Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ BẮC VŨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ BẮC VŨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ XUÂN HOÀNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong Luận văn này là trung thực và chính xác. Những kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! Học viên Tạ Bắc Vũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Ngô Xuân Hoàng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày Luận văn này. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Thái Nguyên đã giúp tôi thực hiện thành công Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1. Những vấn đề chung về DNNVV 4 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 1.1.3. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 6 1.1.4. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế hiện nay 8 1.2. Tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 9 1.2.1. Khái niệm tín dụng 9 1.2.2. Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 10 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 11 1.2.4. Chất lượng cấp tín dụng của Ngân hàng TM 13 1.2.5. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV 15 1.3. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng về nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV 22 1.3.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 22 1.3.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 23 1.4. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên 24 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 25 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 25 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 26 2.2.3. Phương pháp phân tích 26 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng cấp Tín dụng của NHTM, hiệu quả cấp tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng. 26 2.3.1. Các chỉ tiêu định tính 27 2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng 27 2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả tín dụng của Ngân hàng đối với DNNVV 31 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 31 3.1. Khái quát về NHNo &PTNT TP Thái Nguyên 31 3.1.1. Quá trình hình thành 31 3.1.2. Cơ cấu tổ chức 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Tình hình chung của NHNo &PTNT TPTN 36 3.1.4. Tình hình hoạt động của NHNo &PTNT TPTN 37 3.2. Thực trạng về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại NHNo &PTNT TPTN 46 3.2.1. Quy trình xét duyệt cho vay đối với DNNVV 46 3.2.2. Các quy định trong cho vay chung của NHNo &PTNT TPTN 46 3.2.3. Kết quả cho vay của NHNo &PTNT TPTN đối với DNNVV 53 3.3. Đánh giá của doanh nghiệp đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo &PTNT TP Thái Nguyên 63 3.4. Đánh giá chung về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại NHNo &PTNT TPTN 63 3.4.1. Thành tựu 63 3.4.2. Hạn chế 65 3.5. Những nguyên nhân tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên 67 3.5.1. Nguyên nhân từ chính sách kinh tế - xã hội, và quản lý điều hành của nhà nước 67 3.5.2. Nguyên nhân từ NHNo &PTNT TPTN 68 3.5.3. Nguyên nhân từ phía DNNVV 70 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT TP THÁI NGUYÊN 73 4.1. Định hướng phát triển DNNVV tại TP Thái Nguyên 73 4.2. Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên 74 4.3. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên 76 4.3.1. Giải pháp của DNNVV 76 4.3.2. Giải pháp của NHNo &PTNT TPTN TP Thái Nguyên 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DN : Doanh nghiệp NHTM : Ngân hàng thương mại PTNT : Phát triển nông thôn TD : Tín dụng TPTN : Thành phố Thái Nguyên NHNo &PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNVC : Công nhân viên chức CMT8 : Cách mạng tháng Tám KHKD : Kế hoạch kinh doanh PGD : Phòng giao dịch NHNN : Ngân hàng Nhà nước Tp : Thành phố VND : Việt Nam đồng VN : Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Cty : Công ty HĐ : Hợp đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại DNNVV 7 Bảng 3.1: Nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT TPTN 2011 đến 2013 37 Bảng 3.2: Tình hình dư nợ của chi nhánh NHNo&PTNT TPTN 2011 đến 2013 40 Bảng 3.3: Kết quả tài chính của chi nhánh NHNo&PTNT TPTN 2011 đến 2013 45 Bảng 3.4: Tình hình vay vốn đối với DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 53 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ đối với DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 54 Bảng 3.6: Nợ quá hạn và nợ xấu của các DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 57 Bảng 3.7: Kết quả thu nợ quá hạn và nợ xấu của các DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 58 Bảng 3.8: Doanh số cho vay DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 59 Bảng 3.9: Vòng quay vốn tín dụng đối với các DNVVN 60 Bảng 3.10: Thu nhập từ các HĐKD với DNNVV tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tp Thái Nguyên 61 [...]... nhằm nâng cao hiệu quả vốn vay Ngân hàng, các Ngân hàng thương mại cũng luôn đồng hành cùng các DNNVV phát triển đó cũng chính là sự phát triển của các Ngân hàng thương mại Xuất phát từ tình hình thực tế đó, cùng với quá trình nghiên cứu tại địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tôi đã lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và. .. hội đầu tư phát triển không còn nữa Như vậy có thể đáp ứng kịp thời, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ có thể tìm đến Tín dụng ngân hàng Chỉ có Tín dụng Ngân hàng mới có thể giúp Doanh nghiệp thực hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh 1.2.4 Chất lượng cấp tín dụng của Ngân hàng TM Chất lượng, giá cả và lượng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức mạnh và khả năng... như vậy, thì chất lượng Tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội Để có thể hiểu rõ hơn về chất lượng Tín dụng, ta xem xét sự thể hiện chất lượng Tín dụng trên các khía cạnh sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 - Đối với khách hàng: Chất lượng Tín dụng được... tố khách quan Doanh nghiệp nhỏ và vừa là người nhận các khoản Tín dụng của Ngân hàng, do đó sự yếu kém của các Doanh nghiệp sẽ tác dụng trực tiếp ngay vào chất lượng, hiệu quả của Tín dụng Ngân hàng Chất lượng Tín dụng ít nhiều phụ thuộc vào các nhân tố thuộc về phía các Doanh nghiệp như sau: a Năng lực thị trường của Doanh nghiệp Năng lực thị trường của Doanh nghiệp biểu hiện ở khối lượng sản phẩm... xuất kinh doanh Vốn Tín dụng của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phương thức kinh doanh Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuất kinh doanh được liên tục - Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Khi sử dụng vốn Tín dụng Ngân hàng các Doanh nghiệp phải... kinh doanh hiệu quả nhất, với vai trò cung ứng vốn Ngân hàng nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV, bằng các biện pháp cụ thể và thiết thực đó là: - Tổ chức tập huấn và nâng cao công tác thẩm định trước, trong và sau khi cho vay Trong công tác tín dụng của Ngân hàng đối với DNNVV cần tăng cường công tác thẩm định cho vay nhằm thẩm định doanh nghiệp. .. nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Thái Nguyên (NHNo &PTNT TPTN)" 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm rõ một số khía cạnh lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng thương mại đối với DNNVV - Phân tích thực trạng cấp tín dụng đối với DNNVV tại NHNo & PTNT TP Thái Nguyên - Đánh giá hiệu quả sử dụng tín dụng của một số doanh nghiệp trên địa bàn Tp Thái Nguyên - Đánh giá và đưa ra... xuất kinh doanh của DNNVV Nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV giúp Ngân hàng phân tán được rủi ro trong hoạt động đầu tư tín dụng Góp phần đa dạng hóa được đối tượng khách hàng, hướng đến xây dựng mô hình ngân hàng bán lẻ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội 1.2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV... dụng ngân hàng đối với DNNVV Trong nền kinh tế thị trường sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một tất yếu khách quan và cũng như các loại hình Doanh nghiệp khác trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp này cũng sử dụng vốn Tín dụng Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn của mình Vốn Tín dụng Ngân hàng đầu... hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động Tín dụng Đồng thời với các bước trong quy trình Tín dụng là công tác thu thập thông tin Thông tin Tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng chống rủi ro Tín dụng càng tốt Thông tin Tín dụng có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, từ phòng thông tin Tín dụng của các Ngân hàng . kết quả tín dụng của Ngân hàng đối với DNNVV 31 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN. chọn đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Thái Nguyên (NHNo &PTNT TPTN)" DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT TP THÁI NGUYÊN 73 4.1. Định hướng phát triển DNNVV tại TP Thái Nguyên 73 4.2. Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp