Một số hoạt động kinhdoanh khác

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 46 - 96)

Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ Ngân hàng , phát triển mạng lưới và chính sách ưu đãi đối với khách hàng, ban giá

c đã tạo điều kiện cho công tác khuyếchtrươg các tiệ ích dịch vụ Ngân hàng nhằm thu hút được đông đảo khách hàng đến sử dụng dịch vụ của ngân hàng . Hệ thống thanh toán điện tử của NH TMCP CT chi nh ánh Thanh Xuân luôn xử lí chính xác, an toàn, kịp thời, mọi nhu cầu chuyển tiền của khách hàng: Tổng thanh toán VND năm 2010 đạt gần 110.000 ngàn giao dịch tăng 50%, doanh số thanh toán đạt gần 50 nghìn tỷ đồng, so với năm 2008 đã tăng hơn 30%. Năm 2010 Ngân hàng cũng đưa ra hàng nhiều dịch vụ mới như VietinBank iPay & Mobile Banking, Khách hàng sẽ được hỗ trợ thực hiện các giao dịch tài chính ngân hàng thông qua áy tính nối mạng internet và điệ thoại di động một cách

nhanh chóng, đơn giản, an toàn, thuận tiện và bảo mật. Các tiện ích ủa dịch vụ bao gồm: Truy vấn thụ ng tin tài khoản và ngân hàng; c huyển k

ản; gửi tiết kiệm; vay vốn, trả nợ vay qua mạng internet. V các dịch vụ khác như t hanh toán cước taxi Vinasun qua POS của Vietinbank, chuyển tiền kiều hối… Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ ngày càng phát triển , với mạng lưới ATM rộng khắp với số lượng thẻ tăng lên từng ngày. Năm 2010 số lượng thẻ ATM và các loại khác được làm tại chi nhánh là 33.198 thẻ tro

đó phát hành thẻ TDQT à 1.248 thẻ. Đồng thời ngân hàngtiểnkhai thànhcng dịh ụ thanh toán bằng thẻ E-

rtner đem lại nhiều tiện ích hơn cho k

ch hàng.

2.2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢ NG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN ẠI NG Â N H ÀNG TMCP C Ơ NG TH ƯƠ NG - CHI NHÁNH THANH XUÂN

2.2.1. Quy trình cho vay đối với DNVVN

Quy trình cho vay là một tập hợp thứ tự các bước mà cán bộ N gân hàng phải tiân thủ thựcin ki tiến hành thực h

n một quyết định cho vay. Trong thời gian qua, nhìn

hung các cán bộ tín dụng tạ

chi nhánh đã tuân thủ tư

g đối đầy đủ theo quy trình t ớ n d ụng đối với DNVVN Tiếp nhận và hướngẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốnThẩm định các điều kiện y Xác định phương thứvay

Xem xét khả năng nguồn vốn, điều

ện thanh t

L

tờ trình thẩm định cho vay Tái thẩm

nh khoản vay Trình duyệt khoản vay. Ký hợp đồng tín

ng, hợp đồng bảo đảm Giải

gân

Kiểm tra, giám sát các khoản vay. Thu

ợ lãi và gốc xử lí những phát sinh

Thanh lí hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay Giải chấp tài sản đảm bảo.

Lưư giữ thông tin và hồ sơ đảm bảo tiền vay.

Nhìn chung quy trình tín dụg đố với DNVVN ạ chi nhánh được thiết lập rỏ ràng, cụ thể và chặt chẽ, luôn tuân thủ các thông tư, nghị định và công văn hướng dẫn đảm bảo an toàn tiền vay của NHNN, NH TMCP CT Việt Nam . Tuy nhiên do quy trình có khá nhiều công đoạn nên thời gian thẩm định bị kéo dài, Ngân hàng nên đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn để rút ngắn thẩm định nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN. Các phương thức cấp tín dụng, Các hình thức đảm bảo tiền vay của ngân hàng khá phong phú, chính sách tín dụng linh hoạt và luôn cung ứng đủ nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hàng với mức lãi suất hợp lí. Với vị thế cũng như uy tín của về sự an toàn và hiệu quả trong giao dịch đối với khách hàng nay lại chuyển sang trụ sở mới khang trang à hin đại hơn, đội ngũ cán bộ có chuyên mô cao và những tiện ích mà NHCT chi nhánh Thanh Xuân mang lại, lượng khách hàng nói chung và khách hàng DNVVN nói riêng đến với NH TMCP CT chi nhánh Tha

, gắn bóvới ngân hàng. Như vậy nếu xét về mặt đị

tính có thể nói rằng chất lượng tín dụng đối với D

VN là tốt.

2.2.2 . Th ực tr ạng Ho ạt động t ín d ụng đối v ới DNVVN 2.2.2.1. Tình hình cho vay, thu nợ đối với

Chỉ Tiêu 2008 Tỷ trọng 2009 2010 Số tiền Tỷ trọng 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng 2010/2009 +/- % +/- % Tổng DSCV 2795.5 100 2980.0 100.0 184.5 6.6 6456.6 100.0 3476.6 116.6 1.DSCV DNVVN 505 18.06 709 23.8 204 40.4 2092 32.4 1383 195 2. DSCV DN Lớn 2290.5 81.93 2271 76.2 -19.5 -0.85 4364.6 67.6 2093.6 92 Tổng DSTN 2102.6 100 2696.6 100.0 594 28.2 5512.2 100.0 2815.6 104.4 1.DSTN DNVVN 310 14.7 525 19.5 215 69.4 1303.2 23.7 778.2 148.2 2.DSTN DN Lớn 1792.6 85.3 2171.6 80.5 379 21.1 4209 76.3 2032.4 93.4 VVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản 2.4: Tìh hìn cho ay - Thu nợ đối với DVVN

Đơn vị : Tỷ đồng

(Nguồn: B áo c áo t ổng k ết ho ạt động kinh doanh NH CT Thanh xuân )

Qua Bảng số liệu và trên ta th ấy: Nhìn chung doanh số cho vay DNVN có xu hướng tăng dần qua các năm, ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Năm 2008, Doanh số cho vay đối với DNVV đạt 505 tỷ, chiếm 18.06% doanh số cho vay t ồn chi nhánh. Năm 2009 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 709 tỷ tăng 204 tỷ tương đương với 40.4% . Năm 2010 doanh số cho vay DNVVN đối với DNVVN đã tăng trưởng vượt bậc đạt 2092 tỷ ,tăng 383 tỷ so với năm 2009, với tốc độ tăng 195%.Có được thành công vượt trội trên là do chi nhánh thực hiện Nghị quyết 22/NQ-CP tháng 5/2010 do chính phủ ban hành triển khai thực hi ện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP. Đồng thời

trong năm 2010 Chi nhánh triển khai nhiều dịch vụ dành choNam doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là cư

g trình tín dụng quốc tế dưới sự chỉ đạo của ngân hàng TMCP công thương Việt Nam. Đây là đơn vị đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt có sản phẩm dành riêng cho khối DN này .

Bên cạnh công tác tìm kiếm, khai thác, thì công tác thu hồi nợ cũng được chi nháh thực hiện một cách nghiêm túcvì nó ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả các khoản vay của chi nhánh. Nhìn vào số lệ trên ta thấy Doanh số Thu ợcng tăng qua 3 năm. Năm 200 9 DSTN đối với DNVVN đạt 525 tỷ , tăng 215 tỷ, tương đương với 69.4 %. Trong khi đó DSTN của toàn chi nhánh năm 2009 t ă ng 594 tỷ ,tương đương 28.2 % . Năm 2010 Doanh số Thu n đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên một cách đáng kể cùng với sự tăng lên của DSTN của toàn chi nhánh. DSTN đối vớiDNVVN năm 201 đạt 1303.2 tăng 778.2 tương đương 148.2% t rong khi DSTN của toàn chi nhánh cũng tăng 2815.6 tỷ với tốc độ tăng 10

4% so với năm 2009. ua những số li

này

ho th ấycông tác t hu nợ cũng được ban lãnh đạo chi n

nh quan tâm và đề ra nhiều biện pháp hiệu quả để thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lí . 2.2.2.2. Tổng d ư nợ tín dụn Chỉ Tiêu 2008 Tỷ trọng 2009 2010 Số tiền Tỷ trọng 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng 2010/2009 +/- % +/- % Tổng Dư nợ 1169.1 100 1452.5 100.0 283.4 24.2 2396.8 100.0 944.3 65 1.Dư nợ DNVVN 278.2 23.8 367.5 25.3 89.3 32.1 906 37.8 538.5 146.5 2. Dư nợ DN Lớn 890.9 76.2 1085 74.7 194.1 21.7 1490.8 62.2 405.8 37.4

Bảng 2.5 : Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN trong tổng dư nợ

Đơn vị : Tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHTMCPCT Thanh xuân)

D

nợ tín dụngđối với DNVVN của NH TMCP CT chi nhánhThan Xù n có xuư

l

năm nh

v ẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trn tổg dư nợ tín dụng của chi nhánh,dưới 40% tổng dư nợ. Biểu đồ 2.1 : Tình hình dư nợ đối với DNVVN tại NH TMC CT Thanh Xu â n

Qua bảng số liệu v à bi ểu đồ cho thấy dư nợ tín dụng đối với DNVVN có xu hướng tăng lên trong 3 năm nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổ ng dư nợ tín dụng của chi nhánh. Điều này có thể thấy được là do hầu hết các quan hệ tín dngủa chi nhánh tập trung vào doanh nghiệp lớn. Một lí do nửa khiến dư nợ tín dụng đối với các DNVVN đạt tỷ lệ thấp là bởi giá trị của một khoản vay đối với một DNVVN thường không lớn . N ăm 2008 tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với DNVVN chỉ chiếm 23.8% đến năm 2009 thì tăng lên là 25.3 tổng dư nợ. Sang năm 2010 tỷ trọng dư nợ tín dụng DNVVN tăng mạnh lê đến 37.8% tổng dư nợ. Dư nợ tín dụng đối với DNVVN năm 2009 đạt 367.5 tỷ, tăng 89.3 tỷ tăng lên 32.1%. . Sang năm 2010, Dư nợ tín dụngđối với DNVVN tăng vọt với đạt mức 906 tỷ tăng 538.5 tỷ tương đương với 146.5% so với năm 2009. Đây có thể

g đn l mộtthành công của chi nhánh trong vệc đẩy mạnh

ở rộng cho va y DNVV. ăm 2010 , Chi nhánh đã xác định ược DNVVN

ính là đối tượng khách hàng quan trọng và tiềm năng.

2.2 . 2. 3. C ơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo t hời hạn nợ

Chỉ Tiêu 2008 Tỷ trọng 2009 2010 Số tiền Tỷ trọng 2009/2008 Số tiền Tỷ trọng 2010/2009 +/- % +/- % Tổn Dư nợ DNVVN 278.2 100 367.5 100.0 89.3 32.1 906 100.0 538.5 146.5 1.Dư nợ Ngắn hạn 195.7 70.3 295.2 80.3 99.5 50.8 647.8 71.5 352.6 119.4 2.Dư nợ trung dài hạn 82.5 29.7 72.3 19.7 -10.2 12.4 258.2 28.5 158.9 146.5

Bảng 2.6 :C ơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời ạn nợ

Đơn vị : Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NH TMCP CT Thanh xuân )

Xét về cơ cấu dư nợ theo thời hạn thì tỷ lệ dư nợ ngắn hạn luôn chiếm t trọng cao hơn nhiều so với dư nợ trong nợ trung hạn và dài hạn. Nhìn vào biểu đồ về tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn ta thấy trong 3 năm từ 2008- 2010 có sự biến động. Cụ thể: năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 195.7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0.3% Năm 2009, Dư nợ ngắn hạn đạt mức 295.2 tỷ chiếm tỷ trọng 80.3%, tăng lên 99.5 tỷ tương đương 50.8% so với năm 2008. Trong khi dư nợ trung dài hạn năm 2009 giảm 19.7 tỷ tương đương 1 0,2% .Năm 2010, Dư nợ ngắn hạn đối với DNVVN đạt mức 647.8 tăng 352.6 tỷ tương đương 119.4% so với năm 2009. Dư nợ tín dụng trung và dài hạn đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i DNVVN tăng158.9 tỷ tăng với tốc độ rất lớn là 257.1% so với năm 2009. Năm 2010 chi nhánh cũng mở rộng tín dụng trung và dài hạn cho DNVVN,giảm tỷ trọng tín dụng ngắn hạn xuống là 71.2%.

Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với DNVVN, tỷ trọng cho vNamay trung dài hạn cho DNVVN thấp. Nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Đây là một công cụ khá quan trọng bởi vì Việt thì doanh nghiệp nóihung và DNVN nói riêng thường có ít vốn lưu động. Việc chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với DNVVN l một việc làm dễ hiểu và thực tế Nguyên nhân xuất ph

từ chính những đặc điểm c ủa DNVVN l àm thiếu nhiều điều kiện cần thiết để vay vốn. Ngân hàng không thể hạ thấp điều kiện cho vay dư ới chuẩn vì nư thế rủi ro cho N gân hàng là rất lớn.

Tuy nhiên, năm 2010 cơ cấu dư nợ đang có xu hướg dịch chuyển theo hướng tăng dnợ trung và dài hạn, giảm dư nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy N gân hàng đang quan tâm tạo điều kiện cho DNVVN có th

vay vn để mua sắm các thiết bị để mở r ộng sản xuất, đổi

ới công nghệ , hiệnđại hoá doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh, theo

ịp trình độ phát triển trong nước cũng như thế giới.

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dư nợ DNVVN 278.2 100 367.5 100.0 906 100.0 1.Dư nợ có TSĐB 215.6 77.5 338.1 92 770 85 2.Dư nợ Không có TSĐB 62.6 22.5 29.4 8 136 15

Bảng 2.7 : Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo TSBĐ trong tổng dư n

Đơn vị : Tỷ đồng

( Nguồn : Báo cáo tổng kếoạt động kinh doanh NHCT Thanh xân) Biểu đồ 2. 2 : Tình hành cơ cấu dư nợ đối với DVVN theo TSĐB

Về nguyên tắc tài sản bảo đảm chính là nguồn thu nợ cuối cùng của N g ân hàng, là cơ sở cuối cùng để N gân hàng phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở php lí để thu hồi các khoản nợ khôg có khả năng hoàn trả của khách hàng. Đồng thời TSBĐ cũng thể hiện thiện chí trả nợ của Ngân hàng, nâng cao trách nhiệm của khách hàng đối với khoản vay. Vì th ế tỷ lệ dư nợ có TSBĐ càng cao N gân hàng càng kiểm soát được các khoản tín dụng, càng ít rủi ro mất

n. Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm cao còn phải đi kèm với mức độ khả thi của phương án kinh doanh và năng lực sử dụng vốn của doanh nghiệp mới thực sự bảo đm cho khoản tín dụng an toàn.

Qua bàn số liệu và biểu đồ cho thấy trong những năm qua ỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm đối với DNVVN tại chi nhánh chiếm tỷ trọng cao và có sự biến động qua các năm . Năm 2008 tỷ trọng dư nợ có TSĐB là 77.5% và năm 2009 đã đạt 92%. Năm 201 tỷ trọng d ư nợ có TSĐB giảm xuốgcòn 85%.Sang năm 2010, Chi nhánh đã linh hoạt hơn trong việc nhận TSĐB của các DNVVN, bao gồm cả tài sản là bất động sản, máy móc thiết bị , hàng hoá tồn kho cả tà i sản hình thành từ vốn vay. . .Đ ồ ng thời đơn giản hoá các thủ tục nhận TSBĐ cho khoản va

nới lỏn tín ụng khng c tài sn bả đảm, chútrọng hơ về phương n sảuấtkinhdoah và uy ín của k

ch hàng. Tạo điều kiện cho các DNVVN dể dàng tiếp cận được nguồn vốn đểở

rộg sản xuất.

2.2.3 Th ực tr ạng ch ất l ượng t ín d ụng đối v ới DNVVN 2.2.3.1.Ch ỉ ti â u n ợ qu á h ạn đối v ới DNVVN

Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng t ại c ác ngân hàng thương mại. Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của khoản vay,

chứa đng nguy cơ rủi ro của ngân hàng do khách hàng gây ra. Các khoản nợ quá hạn làm kéo dài thời hạn tín dụng, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngân hàng, mặt khác có thể dẫn tới nguy cơ mất vốn , mất khă năng thn

toán của ngân hàng. Vì vậy, các Ngân hàng thương mại luôn tìm cách để hạn chế và giử tỉ lệ nợ quá hạn ở mức th

nhất có thể. Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN của chi nhánh được thể hiện ở bảng sau :

Bảng 2.8: Tì

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dư nợ DNVVN

278.2 367.5 906

Nợ quá hạn DNVVN 6.7 3.3 9.3

Tỷ lệ nợ quá hạn/Dư nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DNVVN 2.4% 0.9% 1.02%

hình nợ quá hạn đối với DNVVN

Đơn vị: tỷ đồng

( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHCT Thanh xuân)

Qua bảng số liệu trên cho hấy, tỷ lệ nợ quá hạn có sự thay đổi qua 3 năm. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn tương đốicao ạt ức 24 .Nhn sang nă209, nợ quá hạn được cải thiện đáng kể , nợ quá hạn là 3.3 tỷ với tỷ lệ là 0.9% trên tổng dư nợ DNVVN .Sang năm 2010, cùng với sự tăng trưởng vượt trội về dư nợ tín dụng DNVVN thì của n ợ qu á h ạn t ă ng l ờ n đáng k ể v à tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng lên nhưng tỷ lệ này vẩn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ .Với Nợ quá hạn chiếm 9.3 tỷ với tỷ lệ 1.02%. Điều này cho thấy trong khi tăng trưỏng tín dụng vượt trội nhưng chất lượng tín dụng trong năm 2010 xấu đi chút ít so với năm 2009. Xảy ra Điều này là do Trong năm 2010 chi nhánh đẩy mạnh hướng tới khách hàng là DNVVN cùng với các sản phẩm dịch vụ cho loại hình doanh nghiệp này, mở rộng quan hệ với các DNVVN trên địa bàn mới, cùg với các chính sách nới lỏng tín dụng đối với DNVVN vì vậy mà công tác thẩm định, giám sát quản lí nợ

làm chưa tốt. Một lí do nửa là do trong năm 201 tỉ lệ lạm phát tăng, cuối nămcó sức ép tăng lãi suất làm cho DNVVN đ ặc biềt là các DN mới ra đời chịu sức ép tăng gá cả , làm tăng chi phí cho sản xuất kinh doanh, lợi nhuận kinh doanh giảm, dẫn đến nợ dây dưa kéo dà i không thanh toán vốn kịp thời , trả nợ không đúng hạn cho

gân hàng. Từ đó làm tăng các khoản nợ quá hạn của ngân hàng . Để đ

hgiá chất lượng tín dụng đối với DNVVN trong các năm vừa qua Ta tìm hiểu rõ h

về tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN theo các cách phân loại khác nhau. Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN theo chỉ

Chỉ Tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ quá hạn DNVVN 6.7 100 3.3 100.0 9.3 100.0 1.DNNN 5.2 78% 2.8 85% 7 76% 2. DNNQD 1.5 22% 0.5 15% 2.3 24% iêu thành phần kinh tế B ảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn đối vớ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 46 - 96)