- Hoàn thiện hệ thống công nghệ hỗ trợ Ngân hàng: Chi nhánh cần tiếp tục tiếp tục tích cực triển khai giai đoạn 2 của dự án hiện đại hoá Ngân hàng nhằm tạo sự đột phá về công nghệ và sản phẩm, đảm bảo đủ khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng trong và ngoài nước. Cụ thể, thực hiện đầu tư, nâng cấp và đưa vào sử dụng các Module Treasury, quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp, quản lý tài chính, Internet Banking, Cn
ct Center, mua bán vốn theo kỳ hạn, tiếp tục nâng cấp module, quản trị nhân sự... Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2015 đảm bảo tiếp cận được các tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới, cải tiến nâng cấp hệ
ống Corebanking và các module nghiệp vụ hiện tại để hỗ trợ tích cực, có hiệu quả cho các hoạt động nghiệp vụ xử lý giao dịch chi nhánh .
- Xây dựng và quản lí tốt quỹ dự phòng rủi ro: Ngân hàng nên thường xuyên theo dõi, quản lý và trích lập đầy đủ quỹ dự phỏng rủi ro nhằm bù đắp cho những khoản nợ khó đòi hoặc không thu hồi được trong quá trình cấp tín dụng.
- Mở rộng mạng lưới hoạt động của Ngân hàng: Hiện nay, NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân có 16 phòng giao dịch, tập trung ở các khu dân cư đông đúc, thuận tiện. Đặc điểm của DNVVN thường nằm phân tán trong dân cư nên để có thể thu hút và tạo điều
iện cho các DNVVN có thể dễ dàng và thuận tiện tiếp cận nguồn vố của mình thì Ngân hàng cần theo sát doanh nghiệp để phục vụ. Đảm bảo ở đâu có Doanh nghiệp thì ở đó có Ngân hàng để cán bộ làm công tác tín dụng có điều kiện sâu sát đơn vị, tìm hiều kịp thời những khó khăn để cung tìm cách tháo gỡ và xoá bỏ khoảng cách giữa DNVVN và Ngân hàng trong quan hệ tín dụng.
- Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm soát : Đi kèm với hoạt động kinh doanh và đầu tư, chi nhánh sẽ cần tiếp tục chú trọng nâng cao khả năng quản lý rủi ro, đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định của NHTMCP
Việt Nam và NHNN, cũng như từng bước tiếp thu áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, hoạt động, lãi suất, thanh khoản và mọi tác nghiệp trong Ngân hàng. Tăng cường củng cố, hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát, kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao chất lượng quản trị, kinh doanh, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro và tổn thất cho Ngân hàng
- Hoàn thiện công tác chấm điểm và xếp hạng tín dụng: Bảng xếp hạng tín dụng là một công cụ quan trọng trong việc phân loại xếp h
g tín dụng khách hàng, là cơ sở để đánh giá rủi ro, góp phần quan trọng trong việc ra quyết định tín dụng. Nhưng thực tế không có một bảng xếp hạng nào được cho là hoàn hảo. Bảng xếp hạng tại NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân cũng còn một số thiếu sót và hạn chế. Do vậy, cần nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu để hoàn thiện bảng đánh giá
ếp hạng tín dụng chuẩn, phù hợp với Ngân hàng.
- Xác định đúng hướng đầu tư cho DNVVN. Đây là vấn đề khá quan trọng. Đối với các DN được khuyến khích hỗ trợ phát triển
eo chủ trương chính phủ hoặc là các DN sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực có
nhiều tiềm năng thì Ngân hàng nên có sự đầu tư quan tâm trên cơ sở nên khai thác tốiđa những thế mạnh của doanh nghip này.
-Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng, thực hiện văn minh lịch sự trong giao tiếp nhiệt tình chu đáo và nâng cao trách nhiệm của Ngân hàng.
Tóm lại:Tong thời gian tới, để nâng cao chất lượng
ín dụng đối với DNVVN
NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân cần thực hiện đồng b
nhiều giải pháp. Những giả i pháp này chính là những việc c ần thiết đòi hỏi
NHCT chi nhánh Thanh Xuân phải triển khai thực hiện trong thời gian sớm nhất để có thể đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới cho sự phát triển ổn định của chi nhánh củng như toàn hệ th ố ng NHTMCPCT Việt Nam trong thời gian tới. 3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lí Nhà Nước
Việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN của các NHTM nói chung và NHTMCPCT chi nhánh Thanh Xuân nói riêng không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân Ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và thu lợi nhuận mà còn có ý nghĩa rất quan trọng cho các DNVVN cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nhận thức được điều nay, những năm qua Đảng và Nhà nước
đả chú trọnghỗ trợ phát triển cho khối DN này nhưng trong quá trình vận dụng vào thực tế công tác trợ giúp phát triển DNVVN vẫn chưa được sự quan tâm thích đáng của các Bộ, ngành và địa phương. Vì vậy, để trợ giúp cho sự phát triển củcác DNVVN thng qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN , các cơ quan quản lí Nhà Nước cần phải thực hiện các biện pháp sau :
Thứ nhất , Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế chính trị ổn định. Những biến động kinh tế ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp nhất là DNVVN.Sang năm 2011 thì diển biến kinh tế được dự báo là phức tạp, sự bất ổn từ thị trườg thế giới , tình hình l ạm phát phức tạp gây khó khăn lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy đòi hỏi chính phủ và các cơ quan chức năng phải bám sát tình hình và có những chính sách, giải pháp chỉ đạo điều hành kịp thời, linh hoạt, phù hợp trong thực thi chính sách tài chính tiền tệ. Chính phủ cũng cần nâng cao năng lực dự báo và tăng cường phối hợp trao đổi thông tin dự báo giữa các cơ quan dự báo của chính phủ với với các tổ chức nghiên cứu trong nước và quốc tế. Cần có cơ chế phối hợp đồng bộ, toàn diện hơn giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ ngay từ khâu hoạch định chính sách tiền tệ, chính sách tài khó, chính sách tỷ giá và các chính sách khác để giải quyết và đạt được các mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn địn
thị trường noại tệ.. .Đông thời Nhà nước cũng cần có biện pháp tiếp tục phát triển đầu tư các ngành thn chốt, trọng điểm, và các ngànnghề lĩnh vực có tiềm năng, phân bổ đầu tư hợp lí. Tránh hiện tượng khủng hoảng thừa về đầu tư ở một số ngành. Nhưng Nhà nước cũng cần đánh giá, ghi nhận sự phản hồi sau một giai đoạn thực hiện chính sách để qua đó có thể có những điều chỉnh kịp thời
Thứ hai , Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý an toàn, đồng bộ cho các D NVVN. Hiện nay khuôn khổ pháp l ý liên quan đến hoạt động tín dụng giữa NHTM vơi DN n
chung Và DNVVN nói riêng còn bất cập đã gây bó buộc hoạt động của các DNVVN.Vì vậy Chính phủ và các ban Ngành tiếp tục hoàn thiện nhanh hệ thồng pháp luật, phù hợp với qu
trình chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế sâu rộng xây dựng một môi trường bình đẳn
thông thoáng cho tất cả các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn, lao động, công nghệ và thông tin thị trường trong đó:
ôn khổ chính sách cơ bản, tạo lập môi trường pháp lí đầy đủ để các DNVVN tiến hành sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển.
- Đồng thời ban hàn
các loại luật dành riêng cho DNVVN như luật DNVVN hay luật hổ trợ DNVVN. - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đối vớ
các DNVVN loại bỏ những mâu thuẫn trái ngược nhau trong quá trình thực thi. - Xây dựng chiến lược phát triển DNVVN, có định hướng lớn về phát triển công nghệ. Các chính sách
ỗ trợ phải đồng bộ với nhau và nhất quán với nhau.
- Nhà nước cũng cần hoàn thiện khung pháp lý về giao dịch TSBĐ nói chung và bảo đảm tín dụng nói riêng, tạo điều kiện cho các DNVN tiếp cận nguồn vốn tín
ụng.
- Nhà nước cần tiếp tục cải cách chính sách thuế theo hướng đảm bảo tính ổn định và công bằng, đơn giản hoá hệ thống thuế, làm minh bạch và cụ thể hoá các cơ chế ưu đãi thuế…
- Cải tạo điều kiện và có chính sách
ông thoáng hơn trong việc cấp đất thuê hay đất đối với DNVVN, cải tiến hệ thống cấp phép đối với việc thực hiện chuyển quỳên sử dụng đất tránh khỏi sự phiền toái, quan liêu.
- Cải thiện điều kiện cho các nhà đầu tư trong nư
gia nập thị trường quốc tế một cách thuận tiện. Đồng thời cũng có những biện p
p loại bỏ trở ngại về mặt thủ tục hành chính trong việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh b
h, công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính. Loại bỏ những rườm rà, chồng chéo dể bị lợi dụng để tham nhũng gây khó khăn cho DN.
Thứ b , Nhà nước cần có các định hướng, c nh sách hổ trợ phát triển các DNVVN
- Đánh giá lại tất cả các ngành mà DNVVN có tiềm năng phát triển xuất khẩu, hoặc lĩnh vực nào có khả năng cạnh tranh, từ đó chọn ngành nghề, hàng để có chính sách hổ trợ
hát triển.
- Thành lập mạng lưới các tổ chức tư vấn giúp các DNVVN về thị trường, tư vấn đầu tư, lập kế hoạch kinh doanh.tạo điều kiện hổ trợ đào tạo cá n bộ, trình độ quản lý cho các
VVN
- Cần thành lập thêm và nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN bằng cách cải cách mô hình tổ chức, hoạ
động của quỹ cho phù hợp. Tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng.
- Cần có biện pháp hổ trợ DNVVN áp dụng tiêu chuẩn, chế độ kế toán DN hiện hành, thực hiện ghi chép đầy đủ, hạch toán đầy đủ và thường xuyên, công khai minh bạc
về tình hình tài chính.
- Thành lập các trung tâm đánh giá chất lượng
VVN từ đó có biện pháp tư vấn hổ trợ nhằm n
g cao chất lưng hoạt động cho DNVVN
- Nhà nước tạo điều kiện hổ trợ để các DNVVN tiếp cận những công nghệ phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh , đồng thời tăng cường chuyển giao công nghệ từ các trường đại học, viện nghiên cứu, các hiệp hội khoa học- công nghệ tới các DNVVN.
- Nhà nước cần phát huy vai trò của các tổ chức, hiệp hội hổ trợ DNVVN 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất , Ngân hàng nhà nước phải tăng cường vai trò và hiệu lực của mình trong qua trình hoạch định, thực thi chính sách tiền tệ và thực thi chính sách thanh tra
giám sát hệ hống Ngân hàng, đồng thời tăng cường năng lực kinh doanh và quản lý rủi ro của Ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện xây dựng luật NHNN( sửa đổi) và Luật các tổ chức tín dụng( sửa đổi). Bộ Luật cần phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết về thông lệ, chuẩn mực quốc tế về Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế của nền kinh tế nước ta.
Thứ hai , Nâng cao hoạt động giám sát đối với các NHTM. Hiện nay hoạt động thanh tra của Ngân hàng nhà nước chưa hiệu quả. Nên ngân
ng cần thayđổi cơ bản phương pháp và hoạt động của thanh tra ngân hàng trong
việc giám sát tín dụng nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung của các tổ chức tín dụg. Ngân hàng nhà nước cần hoàn tiện cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra giám sát, đổi mới phương pháp và thống nhất nội dung giám sát. Bên cạnh đó, Đã đến lúc phải thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng
Thứ ba , Thường xuyên theo dõi và đánh giá hoạt động của các NHTM. Để tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng cao và bền vững thì ngân hàng nhà nước phải thườ ng xuyên theo dõi, sửa đổi, bổ s ung và hoàn thiện quy chế cho vay, gia hạn nợ, đảm bảo tiền vay... của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Thường xuyên liên tục theo dõi sát sao diễn biến thị trường tiền tệ trên địa bàn, báo cáo kịp thời, định kỳ, đột xuất các vấn đề trong hoạt động ngân hàng. NHNN nên cùng chí
quyền thàn phố, doanh nghiệp và các Ngân hàng trên địa bàn tổ chức các cuộc
họp giao ban để kịp thời xem xét các vấn đề liên quan đến quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và người vay, đánh giá đúng với tình hình thực tế để có những sửa đổi phù hợp, tránh được những rủi ro đáng tiếc, khắc phục những hậu quả và tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho Ngân hàng phát triển, giao quyền chủ động kinh doanh cho các Ngân hàng .
Thứ tư : Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng. Trung tâm thông tin tín dụng( CIC) được thành lập nhằm mục đích thu thập, phân tích, dự đoán và cung cấp thông tin về Doanh nghiệp các hoạt động của các Ngân hàng cho các bên liên quan. Vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác để các Ngân hàng cú quyết định đúng đắn. Nhưng đáng tiếc là hiện nay Ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ, thông tin còn đơn điệu, chưa cập nhật và xử lý kịp thời. Vì vậy kiến nghị đối với NHNN là phải nâng cao hiệu quả hoạt động của CIC để đảm bảo cho các ngân hàng có thông tin đáng tin cậy.Từ đó giúp các NHTM tích cực nâng cao chất lượng tín dụng theo hướng an
oàn- hiệu qu - bền vững, góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại các
tổ chức tín dụng. Ngoài ra, NHNN cần khuyến khích tạo điều kiện thành lập các trung tâm chuyên cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu của các NHTM cũng như các nhà đầu tư trên thị trường. Khi có sự cạnh tranh về vấn đề cung cấp thông tin, chất lượng và tính cập nhật của thông tin sẽ được nâng cao, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng.
Thứ năm : Hoàn thiện các văn bản liên quan đến NHTM và TCTD nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN tiếp cận dễ hơn với tín dụng ngân hàng. NHNN cần hoàn thiện môi trưòng pháp lý về lãi suất, dự trữ bắt buộc, trần lãi suất, biên độ của dao động tỷ giá giúp các NHTM hoạt động ổn định tránh có những biện pháp can thiệp cứng nhắc tới hệ thống NHTM. Đồng thời NHNN cần nhanh chóng chỉnh sửa và hoàn thiện các văn bản pháp luật về quy chế cho vay, bão lãnh, TS
…ạo môi trường pháp lí lành mạnh h các HT. Bên cạNam
đó, việc xác định khung giá cả chung cho tài sản đảm bảo của Ngân hàng Nhà
nước là không chặt chẽ, chưa được quan tâm đúng mức, làm cho việc định giá vẫn chủ yếu dựa và đánh giá chủ qua của cán bộ Ngân hàng. Với tình hình như
thế thì NHNN phải hoàn chỉnh việc định giá tài sản bằng việc xem xét khung giá đối với quyền sử dụng đất sao cho phản ánh giá cả thị trường.
3 .3.3. Kiến nghị đối với NHTMCP C ụ ng Th ươ ng Việt
Thứ nhất: Xem xét, xây dựng quy trình tín dụng riêng cho việc cấp tín dụng
đối với khách hàng là DNVVN sao cho phù hợp nhất đối với đặc điểm DNVVN, trợ giúp DNVVN có điều kiện phát triển, có chính sách hổ trợ tài chính và xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi của các DNVVN. Bên cạnh đó NHTMCPCT cũng nên xem xét giảm bớt thủ tục không cần thiết trong quy trình tín dụng, tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và DN.
Thứ hai: NHCT
ệt Nam cần ban hành, on thin ồng bộ cNamác văn bản về hoạt động kinh doanh,
các tỷ lệ an toàn tối thiểu, các quy định về TSBĐ, hình thức tín dụng riêng của hệ thống nhưng vẫn đảm bảo đúng theo sự chỉ đạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh nâng cao chất lượng tín dụng và đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả. Ngân hàng cần thực hiện tốt các chủ trương của nhà nước và NHNN đề ra, đồng thời hướng dẫn cho các chi nhánh.
Thứ ba,
HTMCP C ơ ng Th ươ ng Việt cần luôn có các biện pháp thanh tra, giám sát trợ
giúp chi nhánh khi cần thiết. Yêu cầu chi nhánh phải thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các báo cáo tài chính khác. Mặt khác, NHTMCPCT cũng nhanh chóng tiếp thu ý kiến từ chi nhánh, trợ giúp, hổ trợ chi nhánh khi gặp khó khăn.Ngoài ra, NHTMCPCT nên có những biện pháp cảnh báo rủi ro và phòng ngừa rủi ro cho toàn hệ thống.