Kinh nghiệm nângcao chất lượng tíndụng đối với DNVVNN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 34 - 96)

ghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DN VVNN 1.4.1. Kinh nghiệm của các nước

Tại nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, những nước đang phát triển, những nước có nền kinh tế trong thời kì quá độ, và nhng nước kém phát triển, tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là một con số đáng kể . Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DVVN được các nước rất qua

m. Hiện nay kểu mẫu thành công tại Nhật Bản, Đài Loan v à đưc nhiều nước học hỏi .

Tạ Nhật Bản : Từ một nước quốc gia bại trận trong chiến tra nh thế giới lầ thứ nhất, đ ến nay Nhật đã trở thành một nền kinh tế hàng đầu thế giới. Trong

đó , n hờ một phần quan trọng là Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến DNVVN. Ở Nhật Bản, các chính sách về DNVVN được hìn thành từ những năm 50 trong đógiành sự quan tâm đặc biệt đối với việc tăng vốn tron g quá trình sản xuất kinh doanh . Các chương trnh “hiện đại hoá” các DNVVN trởthành một nhiệm vụ và Nhật bản đả có hàng loạt chính s ách về nhiều, mặt được banhành . Nội dung chương trình “hiện đại hoá” các DNVVN chủ yếu tập trung vào bn lĩnh vực : Xc tiến hiện đại hoá DNVVN, hiện đại hoá các thể chế quản lý, các hoạt độn g tư vấn DNVVN , các giải pháp tài chính cho DNVVN.Các chính sách này được hình thành và dành một sự chú ý đặc biệt đối với ự mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng cho DNVVN nhằm giúp các DNVVN tháo gở khó khăn , cn trở việc tăng vốn cho quá trì

sản xuất kih Đài Loan là một trong những nền kinh tế phát triển mạnh

trong khu vực Châu Á cũng như trên thế giới. Hiện nay các DNVVN của Đài Ldoanh như khả năng tiếp cận tín dụng thấ p, thiếu sự đảm bảo về vay vốn…

Tại Đài Loan : oan chiếm khoảng 96% tổng số DN, chúng tạo khoảng 40% sản lượng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chổ việc làm. DNVVN đng góp vai trò quan trọng trong ự phát triển kinh tế ở Đài Loan và được các Ngân hàng Đ ài Loan hổ trợ. Tuy nhiên, các N gân hàng Đà

Loan có biện háp rất tốt nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các khoản tín dụng này.

Một mặt các N gân hàng này phải đầu tư xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng hiệu quả cao. Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, thuê người nước ngoài vào một số vị trí lãnh đạo, áp ụng các biện pháp quản lí kiểm soát rủi ro theo phương tây và cho phép người đứng đầu mỗi N gân hàng quyền đượcsa thải những giám đốc điều hànhkhông hiệ

quả. Các biện páp này nhằm nâng cao năng lực q uản lý, hạn chế rủi ro từ phía N gân hàng.

Mặt khác, các N gân hàng còn có những biện pháp hổ trợ nâng cao hoạt động của các DNVVN đây chính là gốc để nâng cao chất lượng tín dụng đối với

DNVVN. Nhận thức được khó khăn của DNVVN trong việc thế hấp tài sản vay vốn NH, Năm 1974 Đài loan đã thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Ngoài ra Đài L oan còn áp dụng nhiều biện pháp như: Giảm lãi suất các khoản vay phục vụ mục đích sản xuất, mời các chuyên gia giúp các DNVVN nhằm tối ưu hoá cơ cấu vốn. Tại Đài Loan có trung tâm hổtrợ tích hợp DNVVN (Sbiac) được thành lập năm 1982 với nguồn tài chính được quyên góp từ 7 N gân hàng lớn tại Đài Loan với mục đích khuyến khích sự phát triển của DNVVN đang trải qua những khó khăn về tài chính bằng cách tư vấn và giúp họ nhận được các vay, sử dụng khoản va có hiệu quả, tổ chức các chươn trình đào tạo tại chổ đối với những người lao động trong do anh nghiệp ở tất cả các cấp độ… Ngoài ra, nhóm dịch vụ tài chính DNVVN còn có những biện háphỗ tợ các DNVVN trong việc xây dựng hệ thống kế toán tin cậy và quản l tàichínhợ lý. õ y l n hm dịh vụhỗ trợti cính ctác dụngrất lngiú các DNVVN ti ếp c ận d ễ d àng v ới ngu ồ n v ốn t ín d ụng Ng õ n h àng v à đồng th

Ng õ n h àng hạn chế rủi ro tín dụnNamg

ằng cách hạn chế các rủi ro xuất phát từ phía khách hàng. 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt

Qua nghiên cứu một số nét về tình hình quản

í tín dụg ở những nước nói trên và một số nước khác. Có thể rút ra bài học

kinh nghiệm như sau: Thứ nhất

vấn đềan toàn tín dụng trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan trọng hàngầ

đố với cc NHTM.

Thứ hai , chú trọng và tăng cường công tác thông tin, sàng lọc thông tin . B ờ n c ạnh đó , quản lí tín dụng phải tập trung vào công tác phòng ngừa, tăng cường chất lượng khâu thẩm địn

ban đầ, cng như giám sát chặt chẽ khâu sử dụng tiền vay để giảm tối đa các

Thứ ba , q uản lý tín ụng tập trungquản lý tài sản có. Thông qua vệc xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng , NHTM vừa gi ám sát được chất lượng tín dụ

, vừacó iện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảm bo khả năng thanh

toán khi cần tiết.

Thứ tư , c hất lượng tín dụng sẻ được cải thiện, nếu môi trư ờng pháp lí đầy đủ, nghiêm minh , có các chỉ tiêu đầy đủ, cụ thể và được định lượng hoá. Điều đó sẽ tạo thuận lợi trong vi

giám sát kiể tra áp dụng các hình thức tín dụng phù hợp với khả năng rủi ro của khon tiền vay

Thứ năm , việc thànlập quỹ dự phòng tổn thất các khoản nợ là cần thiết, tu n hiên tuỳ điều kiện cụ thể của mỗi nước , nguồn hình

hành quỹ có thể trích từ quỹ hay thu nhập.

Kết luận chương 1

Chương 1 của khó luận đã đưa ra những vấn đề mang tính chất lí luận chung về việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN. Đồng thời phân tích các nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đối với DNVVN.Đây là cơ sởđ đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h thực t

ng chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCT chi nh ánh Thanh Xu â n.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG T

DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNGVIỆNAMT NAM - CHI NHÁNH TH

H XUÂN

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KNH DOANH CỦA NÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VI ỆT CHI NHÁNH THANH XUÂN

Ngân hàng NamTMCP Công Thương Vi ệt Nam- chi nh ánh Thanh Xân là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP C ông Thương Việt được thànhlập ngày 22Nam/04/1997 theo QĐ số 17/ QĐ - HĐQT/NHCT1 của chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công T hương Việt . Ngân hàng TMCP Công ThươgThanhXun có trụ sặt tại Khu Nội Chnh, Phường Nhân Chính, Thanh Xun, Hà Nội. Chi nhánh NHTMCP C ụng Th ươ ng Thanh Xu â n là chi hánh Ng ân hàng cấp 1 của NHTMCP Công T hương Việt Nam thực hiện kinh d oanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ N gânhàngvà kinh doanh ngoại hối với phạm vi hoạt động chủ yếu trên ịa bàn thnh phố Hà Nội và quận Thanh Xuân.NH TMCP CT chinhánh ThanhNam

ân luôn là một trong những chi nhánh dẫ n đầu tro ng hệ thống chi nhánh của Ngân hàng TMCP Công T hương Việt .

Qua 13 năm xây dựn và hát triển với nhiều khó khăn và thử thách trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế , nhưng NH TMCP CT ci nhánh Thanh Xuân đã khẳng định sự vững mạnh của mình với những thành tích khá ấn tượng. Ngân hàngTMCP Công T hương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân coi việc khai thác nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội là mục tiê u hàng đầu, coi trọng chiến lược khách hàng,coi ó là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh

của mình. Trên cơ sở nguồn vốn tăng nhanh vững chắc, NH TMCP CT chi nhánh Thanh uân đã mở rộng quy mô đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư vào các ngành trọng điểm, các thành phần kinh tế đặc bệ t à ngày càng chú trọng việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do có hướng đi đúng đắn hợp lí nên NH TMCP CT chi nhánh Thanh Xuân đã vượt qua những khó khăn để kết quả hoạt độg kinh doanh dịch vụ của chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển, hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra , góp phần thúc đẩy

ự phát triển chung của nền ki

tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao. 2.1.1. Hoạt động hu động vốn

Ngân hàng là doanh nghiệ đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Chức năng cơ bản nhấtcủa N gân hàng là trung gian tín dụng tức là N gân hàng vừa đóng vai trị là người đi vay và người cho vay. Do đó , nguồ vốn huy động đầu vào chim tỷ trọng chủyếu trong tổng nguồn vốn và có ýnghĩa rất quan trọng quyết định đên h oạt động kinh doah của N gân hàng. Nguồ n vốn lớ, ổn định là cơ sở để N gân hàng tổ chức mọi hoạ động kinh doanh, quyết định đế n qy mô của

ạt động tín dụng , quyết định đến khả năng thanh toán, kh năng chi t rả và năng lực cạnh tranh của mỗi N gân hàng.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số Tiền Tỷ Trọng Số Tiền Tỷ trọng 2009/2008 Số Tiền Tỷ trọng 2010/2009 +/- % +/- % Tổng nguồn VHĐ 3736.6 100 4522.2 100 785.6 21.0 6909.9 100 2387.7 52.8 I.Theo Thành Phần

1.Tiền gửi của TCKT 1043.7 28 2402.5 53.2 1358.8 130.1 4174.2 60.4 1771.7 73.7 2.Tiền gửi của dân cư 1232.1 33 1394.2 30.8 162.1 13.1 1935.7 28 541.5 38.8 3.Tiền Vay của TCKT 1438.2 38.5 688.0 15.2 -750.2 -52.1 748.6 10.8 60.6 8.8 4.Số dư ATM 22.6 0.5 37.5 0.8 15.1 66.4 51.4 0.8 13.9 37.1

II.Theo kì hạn

1.Không Kì hạn 956.0 25.6 1052.2 23.2 96.2 10.1 1625.9 23.5 573.7 54.5 1.Có Kì hạn 2780.6 74.4 3470 76.8 689.4 24.8 5284.0 76.5 1814 52.2

1.Nội Tệ 2966.6 79.4 3759.9 83.1 793.3 26.7 5923.9 85.8 2164 57.5 2.Ngoại Tệ 770.0 20.6 762.3 16.9 -7.7 -1.0 986.0 14.2 223.7 29.3

Đơ vị: Tỷ đồng

(Nguồ:Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Thanh Xuân)

Qua bảng số liệu cho thấy, t ổng nguồn vốn huy động của NH TMCP CT chi nhánh Thanh Xuân liên tục tăng qua các năm 2008, 2009, 2010. Điều này chứng tỏ nguồn ốn huy động được duy trì ổn định an toàn và tăng trưởng mạnh. Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động à 3736.6 tỷ đồng. Năm 200 9 là nănền kinh tế phục hồi, v ượt qua ảnh hưởng của cơn khủng hoảng kinh tế, tổng nguồn vốn h uy động của chi nhánh là 4522.2 t ỷ tăng 785.6 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng 21%. Đây là mức tăng khá ấn tượng thể hiện việc nâng cao chất lượng phục vụ, tăng uy tín, chiếm lòng tin của khách hàng. Sang năm 2010 tổng nguồn vốn huy động là 6909.9 tỷ đồng, tăng 387. tỷ đồng so với năm 2009, tốc độ tăng tương ứng là 52.8%. Đây là thành ích to lớn trong công tác huy đ

g vốn của NH TMCP CT chi nhánh Thanh Xuân. Nguồn vốn tăng tưởngcho thấy hi nhánh đã chiế m được lòng tin của khách hàng.

Thấy được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên NH TMCP CT hi nh ánh Thanh Xuân luôn chú trng đặc biệt đến công tác huy động vốn bằng các biện pháp như nângcao chất lượng sản phẩm, dị ch v, đẩy mạnh tuyên truyền quả ng bỏ hình ảnh, chú trọng văn hoá giao tiếp…Đặc biệt trong năm 20 10 nhiều sản phẩm dịch vụ được N gân hàng phát triển tạo động lực tốt cho công tác huy động vốn phù hợp với đối tượng khách hàng như: Tiết iệm rút gốc linh hoạt, gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm lãi suất tiết kiệm thả nổi, gửi tiế t kiệm qua chuyển khoản... Chi nhánh đặc biệt quan tâm ới vệc tiếp thị thu hút nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, tài chính, bảo hiểm, kho bạc. Mặt khác, để khơi tăng nguồn vốn, NH TMCP CT Thanh Xuân đã đẩy mạnh công tác quảng cáo marketing, khuyến mãi. Với khách hàng là doanh nghiệpthì các sản phẩm quản lí tài khản tập trung, tự động trích nợ tài khoản nộp thuế, phí hải quan, dịch vụ thu hộ tiền bán hàng t ừ các đại lí, chi nhánh công ty .Tuy niên

rongnăm 2011 dự báo nền kinh tế có những biến động phức tạp nên tình hình huy động vốn sẻ trở nên căng t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. ng hơn. V ỡ vậy , NH TMCP CTchi nhnh

hanh Xuân vẫn phải có những biện pháp tích cực hơn để duy trì và tăng trưởng

nguồn vốn.

Cơ cấu tiền gửi phân theo th ành ph ần

Tiền gửi của tổ chức kinh tế: Năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên tiền gửi của TCKT chiếm tỷ trọng ít trong tổng nguồn vốn huy động. Sau khi nền kinh tế dần phục hồi năm 2009 và năm 2010, tỷ trọng tiền gửi của tổ cức kinh tế này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng ngun vốn. Tốc độ tăng trưởng nguồn ốnày cũng liên tụcăng mạnh qua các năm . Năm 2009, tiền gửi của tổ chức kinh tế là 2402.5 t ỷ trong khi nă2008 là 1043.7 t ỷ , tăng lên 13588 t ỷ tốc độ tăng là 130.1%. Năm 2010, nguồn vốn huy ộng từ các tổ chức kinh tế là 414.2 t ỷ tăng so với năm 2009 là 1771.7 t ỷ với tốc độ tăng là 73.7%. Đây là điều kiện thuận lợ i cho hoạt động kinh doanh của N gân hàng bởi tiền gửi này chủ yếu là tiền ửi giao dịch, chi phí trả lãi thấp. Việc mở rộng tiền gửi doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế khác chính là tiề đề giúp N gn hàng phát triển các dịch vụ tanh toán, kinh doanh ngoại tệ, các hợp đồng bảo lãnh, thanh toán L/C…Ngoài ra nó còn giúN gân hàng giả m ch phí cho việc huy động vốn , từ đó có thể hạ lãi suất cho vay, Đ

bảo khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Tuy nhiên , TCKT gửi vốn vào N gân hàng chủ yếu thực hiện giao dịch nên tính ổn định không cao.

Tiền gửi của dân cư: Tiền gửi của dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình, là nguồn vốn ổn định nhưng có chi phí cao hơn. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động từ dâ cư của chi nhánh đạt 1394.2 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 162.1tỷ tốc độ tăng 13.1% so với năm 2008. Đến năm 2010 tiền gửi dân cư l à 1935.7 tỷ tăng 541.8 tỷ đồng tương đương với 38.8% so với năm 2009. Tỷ trọng tiền gửi của dân cư ngày càng giảm từ 33% năm 2008 đến năm 2009 là

30.8% và năm 2010 còn 28%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tiền gửi dân cư nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn huy động. Những biến động của nền k

h tế về giá vng, chứng khoán, bất động sản làm cho tỷ trọng tiềgửi tiết kiệm

củadân cư trong tổng vốn hy động bị sụt giảm đáng kể Tiền vay : Nguồn vốn vay từ TCKT có tỷ trọng ngày càng giảm , năm 2008 là 38.5 % đến năm 2009 còn 15.2 % và năm 2010 chỉ còn 10.8 % . Quy mô tăng trưởng nguồn vốn này tăng giảm không ổn định, năm 2009 là 688 tỷ đồng trong khi năm 2008 là 1438.2 giảm 750.2 tỷ đồng tương đương - 2.1%. Đến năm 2010 tiền vay TCKT là 748.6 tăng 60.6 tỷ đồng tương đương với 8.8%. Năm 2009 chi nhánh ít phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay , nhưng đến năm 2010 do biến động của nền kinh tế, chi nhánh sử dụng nhiều hơn nguồn vốn đi vay. Điều này cho th

chi nhánh c khả năng vay vốn và mối quan hệ tốt. Nhưng cũng cần chú ý có cơ

cấu hợp lí để không phải sử dụng quá nhiều chi phí vốn.

Số dư t ài khoản ATM: Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng ít nhất trng tổng nguồn vốn huy động. Đây à nguồn vốn khng ổn định nhưng có chi phí r. Trong 3 năm qua thì số dư tk AM luôn tă

chứng tỏ NH TMCPCT Thanh Xuân

ã triển khai t ốt dịch ụ thẻ , góp phần tăng thêm nguồn vố n hiệu quả ,tăng lợi nhuận cho N gân hàng.

b. Cơ cấu tiền gửi theo kì hạn

Tiền gửi có kì hạn : Nhìn vào bảng cơ ấu tiền gửi theo kì hạn ta thấy tỷ trọng nguồn vốn có kì hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao uôn chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động. Q uy mô tiền gửi có kì hạn tăng qua 3 năm, năm 2009 tăng 689.4 tỷ đồng với tốc độ tăng 24.8 % so với năm 2008. Đến năm 2010 tăng 1814 tỷ đồng tương đương với 52.2% so với năm 2009. S tăng lên này chứng tỏ chi nhánh có chính sách lãi suất phù hợp phù hợp vơi tưng đối tượng khách hàng. Đây là điều kiện thuận

i cho N gân hàng trong việc chủ động các kế hoạch sử dụng vốn, nhưng cũng khiến cho ngân hàng gặp phải khó khăn trong chi phí trả lãi.

Tin gửi không kì hạn: Tại chi nhánh liên tục tăng trong 3 năm từ năm 2008 đến năm 2010. Năm 2009 tiền gửi không kì hạn đạt 1052.2 tỷ đồng , tăng 96.2 tỷ đồng tốc độ tăng 10.1% so với năm 2008. Đến năm 2010 đạt 1625.9 tỷ đồng tăng 573.7 tỷ tốc độ tăng 54.5% so với năm 2009. Tiền gửi KKH có vai trò quan tọng trong hoạt động thanh toán có chi phí rẻ nhất, nhưng tỷ trọng ở mức th

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 34 - 96)