Nguyên nhân của những hạnchế

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 67 - 96)

a. Nguyên nhân khá

quan

Thứ nhất: M i trường kinh tế không ổn định

Môi trường kinh tế là yếu tố vĩ mô. Nền k inh tế là một tổng thể của một q uốc gia, sự biến động kinh tế sẽ tác động đến rất nhiều lĩnh vực trong xã hội và đồng thời nền kinh tế cũng chịu tác động của rất nhiều yếu tố như

Sự biến động của t hị trường trong nước và thế giới

Các khách hàng của NHTMCPCT ci nhánh Thanh Xuân rất phong ph vàđa dạng, họ hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy mà mọi sự biến động của nền kinh tế trong nước và ngoài nước đều làm ảnh hưởng đến khách hàng.

Trong năm 2009 -2010, tuy kinh tế nước ta đã phục hồi và tăng trưởng khá nhưng khó k hăn và thách thức vẫn còn nhiều . N ền kinh tế nước ta này vẫn tăng trưởng chậm; cơ cấu mặt hàng cũng thay đổi, trong khi đó hàng hóa và sảnphẩm dịch vụ của nước ta chất lượng chưa cao, giá cả kém cạnh tranh, lại chậm đổi mới theo yêu cầu thị trường, nên khả năng xuất khẩu bị hạn chế. Việc liên tục thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, tăng mạnh cung tiền dẫn đến tình trạng lạm phát tăng vào cuối năm 2010. Tong hoạt động N gân hàng, sự biến đổi bất thường của nền kinh tế, ãi suất, tỷ giá USD, lạm phát, dễn biến cung cầu vốn ngoại tệ trên thị trường tiền tệ làm cho tình trạng của doanh nghiệp đặc biệt là DNVVN trở nên khó khăn hơn rất nhiều gây ra những rủi ro, khó khăn cho hoạt động của N gân hàng nhất là hoạt động tín dụng vì đây là hoạt động chính và r ủi ro nhất trong hoạt động của N gân àng. Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách tăng mạnh tong ăm 009 -2010d chính ph tiế tục thực hiện các kế hoạch kích thích in

tế là những ất cập cần điều chỉnh. Trong môi trường kinh doanh hấ

thường và biến động như vậy, rủi ro đầu tư là rất lớn và không thể lường hết được. Vì vậy , sự mở rộng đầu tư của các NHTM nói chung và vi ệc m ở r ộng v à n õ ng cao ch ất l ượng tn dụng đối với DNVVN bị hạn chế .

Thách t hức qá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế làmột xu thế khách quan trong thế giới ngày nay và nước ta cũng đã và đang có các biện pháp tích cực đ thúc đẩy tiến trình này. Hội nhập kin tế quốc t ế có ý nghĩa là mở cử nền kinh tế, thực hiện tự do ho á thương mại đưa các DN tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế. Bên cạnh các mặt tíc h cực thì quá trình tự do ho tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng kh tạo r a một môi trường cạnh trah gay gắt, k hiến hầu hết các doanh nghiệp, đ ặc biệt là DNVVN phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắcnghiệt của thị trường. Bên cạnh ó, bản thân sự cạnh tranh của các N gân hàng thương mại trong nướ và quốc tế trong môi trường hội

hập kinh tế cũng khiến cho các N gân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấut

g lên bởi hầu hết các khách hàng có ti ềm lực tài chính lớn sẽ bị các N gân hàng nước ngoài thu hút. Vì vậy mà chất lượng tín dụng của các N gân hàng trong nước bị giảm sút .

Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngàn h

Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Tuy nhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên mô hoá lao động, sự bất lực tron

vai trò của các iệp hội nghề nghiệp và sự điều tế

vĩ mô của NamNhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa. Việc sử dụng lãng phí nguồn sẽ àm cho hiệu quả của các dự án đầ tư giảm, khó khăn trong việ c trả nợ của các oanh nghiệp.

Thứ hai : M ô trường pháp lí không ổn định

Việt đang trong quá trình chuển đổi kinh tế, vì vậy hệ thống pháp luật hung cho toàn bộ nền kinh tế chưa được hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, th iếu những đạo luật quan trọng. K huôn khổ pháp lí liên quan đến hoạt động tín d ng giữa NHTM vơi DN nói chung v à DNVVN nói riêng còn bất cập đã gây b

buộc hoạ độngcủa các DNVVN. Sự hỗ trợ của chính phủ đối với sự phát tr iển của DNVVN còn mang nặng tính hành chính và hình thức chưa được xã hội hoá một cách mạnh mẽ nên chưa phát huy được hiệu quả khiến cho các DNVVN vẫ n gặp nhiều khó khăn trong việc huy động các nguồn lực để phát triển.

M ặt kh ác sự thông thoáng và khuyến khích phát triển DNVVN đã làm cho quản lí nhà nước về các DNVVN bị nới lỏng. Sự gia tăg ngày càng nhiều số lượng các DNVVNkhông đi cùng với sự tăng cường giám sát của các cơ quan Nhà nước. Các cơ quan nhà nước cỉ xem xét hồ sơ đăngkí kinh doanh chứ không thể giám sát được hoạt động của các doanh nghiệp sau khi đăng ký. Thường thì chỉ đến khi hoạt động kinh doanh pi pháp đã diễ n ra và có hậu quảcủa các c

quan n hà nước mới vào cuộ

để điều tra. Điều này đã làm

h hưởng đến s lành mạnh của môi trườ ng kinh doanh. Các N gân hàng e ngại hơn trong việc tài trợ vốn cho các DNVVN. Vì thế mà các DNVVN sản xuất kinh doanh có hiệu quả theo đúng pháp luật cũng g ặp khó khăn trong việc vay vốn N gân hàng.

b.Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Thứ nhất , quy trình tín dụng phức tạp, các chính sách các thủ tục tuy đã được cải cách phần nào song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tín dụng của DNVVN. Cơ chế cho vay vẫn chưa bình đẳng, ngân hàng thường ưu tiên các DN lớn, oanh nghiệp nhà nước, khách hàn truyền thống hơn là các DNVVN và các khách hàng mới. Cơ chế chnh sách chưa thật sự sát thực tế thời gian xét duyệt và quy trình

tín dụng kéo dài làm ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư, ảnh hưởng tới phương án kinh doanh của doanh nghiệp, gây

ãng phí thờigia. Ngoài ra ch ất lượng thẩm định còn chưa cao , hệ thống thu thập xử lí thông tin của chi nhánh còn nhiều thi ếu thốn và tổ chức chưa chặt chẽ , chưa có đủ cơ sở dự báo sự biến động của nền kinh tế dẫn đến tình trạng kết quả kinh doanh còn phụ thuộc vào nhiều bến động của thị trường.

Th hai , c

g tác kiểmtra giám sát trong và sau khi cho vay chưa thật sự hiệu quả. Việc kiểm tra giám sát tín dụng của chi nhánh còn chưa thường xuyên, đôi khi chỉ mang nặng tính hình thức, do vậy một số trường hợp đã không phát hiện kịp thời các dấu hiệu không lành mạn h, làm tăng nguy cơ rủi ro cho N gân hàng.

Thứ tư , đội ngũ cán bộ tín dụng chưa thật sự hiểu hết về DNVVN. Cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm trực tiếp tiếp xúc với kháh hànglà nhân tốchủ đạo trong quyết định tín dụng. Tuy nhiên ngoài kiến thức chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiệp vụ thì còn cần phải có k

n thức trong hiều lĩnh vực khác nữa. Môi trường kinh doanh ngày càng biến động phức tạp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có khả năng phân tích và tổng hợp rất rộng. Sự thiếu kiến thức c ũng nh ư kinh nghi ệm về DNVVN cũng là một hạn chế trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Nguyên nhân từ phía các DNVVN

Thứ nhất , năng lực tài chính nội tại của các DNVVN yếu do đó khả năng đp ứng các điều kiện tín dụng thấp. Các DNVVNthường là những doanh nghiệp có uy mô vốn

hỏ, điều kiện nà xưởng, máy móc thiết bị còn lạc hậu, giá trị thấp hơn hoặc tài sản đảm bảo thường không đủ hồ sơ pháp lí về quyền sở hửu, quyền sử dụng, thiếu những giấy tờ cần thiết liên quan làm cơ sở pháp lí để N gân hàng xem xét để cấp tín dung…nên chưa đá p ứng được yêu cầu về TSĐB của N gân hàng. Thứ hai, T rình độ quản lí của DNVVN và năng lực lập dự án vay vốn của các DNVVN còn hạn chế. Phần ớn ác DNVVN hoạt động dưới sự quản ý điều hành

của đội ngũ cán bộ lãnh đạo thiếu kinh nghiệm và trình độ, do đó DN không có những kế hoạch phát triển mang tnh chiến lược,thiếu tầm nhndài hạn, hông ắm bắđược các xuhướng mới của thị trường…Dẫn đến hoạt đống ản ut kindonh của Dhôn sun s , l m hạnchế hả năn trảnợ h

N gân hàng Một số DN lập phương án sả xuất kinh doanh còn mang nặng tnh chủ quan, hoặc dựa trên kinh nghiệm thuần tuý. P hương án được thiết lập kh ụ ng mang l ại hi ệu qu ả kinh doanh . Chính vì điều này đã làm ảnh hưởng đến kh ả n ă ng tr ả n ợ cho ng â n h àng , l àm gi ảm ch ất l ượng t ín d ụng .

Th ba , DNVVN thiếu minh bạch tro ng việc cung cấp thông tin cho N gân hàng. Hầu hết các DNVVN không có báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính không phản ánh đúng tình hình thực tế, hệ thống sổ sách kế toán và phương pháp hạch toán c

doanh nghệp thường không đầy đủ, thiếu chính xác và minh bạch. Do đó , N gân hàng rất khó khăn cho việc thẩm định và ra quyết định tín dụng cũng như không đủ số liệu nên không xác định được rõ ràng dòng tiền lưu chuyển bởi vậy không tính toán và xác định thời hạn trả nợ vàkhả năng

ả nợ trong ương lai.

Thứ tư , năng lực ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Không ứng dụng các công nghệ kỹ thuật mới dẫn đến tình trang sản phẩm làm ra không đáp ứng được yêu cầu của thị trường,làm iảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của N gân hàng.

Thứ năm, Nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích không phù hợp với những điều kiện trong hợp đồng tín dụng đã kí hoặc không trả nợ đúng hạn cho chi nhánh gây nên những khoản nợ quá hạn. Trong thực tế v ẫn c ũn các DNVVN sử dụng vốn vay vào các mục đích trục lợi cá nhân hoặc đầu tư vào các ngành nghề bất h

phá p. Những kho

vay đó tất yếu sẽ trở thành những khoản nợ xu nế không có sự kiểm soát thường xuyên và có những biện pháp kịp thời của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó có nhiều

DNVVN lại có hiện tượng dây dưa chần chừ trong việc trả nợ gây ảnh hưởng không tốt đối với chi nhánh làm giảm chất lượng tín dụng.

Kết luận chương 2

Qua thực tiễn hoạt động tín dụng DNVVN tại NH TMCP CT chi hánh Thanh Xuâ trong thời gian qua cho thấy cng tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN của chi hánh đang được đẩy mạnh và có những chuyển biến khá tích cực, đạt được nhiều thàn tích nhất định. Song vẫn còn tồn tại nhiều hạ

chế gây

ở ngại cho công tác nâng cao chất lượng tín dụng. Chính vì h N ân hàng câ hải ó hững iảiNAM pháp hữu hiệu , thiế

thực để có thể giải quyết, khắc phục những hạn chế , từ đó tạo điề kiệ ngày một nâng cao hơn

a chấtlợng tndụng đối với DNVVN .

. CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NG Â N H ÀNG TMCP C Ơ NG TH ƯƠ NG VI ỆT - CHI NHÁNH THANH XUÂN

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NH TMCP CT CHI NHÁNH THANH XUÂN

3.1.1. Đ ịnh h ư ớng chung của NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân

Năm 2011 đNamược đánh giá vẫn còn nhiều khó khăn thách thức đối với nền kinh tế, đặc biệt đối với ngành ngân hàng nói riêng. Mặc dù nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa thậ s bền vững, các nước kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn và c

thể ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt . Mục tiêu tổng quát của chính phủ và quốc hội đề ra là tiếp tục giử vững ổNamn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lí i đôi với nâng cao chất lượng tăng trưở ng , ngăn chặn lạm ph

, tăng khả năng đảm bảo an sinh xã hội.

Trên cơ sở phân tích bối cảnh kinh tế lợi thế so sánh của Ngân hàng, và bám sát mục tiêu chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt trong năm 2011. Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương chi nh ánh Thanh Xuân đã thống nhất phương hướng hoạt động như sau :

Tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng thông qua năng lực tài chính, công nghệ, và quản trị rủi ro. Không ngừng thay đổi tư duy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quản trị theo hướng áp dụng các chuẩn mực tiên tiến, hiện đại trên thế giới trong hoạt động của Ngân hàng. Tập trung phát huy cá lợi thế, khắc phục tồn tại hạn

chế, tận dụng tối đa

ác cơ hội trên thị trường nhằm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu kinh doanh năm 2011 tạo tiền đề c

chiến lược kinh doanh Ngân hàng đến năm 2015 để xây dựng Ngân hàng TMCP Công Thương trở thành một tập đoàn tài chính lớn mạnh có sức cạnh tranh cao theo phương châm: “ An toàn - Hiệu quả - Hiện đại - Tăng trưởng bền vững”.

3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thanh Xuân

Ngày 30/6/2009 nghị định số 56/2009/NĐ-CP của thủ tướng chính phủ về trợ giúp DNVVN ra đời thay thế nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của chính phủ về trợ giúp DNVVN đã khẳng định một lần nữa mục tiêu: “ Phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Nhà nước khuyến khích và tạo mọi điều ki

thuận lợi cho DNVVN phát huy tính năng động, sáng tạo, nâng cao năng lực pháp lý, phát triển khoa học công nghệ và nguồn lựcmở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường, phát triển SXKD, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động”.

Trên cơ sở các quan điểm chủ trương phát triển DNVVN của Đảng và Nhà nước cũng như định hướng của NHTMCP Công Thương Việt Nam , chi nhánh T

nh Xuân cũng có những chủ trương chính sách đầu tư tín dụng hỗ trợ cho DNVVN. Hướng tới mục tiêu “Tăng cường công tác khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực quốc tế” Định hướng và mở rộng và nâng cao chất lượng tín

ng đối với DNVV của chi nhánh Thanh Xuân trong thời gian tới cụ thể hoá như sau :

Tiếp tục cơ cấu lại dư nợ theo hướng mở rộng tín dụng đối với DNVVN trên cơ sỏ tăng trưởng tín dụng một cách có chọn lọc và tăng trưởng các b

n pháp quản trị rủi ro tín dụng để củng cố và nâng cao chất lượng danh mục tín dụng của chi nhánh.

Tiếp tục rà số t các cơ chế nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết món vay

ất là quá trình thẩm định, tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN có thể dễ dàng được vay vốn của ngân hàng đầy đủ và kịp thời.

Tăng cường sửa đổi, tháo gỡ những điểm bất hợp lí để không ngừng hoạn thiện quy chế đảm bảo tiền vay nhằm tăng cườ

trách nhiệm và nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ.

Tăng cường các biện pháp marketing giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mà Ngân hàng có lợi thế, phát huy phong cách phục vụ chuyên nghiệp đối với khách

ng để tăng dư nợ nhưng vẫn đảm bảo phương châm “An toàn - Hiệu qả.

Nâg ao trình độ nghiệp vụ

ủa cán bộ tín dụng và tích cực đi tiếp cận khách hàng để nắm bắt các nhu cầu và thu thập các thông tin nhằm đẩy mạnh sự liên kết giữa doanh nghiệp và Ngân hàng đồng thời đưa ra các kiến nghị tăng dư nợ và hạn chế rủi ro.

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NHTMCP C Ơ NG TH ƯƠ NG CHI NHÁNH THANH XUÂN

Trong những năm qua hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng bên cạnh đó còn nhiều mặt còn tồn

ại và hạn chế cần khắc phục. Để có thể thực hiện phát triển hoạt động

n dụng theo hướng an toàn, hiệu quả, bền vữngvà kắc phục được các tồn tại của công tác tín dụng từ các năm trước mang lại hiệu quả kinh doanh cho chi

nhánh cần có những giải pháp kịp thời hữu hiệu và triệt để để nâng cao chất

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh thanh xuân (Trang 67 - 96)