1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

83 3,2K 40
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

LOGO CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀY 3. Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2020 2.Thực trạng chính sách tài khóa ở một số nước và Việt Nam 1. Cơ sở lý luận của chính sách tài khóa 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.1 Chính sách tài khóa. 1.1.1 Khái niệm về chính sách tài khóa 1.1.2 Phân loại chính sách tài khóa. 1.1.3 Chính sách tài khóa và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. 1.2 Đặc điểm chính sách tài khóa các nước. 1.2.1 Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ. 1.2.2 Đặc điểm chính sách tài khoá của các nước phát triển. 1.2.3 Đặc điểm chính sách tài khóa của các nước đang phát triển. 1.2.4 Các nguyên tắc tài khóa 3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 - 2007 2.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007 - 2008 2.3 Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay 2.4 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta 4 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.1 Tình hình đất nước 3.1.2. Quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược: 3.2.1.Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng đầu tư 3.2.2. Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chậm nên mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể đạt mục tiêu chiến lược nhưng hầu như không có thay đổi về chất 3.2.3. Thứ ba, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế 3.2.4. Thứ tư, ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 5 3.3 Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020 3.3.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vàoNgân sách nhà nước( NSNN). 3.3.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn 3.4 Mục tiêu CSTK từ năm 2011 đến năm 2015 . 3.4.1 Mục tiêu của CSTK năm 2011 3.4.2 Làm thế nào để đạt được mục tiêu: “thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước” ? 3.5 Mục tiêu của CSTK từ năm 2016 đến 2020 6 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.1 Chính sách tài khóa. 1.1.1 Khái niệm về chính sách tài khóaChính sách tài khóa (fical policy) là các chính sách của chính phủ nhằm tác động nên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi chính sách Thuế và các khoản chi tiêu của Chính phủ  Việc thay đổi thuế một mặt làm thay đổi thu nhập, mặt khác thuế cũng có thể tác động đến giá cả hàng hóa.  Việc thay đổi chi tiêu của chính phủ một mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi tiêu của xã hội, mặt khác cũng làm thay đổi thu nhập của dân cư thông qua cac khoản trợ cấp. Thu nhập dân cư thay đổi lại làm thay đổi mức chi tiêu của hộ gia đình. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng giá cả, công ăn việc làm.  Chính sách tài khoá là một công cụ quan trọng giúp Nhà Nước thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.1 Chính sách tài khóa. 8 1.1.2 Phân loại chính sách tài khóa 1.1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng. Cơ chế tác động của chính sách Tài khoá mở rộng G→↑ AD →↑ Y ↑ T↓→ YD→↑ C→↑ AD →↑ Y ↑ 1.1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp * Cơ chế tác động của chính sách Tài khoá thu hẹp G ↓ → AD ↓ → Y ↓ T↑→ YD→↓C→↓AD ↓ →Y↓ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.1 Chính sách tài khóa. 9 1.1.3 Chính sách tài khóa và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. 1.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái. Khi nền kinh tế suy thoái tức là mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, điều đó có nghĩa là vẫn có một lượng tài nguyên chưa được sử dụng hết, sản lượng đang nằm dưới mức sản lượng tiềm năng. Thường là không phải vốn vật chất (vì trong ngắn hạn, vốn là cố định), mà là các nguồn lực có thể thay đổi được, như là lao động hay các nguồn tài nguyên có thể linh hoạt đưa vào sử dụng khác. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.1 Chính sách tài khóa. 10 1.1.3 Chính sách tài khóa và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. 1.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái. Trong giai đoạn này chính phủ thường dùng chính sách kích cầu để kích thích nền kinh tế. Thông thường có ba cách để bơm cầu vào nền kinh tế. - Chính phủ tăng chi tiêu, tăng các khoản chuyển nhượng, hay giảm thuế. - Khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm (C và I tăng, S giảm) - Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu [...]... CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.2 Đặc điểm CSTK các nước 1.2.1 Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ Chính sách tài khóa thuận chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính sách tài khóa mở rộng vào lúc có lạm phát, và tiến hành chính sách tài khóa thu hẹp vào lúc suy thoái Chính sách tài khóa ngược chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính. .. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 - 2007 17 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 - 2007 18 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 – 2007 Như vậy, vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay không thể chỉ giải thích ở biến số chính. .. KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 - 2007 2.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007 - 2008 2.3 Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay 2.4 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta 15 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000 - 2007 Có thể chia tăng trưởng kinh tế Việt Nam thành 2 giai đoạn:... giảm bình quân 2% /năm  Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại; cải thiện chất lượng môi trường; chủ động ứng phó có hiệu quả với thiên tai, biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng 35 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.2 Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2020 3.2.2 Chính sách tài khóaViệt Nam năm 2011 Ở nước ta,... mô chưa vững chắc 28 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.3 Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020 3.3.1 Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vàoNgân sách nhà nước( NSNN) 3.3.2 Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn 3.4 Mục tiêu CSTK từ năm 2011 đến năm 2015 3.4.1 Mục tiêu của CSTK năm 2011 3.4.2 Làm... khẳng định, chính sách tài khóa có hiệu ứng tốt đến ổn định chu kỳ và khắc phục suy thoái kinh tế, mà cần có sự đo lường bằng phương pháp định lượng 19 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM 2.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007 – 2008 Đây là giai đoạn mà kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến đổi đáng kể Trong giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam đã thực... tiêu của CSTK năm 2011 3.4.2 Làm thế nào để đạt được mục tiêu: “thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước” ? 3.5 Mục tiêu của CSTK từ năm 2016 đến 2020 29 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.1 Tình hình đất nước Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, chúng... giai đoạn 1994 - 2000, xung lực tài khóa ở mức bình quân 3%, thì từ năm 2001 đến nay xung lực tài khóa bình quân là 5% 27 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.1 Tình hình đất nước 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược: 3.2.1.Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế chủ... lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính 33 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020  Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 - 8% /năm;  GDP năm 2020 theo giá so sánh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010  GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt... trong ngân sách quốc gia Các nước phát triển có thể thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ thông qua các công cụ bình ổn tự động (autonomatic stabilizers) Gọi là công cụ bình ổn tự động bởi vì chính cơ chế vận hành của các công cụ này “tự động” đảm bảo chính sách tài khóa ngược chu kỳ 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (CSTK) 1.2 Đặc điểm CSTK các nước 1.2.3 Đặc điểm chính sách tài khóa của . CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀY 3. Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2020 2.Thực trạng chính sách tài khóa. chắc CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 5 3.3 Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020 3.3.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.3.3. Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế - Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020
3.2.3.3. Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế (Trang 56)
3.2.3.3. Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế - Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020
3.2.3.3. Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ Mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trong khi chuyển dịch cơ cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế (Trang 57)
thấy tình hình nợ công của Việt Nam đang là một vấn đề căng thẳng. - Chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020
th ấy tình hình nợ công của Việt Nam đang là một vấn đề căng thẳng (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w