVN

Tín dụng N gân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng

ong nền kinh t a TDNH h ỗ trợ cho sự ra đời và phát

Trang 19

mt giải pháp hữ u hiệu giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn về vốn để đi vào hoạt động Tín dụng ngân hàng còn giúp doanh nghiệp đảm bảo quá trình sản xuất mở rộng qúa tr ình sản xuất, ci tiến kỹ thuật , áp dụng công nghệ hiện đại để

hạ githành sản phẩm , tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Từ đó các doanh nghiệp sẻ thúc đẩy sản xuất lưthông hàng hoá , đẩy nhanh quá trình tái sả

tí n dụng Ngân hàng cũng luôn kiểm tra kiểm soát khách hàng trước, trong và sau khi vay, đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúngmục đích và có hi

ệu quả, hạn cế rủi ro tín dụng Trước áp lực này doanh nghiệp có ý thức trong việc sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng ốn Ngoài vốn tự có , các doanh nghiệp thường sử dụng nguồn vốn đi vay từ ngân hàn để tận dụng đòn bẫ

y tà chính và tăng tỷ s uất lợi nhuậ trên vốn chủ sở ữ u Khi sử dụng nh iều nguồn vốn khác nhau, doanh nghiệ sẽ giảm được hi p hí sử dụng vốn Tuy nhiên, nếu

sử dụng nguồn vốnđi vay quá lớn sẽ l àm tăng chi hí lãi và có thể dẫ n đến gim lợi nhuận Do vậy , DN phải xây dựng cho mình một cơ cấu vốn tối ưu nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất và mức rủi ro c

thể chấp nhận được c Tín dụng N gân hàng góp phần nâng cao khả năng cạnh t

nh của các DNVVN

Trong nền kinh tế thị trường khi m sự cạnh tranh diễ n ra gay gắt, các doanh nghiệp muốn ồn tại và phát tri ển các DN không những phải không ngừng cải

Trang 20

tiến máy móc, thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, à còn phải nâng ca o trình độ của người lao động, tăng năng lực quản lí để có một nền tảng vững chắc cho sự phát triển Với năng lực tài chính còn hạn chế, DNVVN khó có hể đầu tư phát tri ển để cạnh tanh với các DN lớn Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các chến lược kinh doanh , phát triển sản phẩm làm tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghi

trên hị trường.

d TDNH giúp các DNVVN nâng cao hiệu quả s

xuất kinh doanh.

Thông qua việc ngân hàng cho các DN vay vốn, vốn tín dụng được cung cấp kịp thời tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, vòng quay vốn được luân chuyển thuận lợi và nhanh chóng thúc đẩy hiệu uả sản xuất kinh do anh Trước à sau khi gải ngân , NH luôn q uan tâm đếnhiệu quả kinh doanh , cũng như tình hình tài chính của các DN để quyết địnhcho vay và kiểm số t đồng vốn củ mình Mặt khác, N gân hàng à trung gian tài c hính nên có un hệ rất nhiều v ớ i các chủ thể trên thị trường, nên họ có thể nắm bắt thông tin nhanh chóng chính xác Ngân hàng có thể tham mưu cho các doanh nhiệp để họ chủ độn g thời cơ cũn như thách thức, t ìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xut kinh doanh Ngoài ra , tín dụng N gân hng là công cụ để nhà n ước điềutiết vĩ mô nền kinh tế , góp phần chống lạm phát, ổn định giá cả, từ đó tạo môi trường kinh doanh ổn địh,

huận lợi cho DNVVN

1.3 Chất lượng tín dụng đối với d

Trang 21

ở tính an toàn cao của hệ thốg Ngân hàng Tín dụng N gân hàng đảm bảo được chất lượng thì khả năng thanh toán chi trả cao, tránh được rủi ro hệ thống Nâng cao chất lượng tín dụng làm cho hệ hống Ngân hàng lớn mạnh , đáp ứng yêu cầu quản lí vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển hồ nhập với thế giới Chất lượng tín dụng đối với DNVVN c

ể được hiểu như sau :

“Chất lượng tín dụng đối với DNVVN là kết quả tổng hồ những thành tựu hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định vững chắc của nền knh tế quốc dân, của N gân hàng và của các DNVVN Chất lượng tín dụng đối với DNVVN được hểu heo đúng nghĩa củ a N gân hàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của DNVVN, đồng thời DNVVN phải hoàn trả đầy đủ gcv

lãi cho gân hàng ”

Như vậy , chất lượng tín dụng được

ểu theo 3 khía cạh :

Đối với ngân hàng : Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phi phù hợp vớikhả năng , thực lực th eo hướng ích cực của bản thân N gân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo nguyên tắc hoàn

rả đúng hạn và có li.Đối với nền kinh tế : Chất ượng tín dụng thể hiệ n ở

việc ầu tư cho nền kinh tế , tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế vàkhai thác mọi khả năn g tiềm tàn, tích tụ vốn nhàn rỗ i trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngoài có lợi c

kinh tế pháttriển.

Đối với DNVVN : Chất lượng tín dụng được đánh giá ở mức độ thoả mãn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả Doanh nghiệp vay được vốn hoạt độngsản xuất kinh doanh b ự đắp đượcchi phí trả nợ được

gân hàng và có lãi.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng

Trang 22

o nguyên tắc cho vay

Bất cứ khoản tín dụng có chất lượng nào cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng Đó là sử dụng vốn va y đúng mụcđích đã thoả thuận, đ ồng thời hoàn trả nợ gốc và lãitiền vay đúng thời hạ n nh trng

ợp đồng tín d ụng

Quy trình tín dung

Quy trình cấp tí n dụng là trnh tự các bước mà N gân hàng phải thực hiện khi cấp tín dụng co khách hàng Một N gân hàng có quy trình cấp tín dụng đơn giản, hợp lí nhưng vẩn đảm bảo nguyên tắc và quy định của tín dụng sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí lại thu hút được nhiều khách hàng và đảm bảo đượ chất lượng tíndụn g Chính vì vậy , quy trình tín dụng được xem như là một chỉ tiêu dựng để đánh giá chất lượng tín dụn

Trang 23

định… Giới hạn cho vay đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có của ngân hàng và không quá 25% đối với một nhóm khách hàng có liên quan nhằm phân tán rủi ro cho ngân hàng, làm cho ngân hàng an toàn hơn trong lĩnh vực kinh doanh của mình vì nhóm khách hàng tự bù đ

rủi ro cho nhau

Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN =

Nợ quá hạn của DNVVN

x 100% Tổng dự nợ đối với DNVVN

hoặc lãi đã quá hạn.

Chỉ têu này phản ánh rõ nh ất chất lượng tín dụng tại một Ngân hàng Để đánh giá khoản nợ quá hạn, người ta dựng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nquáhạn càng co thì th ể hi ện chất lư ợng tíndụngcủa ngân hàgđi với c áNVVN,

n õ n h àn kh ụ ng thu ồ đưc v ốnvayđúng ạn ừ đó s ẽ g ặ kh ỉkh trong đảm ả

kh n ă ng tan toán ,gi m thu nh p ,c th ẫn ến ph s ả h ư g t ỷ ện ợ u á ạn ũngch

ư ach ắ l à h ất ợngt ín d ụng c a Ngõ nh àng đã caoc ú th ể l à d doanh s ố ho vy

ối với DVVN qá h ấ , hoặ t ng d ưn ợc a

Trang 24

Tỷ lệ Nợ xấu/ Nợ quá hạn = Nợ xấu DNVVN x 100%

Nợ quá hạn DNVVN

dựng các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ xấu trong nợ quá hạn đối

Tỷ lệ Nợ xấu/ Dư nợ = Nợ xấu DNVVN x 100%

Dư nợ DNVVN

ới DNVVN làao nhiêu

N ếu chỉ dựa vào chỉ tiêu nợ quá hạn thì chưa đánh giá chính xác về chất lượng tín dụng của các NH Chỉ tiêu này phản ánh nợ xấu của một NH, tỷ lệ này càng thấp càng tốt Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên NH thường chấp nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn Mức giới hạn này ở mỗi nước là khác nhau, riêng ở hi

nay chấp nhận tỷ lệ là 2%.

Theo Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng”

và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín ụng ronghoạt động NH của t ổ

ch ức t ín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” thì dư nợ của các tổ chức tín dụng đ

c chia làm 05 nhóm, cụ thể:

Nợ nhóm1

nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm :

Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy

đủ gố

Trang 25

và lãi đúng thời hạn còn lại

Nợ

hóm 2 (nợ cần chú ý) bao gồm

Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ điều chỉnh

kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là DN, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ

ạn được điều chỉnh lần đầu).

Nợ nhóm

(Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm

Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại

có thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi

được cơ cấu lại lần đầu; Các

khoản nợ cơ cấu l

thời hạn trả nợ lần thứ hai.

Nợ nhóm 5 (

có khả năng mất vốn) bao gồm

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả

nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả

Trang 26

nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cơ cấu li tờạn trả nợ lần thứ ba tr ở l

ờ n , kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá h

Việc phân loại nợ theo Quyết định 493và quyết định 18 của Ngân hàng Nhà nước vừa dựa vào tiêu chí thời gian quá hạn của khoản vay, vừa dựa vào tiêu chí rủi ro của khoản vay đã làm cho các NH phải đánh giá lại thực sự các khoản nợ

đã cho khách hàng vay và có thể đánh giá chính xác ơ

êu này được tính theo công thức :

Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thường là 1 năm) Chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ chức, quản lý tín dụng càng tốt, chất

Trang 27

lượng cho vay càng cao Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tương đối, vì nếu một NHTM này cho vay các DN sản xuất chiếm tỷ trọng lớn dư nợ, thì chỉ tiêu này thấp hơn NHTM khác cho vay các DN thương mại Như vậy, không vì thế mà chất lượng cho vay của NHTM này kém hơn Từ thực tế trên, để

có nét tương đối chính xác về chất lượng tín dụng h các tiêu thức tính toán phải

th ố ng nhất, vòng quay tín dụng phải tính toán cho từng loại vay, thời

và từng ối tượng vay cụ thể.

Trang 28

phù hợp với điều kiện cụ t

của NH.

Chất lượng thẩm đinh

Cho dù có một chính sách tín dụng tốt đến đâu đi nửa nhưng chất lượng thẩm định không tốt thì khả năng thu hồi nợ của các DNVN rất mong manh Thẩm định giúp cho N gân hàng hạn chế được tình trạng thông tin không cân xứng, đánh giá được mức độ rủi ro và xác định chính xác nhu cầu vay vốn hợp lí của DNVVN, xem xét về đạo đức của DN và khả năng trả nợ củaDN Chất lượng thẩm định tốt, nhnh c hóng, hiệu quả, sẻ đảm bảocho n gân hàng giảm thiểu rủi ro,

ăn g doanh số cho vay đ

vớiDNVVN.

Thông tin tín dụngThôn g tin tín dụng chính là đầu vào , là cơ sở để cán

bộ tín dụng tiến hành thẩm định và đưa ra quyết định cấptín dụng, vì thế nó ảnh hưởng trc ti ếp đến chất lượng tín dụng của N gân hàng Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ nhiều nguồn: Từ chính khách hàng, từ các đi thủ cạnh tranh, từ các nhà cung cp , từ các nguồn thông tin của c qua n pháp luật…iệc quan trọng là

N gân hàng phả chọ n lọc những thông tin thực sự hữ u ích Nắm bắt kịp thời và chính xác luồng thông tin là điều kiện để xem xét phân tích, nhằm tìm ra cơ hội tt nhất trong kih doanh của Ngân hàng , cũng hư đề p hòng các rủi ro có thể xy ra Ngược lại, nếu như thôngtinsai lệch hoặc không đầy đủ thì d d ẫ n đến quyết định cho vay sai lầm , ảnh

ưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay

Trình độ và phẩm chất của cán bộ NH

Con người là nhân tố quan trọng trog mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực N gân hàng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì cần chú trọng đến đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng cần phải có trình độ nghiệp vụ, có kiến thức và hiểu biết rộng có nhưthế mới đưa ra quyết định đúng đn tr ong cho

Trang 29

vay và iảm rủi ro cho N gân hàng Hơn nửa m ột NH có đội ngũ cán bộ được đào tạo với chất lượng, trình độ chuyên môn giỏi thì việc quản lý thực hiện các nghiệp vụ tín dụng NH nói riêng và các nghiệp vụ NH nói chung sẽ trở nên quy củ,

ó hệ thống và đạt hiệu quả cao hơn

Những vấn

thuộc về kiểm tra, thanh tra, kiểm soát

Một trong những hoạt động có mục đích cho NH tránh được những rủi ro

đó là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát Công tác này không chỉ được thực hiện đối với khách hàng (như kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay)

mà còn được thực hiện đối với bản thân NH (như quy trình thực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn vay, loại trừ cán bộ mất phẩm chất có hiện tượng tham

ô, tham nhũng gây thất thoát tài sản làm mất uy tín của NH đối với khách hàng Nâng cao chất lượng tín dụng cũng đồng thời là NH phải kịp phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đến hoạt động của NH Muốn vậy, việc đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực trình độ và trách nhiệm thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, ki

soát là một vấn đề mà không NH nào coi n

.

b Các nhân tố thuộc về phía doanh nghiệp

Vốn tự có của DNVVN : Vốn tự có của doanh nghiệp thể hiện khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán cũng như khả năng chống đở rủi ro của oanh nghiệp Nếu vốn tự có của DNVVN thấp mà N gân hàng lại cho vay nhiều thì khả

ăng thanh toán thấp hoặc khó tha

toán đúng hạn.

Trình độ quản lý của DNVVN

Đây là nhân tố có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của doan nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho N gân hàng Năng lực quản l

Trang 30

tốt tạo điều kiện cho ngân hànglàm ăn có hiệu qu ả, trả đượ vốn gốc và ãi cho N gân hàng Năng lực quản lí y ếu kém sẽ dẫ n đến lãng phí các nguồn lực, hiệu quả kinh doanh thấp do vốn bị thất thoát, gây hậu quả nghiêm trọng cho doah nghiệpv

cũng ảnh hưởng tới chất lượng tín

tín dụng bị ảnh hưởng nhiều tới

ạo đức của doanh n

iệp.

1.3.4.2 Các nhân tố khách quan

Môi trường kinh tế

Để NH có thể huy động được nhiều vốn mở rộng hoạt động tín dụng phục vụ cho việc phát triển kinh tế thì cần có một nền kinh tế ổn định Một nền kinh tế phát triển ổn định, sẽ giúp cho NH mở rộng quy mô hoạt động của mình, làm giá

cả luôn giữ ở mức ổn định, tránh được tình trạng lạm phát hoặc giảm phát Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường bị suy thoái, sản xuất bị đình trệ, kinh doanh

bị thu hẹp thì nhu cầu vốn tín dụng giảm và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện

Trang 31

thì cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hay khó có thể trả nợ đúng hạn cho NH Ngược lại, thời kỳ nền kinh tế hưng thịnh SXKD được mở rộng dẫn đến nhu cầu

về vốn tăng, từ đó chất lượng tín dụng được nâng lên, giảm bớt rủi ro tín dụng.

Như vậy, chu kỳ kinh tế ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của các khoản vốn tín

dụng NH Ngoài ra, các chính sách và sự điều tiết của các cơ quan có thẩm quy

ở mỗi ngành, mỗi vùngđều có ả

hưởng đến chất lượng tín dụng.

Môi trường xã hội - c hính trị

Nhân tố chính trị cũng có ảnh hưởng khá nhiều tới hoạt động tín dụng Thật vậy, một quốc gia không có sự biến động về chính trị hay không xảy ra chiến tranh là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bởi các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn chú trọng tới an toàn của vốn đầu tư Tình hình kinh tế chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nước Riêng đối với NH, nó có ảnh hưởng tới việc huy động, cho vay và đầu tư vốn của

hệ thống pháp luật ban hành không đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dưới luật còn nhiều mâu thuẫn trong khi thực hiện và chưa thật phù hợp với các ban ngành, các đơn vị có liên quan đến hoạt động tín dụng thì có ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Pháp luật sẽ tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động SXKD của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao Nó còn là cơ sở pháp lý để giải quyết mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế Môi trường pháp luật này luôn được điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hơn để nó ngày càng phù h

Trang 32

hơn với sự phát triển chung của n

kinh tế, trong đó có hệ thống NH.

Môi trưòng tự nhiên – xã hội

Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất knh doanh.nhất

là trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản Thời tiết ổn định , điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện các dự án kinh doanh đúng kế hoạch, từ

đó thực hiện đúng các cam kết tín dụng với Ngân hàng, nhưg các hiện tượng tự nhiên đôi khi chúng ta không lường trước được .V à chúng gây nên tổn thất cho

xã hội và nn kin tế của khu vực Những yếu tố nà ảnh hưởng tới chất lượng

bị phục vụ hoạt động hay những môi trường văn hoá, c

thói quen tiêu dùng và các biện pháp trong bảo vệ môi trường

inh thái.

1.3.4 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN

Trên thực tế, các DN nói chung và DNNVV nói riêng luôn gặp khó khăn về vốn, kể cả khi nền kinh tế lạm phát, tăng trưởng nóng và cả khi nền kinh tế suy thoái, giảm phát Không ít dự án tốt bị gián đoạn, chậm thực hiện, thậm chí không thực hiện được do thiếu vốn Vì vậy cần thấy thấy rỏ sự cần thiết nâng ca

chất lượng tí

dụng đồi với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên các khía cạnh sauĐối vi NHTM: Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của các NHTM V ỡ vậy , nâng cao chất lượng tín dụng uyết định sự tồn tại và phát trin của các NHTM Nâng cao chất lượng ín d ụng đối với các DNVVN gúp cho N gân hàng bảo đảm an toàn nguồn vốn, k ểm sot được rủi ro Đồng thời , nângcao chất lượng tín dụng

Trang 33

Ngân hàng giúp N gân hàng tạo được hình ảnh và uy tín , nâng cao khả năng cạnh ranh trên thị trường , từ đó NH có thể tiếp cận với nhiều khách hàng khác nhau , mở rộng thị phần, đồng thời tăng cường mở rộng các dịch vụ ngân hàng, phụ vụ trọn gói cho các doanh nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng giúp cho các N gân hàng kiểm soát tốt hơn các khoản vay ngay từ khi mới cấp vốn và ngay trong quá trình cho vay kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro và có các biện pháp cùngcác doanh nghiệp khắc phục làm iảm thất thoát nâng cao hiệu quảkinh doanh cho N gân hàng Nâng cao chất lượng t ín dụng đối với DNVVN còn giúp

N gân hàng phân tánrủi ro của danh mục cho vay do số lượng khách hàng lớn, quy mô từn

khoản vay nhỏ , trải rộng trên hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế.

Mặt khác, Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN sẻ giúp Ngân hàng giữ chân được kháh hàng truyền thống và thu hút ược khách hàn mới, mở rộng phạm vi hoạt động,th u thập được nhiều thông tin hơn Nâng cao ch ất lượng tín dụng còn giúp cho N gân hàng tiết kiệm được chi phí phát sinh từ các khoản nợ xấ

lí ,giúp cho các DN tiết kiệm được thời gian , chi phí, nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh, nng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Khi tiếp cận với nguồn vốn N gân hàng, do áp lựctrả nợ giúp DN sẻ phải tổ chức sản xuất kinh doanh sử dụng vốn hiệu quả Ngoài ra, nâng cao chất lượng tín dụng giúp DNVVN sử dụng vốn vay úng mụ đích và hợp lí bởi c ú sự giám sát, quản lý của

Trang 34

các Ngân hàng cho vay vốn, đ ồng th ời các DNVVN còn được sự giúp đỡ và tư vấn về các vấn đề tài chính tiền tệ bởi c

chuyên gia NH giúp cho DN tă

hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận cho mình.

Đối với nền kinh tế quốc dân:

DNVVN có vai trò to lớđối với nền kinh tế vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng giúp các DN phát triển , hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn, thu được lợi nhuận lớn từ ó giúp tăng trưởng sản lượng GDP và tăng trưởng kinh

tế Giải quyết công ăn việc làm , t

g thu nhập, giảm tệ nạn xã hội và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.

Nâng cao chất lượng tín dụng giúp giải quyết tốt mối quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế, vốn đầu tư sẽ được sử dụng hiệu quả hơn, tạo ra nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tư, giúp cho nền kinh tế có những nguồn lực mới Nâng cao chất lượng tín dụng còn góp phần thực hiện tốt mụctiêu các chính sách kinh

tế, chíh sách

iền tệ, và các chủ trương chính sách của Nh à nước về pht tr

n kinh tế - x ó hơi.

1.4 Kinh

ghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN VVNN

1.4.1 Kinh nghiệm của các nước

Tại nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, những nước đang phát triển, những nước có nền kinh tế trong thời kì quá độ, và nhng nước kém phát triển, tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là một con số đáng kể Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DVVN được các nước rất qua

m Hiện nay kểu mẫu thành công tại Nhật Bản, Đài Loan v à đưc nhiều nước

học hỏi

Tạ Nhật Bản : Từ một nước quốc gia bại trận trong chiến tra nh thế giới lầ thứ nhất, đ ến nay Nhật đã trở thành một nền kinh tế hàng đầu thế giới Trong

Trang 35

đó , n hờ một phần quan trọng là Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến DNVVN Ở Nhật Bản, các chính sách về DNVVN được hìn thành từ những năm 50 trong đógiành sự quan tâm đặc biệt đối với việc tăng vốn tron g quá trình sản xuất kinh doanh Các chương trnh “hiện đại hoá” các DNVVN trởthành một nhiệm vụ và Nhật bản đả có hàng loạt chính s ách về nhiều, mặt được banhành Nội dung chương trình “hiện đại hoá” các DNVVN chủ yếu tập trung vào bn lĩnh vực : Xc tiến hiện đại hoá DNVVN, hiện đại hoá các thể chế quản lý, các hoạt độn g tư vấn DNVVN , các giải pháp tài chính cho DNVVN.Các chính sách này được hình thành và dành một sự chú ý đặc biệt đối với ự mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng cho DNVVN nhằm giúp các DNVVN tháo gở khó khăn , cn trở việc tăng vốn cho quá trì

sản xuất kih Đài Loan là một trong những nền kinh tế phát triển mạnh

trong khu vực Châu Á cũng như trên thế giới Hiện nay các DNVVN của Đài Ldoanh như khả năng tiếp cận tín dụng thấ p, thiếu sự đảm bảo về vay vốn… Tại Đài Loan : oan chiếm khoảng 96% tổng số DN, chúng tạo khoảng 40% sản lượng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chổ việc làm DNVVN đng góp vai trò quan trọng trong ự phát triển kinh tế ở Đài Loan

và được các Ngân hàng Đ ài Loan hổ trợ Tuy nhiên, các N gân hàng Đà

Loan có biện háp rất tốt nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các khoản tín dụng này.

Một mặt các N gân hàng này phải đầu tư xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng hiệu quả cao Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, thuê người nước ngoài vào một số vị trí lãnh đạo, áp ụng các biện pháp quản lí kiểm soát rủi ro theo phương tây và cho phép người đứng đầu mỗi N gân hàng quyền đượcsa thải những giám đốc điều hànhkhông hiệ

quả Các biện páp này nhằm nâng cao năng lực q uản lý, hạn chế rủi ro từ phía N gân hàng.

Mặt khác, các N gân hàng còn có những biện pháp hổ trợ nâng cao hoạt động của các DNVVN đây chính là gốc để nâng cao chất lượng tín dụng đối với

Trang 36

DNVVN Nhận thức được khó khăn của DNVVN trong việc thế hấp tài sản vay vốn NH, Năm 1974 Đài loan đã thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng Ngoài ra Đài L oan còn áp dụng nhiều biện pháp như: Giảm lãi suất các khoản vay phục vụ mục đích sản xuất, mời các chuyên gia giúp các DNVVN nhằm tối ưu hoá cơ cấu vốn Tại Đài Loan có trung tâm hổtrợ tích hợp DNVVN (Sbiac) được thành lập năm

1982 với nguồn tài chính được quyên góp từ 7 N gân hàng lớn tại Đài Loan với mục đích khuyến khích sự phát triển của DNVVN đang trải qua những khó khăn

về tài chính bằng cách tư vấn và giúp họ nhận được các vay, sử dụng khoản va

có hiệu quả, tổ chức các chươn trình đào tạo tại chổ đối với những người lao động trong do anh nghiệp ở tất cả các cấp độ… Ngoài ra, nhóm dịch vụ tài chính DNVVN còn có những biện háphỗ tợ các DNVVN trong việc xây dựng hệ thống

kế toán tin cậy và quản l tàichínhợ lý õ y l n hm dịh vụhỗ trợti cính ctác dụngrất lngiú các DNVVN ti ếp c ận d ễ d àng v ới ngu ồ n v ốn t ín d ụng Ng õ n h àng v

à đồng th

Ng õ n h àng hạn chế rủi ro tín dụnNamg

ằng cách hạn chế các rủi ro xuất phát từ phía khách hàng.

1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt

Qua nghiên cứu một số nét về tình hình quản

í tín dụg ở những nước nói trên và một số nước khác Có thể rút ra bài học

kinh nghiệm như sau:

Thứ nhất

vấn đềan toàn tín dụng trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan trọng hàngầ

đố với cc NHTM.

Thứ hai , chú trọng và tăng cường công tác thông tin, sàng lọc thông tin B ờ

n c ạnh đó , quản lí tín dụng phải tập trung vào công tác phòng ngừa, tăng cường chất lượng khâu thẩm địn

ban đầ, cng như giám sát chặt chẽ khâu sử dụng tiền vay để giảm tối đa các

khoản nợ bị mất mát.

Trang 37

Thứ ba , q uản lý tín ụng tập trungquản lý tài sản có Thông qua vệc xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng , NHTM vừa gi ám sát được chất lượng tín dụ

, vừacó iện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảm bo khả năng thanh

toán khi cần tiết.

Thứ tư , c hất lượng tín dụng sẻ được cải thiện, nếu môi trư ờng pháp lí đầy

đủ, nghiêm minh , có các chỉ tiêu đầy đủ, cụ thể và được định lượng hoá Điều đó

sẽ tạo thuận lợi trong vi

giám sát kiể tra áp dụng các hình thức tín dụng phù hợp với khả năng rủi ro của

khon tiền vay

Thứ năm , việc thànlập quỹ dự phòng tổn thất các khoản nợ là cần thiết, tu

n hiên tuỳ điều kiện cụ thể của mỗi nước , nguồn hình

hành quỹ có thể trích từ quỹ hay thu nhập.

Kết luận chương 1

Chương 1 của khó luận đã đưa ra những vấn đề mang tính chất lí luận chung về việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN Đồng thời phân tích các nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với DNVVN.Đây là cơ sởđ đ

h thực t

ng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCT chi nh ánh Thanh

Xu â n.

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG T DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNGVIỆNAMT NAM - CHI NHÁNH TH

Hà Nội Chi nhánh NHTMCP C ụng Th ươ ng Thanh Xu â n là chi hánh Ng ân hàng cấp 1 của NHTMCP Công T hương Việt Nam thực hiện kinh d oanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ N gânhàngvà kinh doanh ngoại hối với phạm vi hoạt động chủ yếu trên ịa bàn thnh phố Hà Nội và quận Thanh Xuân.NH TMCP CT chinhánh ThanhNam

ân luôn là một trong những chi nhánh dẫ n đầu tro ng hệ thống chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công T hương Việt

Qua 13 năm xây dựn và hát triển với nhiều khó khăn và thử thách trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế , nhưng NH TMCP CT ci nhánh Thanh Xuân đã khẳng định sự vững mạnh của mình với những thành tích khá ấn tượng Ngân hàngTMCP Công T hương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân coi việc khai thác nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội là mục tiê u hàng đầu, coi trọng chiến lược khách hàng,coi ó là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh

Trang 39

của mình Trên cơ sở nguồn vốn tăng nhanh vững chắc, NH TMCP CT chi nhánh Thanh uân đã mở rộng quy mô đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư vào các ngành trọng điểm, các thành phần kinh tế đặc bệ t à ngày càng chú trọng việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Do có hướng đi đúng đắn hợp lí nên NH TMCP CT chi nhánh Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn để kết quả hoạt độg kinh doanh dịch vụ của chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển, hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra , góp phần thúc đẩy

ự phát triển chung của nền ki

tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao 2.1.1 Hoạt động hu động vốn

Ngân hàng là doanh nghiệ đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Chức năng cơ bản nhấtcủa N gân hàng là trung gian tín dụng tức là N gân hàng vừa đóng vai trị là người đi vay và người cho vay Do đó , nguồ vốn huy động đầu vào chim tỷ trọng chủyếu trong tổng nguồn vốn và có ýnghĩa rất quan trọng quyết định đên h oạt động kinh doah của N gân hàng Nguồ n vốn lớ, ổn định là

cơ sở để N gân hàng tổ chức mọi hoạ động kinh doanh, quyết định đế n qy mô của

ạt động tín dụng , quyết định đến khả năng thanh toán, kh

năng chi t rả và năng lực cạnh tranh của mỗi N gân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân

Số Tiền

Tỷ trọng

2009/2008 Số

Tiền

Tỷ trọng

II.Theo kì hạn

1.Không Kì hạn 956.0 25.6 1052.2 23.2 96.2 10.1 1625.9 23.5 573.7 54.5 1.Có Kì hạn 2780.6 74.4 3470 76.8 689.4 24.8 5284.0 76.5 1814 52.2

III.Theo loại tiền

Trang 40

1.Nội Tệ 2966.6 79.4 3759.9 83.1 793.3 26.7 5923.9 85.8 2164 57.5 2.Ngoại Tệ 770.0 20.6 762.3 16.9 -7.7 -1.0 986.0 14.2 223.7 29.3

Đơ vị: Tỷ đồng

(Nguồ:Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Thanh Xuân)

Qua bảng số liệu cho thấy, t ổng nguồn vốn huy động của NH TMCP CT chi

nhánh Thanh Xuân liên tục tăng qua các năm 2008, 2009, 2010 Điều này chứng

tỏ nguồn ốn huy động được duy trì ổn định an toàn và tăng trưởng mạnh Năm

2008 tổng nguồn vốn huy động à 3736.6 tỷ đồng Năm 200 9 là nănền kinh tế phục hồi, v ượt qua ảnh hưởng của cơn khủng hoảng kinh tế, tổng nguồn vốn h

uy động của chi nhánh là 4522.2 t ỷ tăng 785.6 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng 21% Đây là mức tăng khá ấn tượng thể hiện việc nâng cao chất lượng phục

vụ, tăng uy tín, chiếm lòng tin của khách hàng Sang năm 2010 tổng nguồn vốn huy động là 6909.9 tỷ đồng, tăng 387 tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng tương ứng là 52.8% Đây là thành ích to lớn trong công tác huy đ

g vốn của NH TMCP CT chi nhánh Thanh Xuân Nguồn vốn tăng tưởngcho thấy

hi nhánh đã chiế m được lòng tin của khách hàng.

Thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên NH TMCP CT hi nh ánh Thanh Xuân luôn chú trng đặc biệt đến công tác huy động vốn bằng các biện pháp như nângcao chất lượng sản phẩm, dị ch v, đẩy mạnh tuyên truyền quả ng

bỏ hình ảnh, chú trọng văn hoá giao tiếp…Đặc biệt trong năm 20 10 nhiều sản phẩm dịch vụ được N gân hàng phát triển tạo động lực tốt cho công tác huy động vốn phù hợp với đối tượng khách hàng như: Tiết iệm rút gốc linh hoạt, gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm lãi suất tiết kiệm thả nổi, gửi tiế t kiệm qua chuyển khoản Chi nhánh đặc biệt quan tâm ới vệc tiếp thị thu hút nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, tài chính, bảo hiểm, kho bạc Mặt khác,

để khơi tăng nguồn vốn, NH TMCP CT Thanh Xuân đã đẩy mạnh công tác quảng cáo marketing, khuyến mãi Với khách hàng là doanh nghiệpthì các sản phẩm quản lí tài khản tập trung, tự động trích nợ tài khoản nộp thuế, phí hải quan, dịch vụ thu hộ tiền bán hàng t ừ các đại lí, chi nhánh công ty Tuy niên

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tình hình sử - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân
Bảng 2.2 Tình hình sử (Trang 43)
Bảng 2.5 : Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân
Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ (Trang 51)
Bảng 2.13 : Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân
Bảng 2.13 Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w