1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long

83 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 813,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : TS Cao Thị Ý Nhi Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huyền Lớp : Ngân hàng B Khóa : 49 Hệ : Chính Quy SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B HÀ NỘI - 2011 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian ngồi học trên ghế nhà trường và quá trình thực tập tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Em đã tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Nó sẽ là hành trang quý báu cho Em bước vào đời trong thời gian tới. Đó là những kinh nghiệm được kết hợp giữa những kiến thức đã học và thực tiễn đúc kết trong quá trình thực tập. Để hoàn thành chuyên đề thực tập này là nhờ sừ chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Ngân hàng – Tài chính, sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Cao Thị Ý Nhi, cùng sự giúp đỡ của các anh chị trong Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long. Em xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy cô trong Khoa Ngân hàng – Tài chính trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Cô giáo hướng dẫn TS Cao Thị Ý Nhi - Ban lãnh đạo Ngân hàng Vietcombank – Chi nhánh Thăng Long + Giám đốc, phó giám đốc Vietcombank Thăng Long + Trưởng phòng, phó phòng Khách hàng Vietcombank Thăng Long + Anh Hà Quang Minh ( Cán bộ hướng dẫn trực tiếp ) Cùng các anh chị cán bộ phòng Khách hàng và các phòng ban khác của Vietcombank Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Sau cùng Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân cùng các anh chị trong Ngân hàng Vietcombank Thăng Long dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Sinh viên Nguyễn Thị Huyền SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi DANH MỤC CÁC TỪ VI ẮT DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Ngân hàng thươ mại TMCP Thương mại c phần NHNN Ngân hàng Nh nước TCTD Tổ chức tí dụng CIC Center Infoaitio n edit KH Khác hàng DN Doanh hiệp TG – VNĐ Tiền g VNĐ TG – NT Tiền gửi Ng i tệ TG – NH Tiền gửi Ng hạn TG – DH Tiền gửi d hạn SXKD Sản xuất kinh SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi oanh UBND Ủy ban nh dân GHTD Giới hạn tí dụng CB/TP/GĐ Cán bộ/ Trưởng phòng/ Gi đốc P.QHKHSME Phòng/ bộ phận chịu trách nhiệm tham gia đề xuất, phân tích rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ theo phân cấp, ủy uyền QLN Quản ý nợ TSBĐ Tài sản b SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi đảm DANH MỤC BẢNG SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động Ngân hàng đã xuất hiện từ lâu đời và đến nay Ngân hàng là một chủ thể kinh tế không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Ngân hàng thương mại là sản phẩm được hình thành cùng với sự phát triển của loài người mà hình thức kinh doanh tiền tệ bằng cách dựng tiền của người khác. Xã hội càng phát triển thì vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế càng lớn, các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp ngày càng trở nên phong phú, hữu dụng, góp phần phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và toàn cầu. Do vậy, vấn đề đặt ra là chất lượng hiệu quả của ngân hàng thương mại, trong đó tín dụng là hình thức quan trọng nhất của ngân hàng, nó là xương sống của ngân hàng thương mại, hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng. Do đó Ngân hàng luôn phải đối mặt với những khó khăn và thử thách, trong đó phải kể đến rủi ro nợ quá hạn và những rủi ro do thị trường tài chính mang lại. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, nhu cầu về vốn cho việc đầu tư, phát triển kinh tế là rất lớn nên vai trò của tín dụng lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong giai đoạn phát triển hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng ngày có vị thế quan trọng đối với nền kinh tế đất nước nên có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là bước đi hợp quy luật đối ở nước ta. Loại hình này phát triển chắc chắn sẽ có tác dụng to lớn trong việc giải quyết các mối quan hệ mà bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm tới, đặc biệt với một nước quan tâm tới bình đẳng và an sinh xã hội cao như Việt Nam, đó là: tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực tế ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn như: thiết bị công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức quản lý yếu kém… nhưng khó khăn lớn nhất vẫn là thiếu vốn. Xuất phát từ thực tiễn trên và sau một thời gian thực tập ở Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, có điều kiện đi sâu tìm hiểu các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng của Ngân hàng cùng với những kiến thức đã học nên Em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”. SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi Bài viết được chia làm ba phần: Chương I. Những vấn đề chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM Chương II. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương III. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chuyên đề của Em được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ giáo hướng dẫn TS. Cao Thị Ý Nhi và các anh chị trong phòng Khách hàng của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long. Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ lý luận và sự hiểu biết thực tế còn hạn chế nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô giáo TS. Cao Thị Ý Nhi, các thầy cô giáo khoa Ngân hàng – Tài chính, cùng các anh chị phòng Khách hàng của Vietcombank Thăng Long để chuyên đề của Em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHTM 1.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế 1.1.1. Khái niệm Trước tiên ta đi tìm hiểu xem doanh nghiệp là gì. Theo luật Doanh nghiệp năm 2005: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các mục đích kinh doanh”. Các loại hình DN rất đa dạng và phong phú do tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau để chia DN thành các loại khác nhau. Nếu dựa theo quy mô người ta có thể chia làm hai loại hình DN: doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc quy định thế nào là DN lớn, thế nào là DNVVN ở mỗi quốc gia có điểm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng nước và nó cũng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển kinh. Tuy nhiên nhìn chung các tiêu chuẩn xác định quy mô doanh nghiệp ở các quốc gia là: số lượng lao động, tổng nguồn vốn và doanh thu trung bình hàng năm. Ở Việt Nam những năm gần đây, vai trò của DNVVN càng ngày càng được khẳng định, thể hiện được vị thế quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN thay thế cho Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 quy định cụ thể lại về các tiêu trí xác định DNVVN. “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chỉ ưu tiên) ”. SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi Cụ thể như sau: Bảng 1.1: Các tiêu chí xác định DNVVN Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người ( Nguồn:Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ) Kết hợp với bảng phân loại, có thể thấy theo Nghị định, DNVVN được phân chia dựa theo các tiêu chí: Quy mô về vốn, Quy mô về số lao động và Khu vực. Trong đó quy mô về nguồn vốn được chú trọng. 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN là một loại hình DN không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở nước ta trước đây, việc phát triển các DNVVN cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các DN này mới thực sự phát triển nhanh cả về số và chất lượng. Theo cục phát triển doanh nghiệp - Bộ kế hoạch và đầu tư, cả nước hiện nay có 453.800 DNVVN, chiếm 97% tổng số DN trên cả nước. Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, số vốn đăng ký của DNVVN gần đây giảm mạnh so SV: Nguyễn Thị Huyền Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Lớp: Ngõn hàng 49B 4 [...]... 02/06/2008 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long được chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long (Vietcombank Thăng Long) Hiện nay Vietcombank Thăng Long là Chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, một ngân hàng hàng đầu Việt Nam có bề dày 46 năm lịch sử, Ngân hàng có chất lượng thanh toán hàng đầu” (JP MORGAN), Ngân hàng tốt... THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu khái quát về NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long có tiền thân là Chi nhánh cấp II Ngân hàng Ngoại thương Cầu Giấy trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 03/03/2003 Đến năm 2006 được nâng cấp thành Chi nhánh Ngân hàng Ngoại. .. Ngoại thương Cầu Giấy trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam theo quyết định số 13/12/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngày 01/08/2007, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Cầu Giấy được đổi tên thành Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long theo quyết định số 567/NHNT-TCCB-DDT ngày 11/07/2007 của Chủ tịch Hội Đồng quản trị Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. .. Thăng Long Tên giao dịch băng tiếng Anh: Join stock commercical bank of foreign trade of Viet Nam – Thang Long Branch (Vietcombank Thang Long) Trụ sở chính: 98 Hồng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long là ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo Luật ngân hàng và Luật doanh nghiệp Theo đó ngân. .. kịp với các Ngân hàng khác về chất lượng sản phẩm, về nhu cầu khách hàng, về hiệu quả chất lượng và độ tin cậy Để có được chất lượng tín dụng cao cần phải có sự quản lý đồng bộ của các cán bộ tín dụng Ngân hàng, luôn tạo ra sự linh hoạt trong từng cá nhân làm việc nhưng vẫn tuân thủ nguyên tắc của quy trình tín dụng 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. .. đối cho nền kinh tế Do vây, chính sách của Nhà nước phải phù hợp mới thức đẩy được SXKD phát triển, là điều kiện cần để đạt chất lượng tín dụng Ngân hàng SV: Nguyễn Thị Huyền Lớp: Ngõn hàng 49B Khoa : Ngõn hàng – Tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Cao Thị Ý Nhi CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG... tăng thu dịch vụ Ngân hàng do tổng số lượng giao dịch lớn, các DNVVN lại thường có xu hướng sử dụng trọn gói dịch vụ tại một Ngân hàng do đó tạo cơ hội để Ngân hàng nâng cao và thay đổi dần cơ cấu thu nhập - Nâng cao chất lượng tín dụng với các DNVVN sẽ làm tăng khả năng sinh lời cho các sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt... đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh… - Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN khiến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội, nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm phát 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ a/ Các chỉ tiêu định tính •... cho doanh nghiệp, phát hiện những mặt yếu kém để từ đó đề ra những biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.3 Chất lượng tín dụng của NHTM đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.3.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, nhất là thị trường tài chính thì việc các Ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt để tìm chỗ đứng cho mình Khi đó mỗi Ngân. .. kinh doanh của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long a/ Hoạt động huy động vốn Công tác huy động vốn là rất quan trọng đối với bất kỳ một ngân hàng nào Vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp đó Vì vậy, Vietcombanh Thăng Long luôn chú trọng và coi công tác huy động vốn là một trong những công tác quan trọng hàng đầu nhằm phục vụ đầu tư phát triển Ngân hàng . đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM Chương II. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chương III hàng cùng với những kiến thức đã học nên Em đã chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long . SV:. III. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long Chuyên đề của Em được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w