0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 75 -83 )

cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.1. Kết luận

 Nền kinh tế còn đối mặt với nhiều thách thức đòi hỏi Chính phủ phải có những điều hành quyết liệt hơn nữa bảo đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô, hướng tới mức tăng trưởng cao hơn;

 Chính phủ đã thực hiện các biện pháp giúp nền kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng và tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát đã giảm còn 6,88% (từ 23% năm 2008), năm 2009 nhập siêu khoảng 12 tỉ USD, năm

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.1. Kết luận

Ngoài ra, nền tài chính Việt nam hiện bộc lộ những khuyết điểm cơ bản sau:

Tính ổn định, bền vững trong huy động các nguồn lực chưa cao;

Hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính còn hạn chế, tình trạng lãng phí, kém hiệu quả trong chi NSNN chậm được khắc phục;

Việc đổi mới cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công tuy có bước phát triển tích cực song chưa đạt yêu cầu đề ra;

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.1. Kết luận

Ngoài ra, nền tài chính Việt nam hiện bộc lộ những khuyết điểm cơ bản

sau:

Sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong giám sát tài chính trong một

số khâu còn yếu;

Công tác cải cách hành chính tuy đã có những bước tiến song vẫn còn có

chỗ còn mang tính hình thức, thiếu đột phá và chưa theo kịp với thực tiễn phát sinh trong điều hành kinh tế- xã hội.

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị

Chiến lược tài chính giai đoạn 2011-2020 được xây dựng dựa trên các định hướng cơ bản sau:

Thực hiện tái cơ cấu nền tài chính quốc gia trên cả ba mặt: tài chính nhà

nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư

Hoàn thiện thể chế tài chính theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa với trọng tâm là nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế-xã hội.

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị

Đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với hiện đại hóa công nghệ quản lý, đặc

biệt là công nghệ thông tin;

Để đảm bảo thực hiện được các trọng tâm trên, dự kiến có 8 nhóm giải

pháp sau đây sẽ được triển khai thực hiện:

Giải phóng và huy động hiệu quả mọi nguồn lực tài chính phục vụ cho yêu

cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; động viên hợp lý các nguồn thu NSNN, đồng thời thu hút có hiệu quả, đa dạng hóa các nguồn lực trong xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển dịch vụ công.

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị

Xây dựng chính sách phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính

trên cơ sở gắn với quá trình tái cơ cấu nền tài chính quốc gia và định hướng phát triển kinh tế - xã hội;

Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính doanh nghiệp theo hướng

bình đẳng, ổn định, minh bạch, thông thoáng nhằm giải phóng, phát triển mạnh sức sản xuất của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển. Đẩy mạnh quá trình đổi mới và cơ cấu lại khu vực doanh

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị

Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc của thị trường tài chính, thị trường dịch vụ tài

chính, vận hành an toàn, được quản lý và giám sát hiệu quả, để động viên tối đa các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế-xã hội.

Chủ động đề xuất các chương trình sáng kiến để nâng cao tiếng nói và vị

thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác tài chính quốc tế.

3.3. Kết luận và kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị

Nâng cao năng lực và hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tài chính, đảm bảo sử

dụng tiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát các nguồn lực tài chính, tài sản quốc gia, ổn định thị trường, an ninh tài chính quốc gia;

Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt động tài chính thông suốt, chất lượng và hiệu quả, xem đây là khâu đột phá quan trọng của Chiến lược;

Hoàn thiện thể chế tài chính, phương thức và cách thức điều hành chính sách tài

chính, tiền tệ theo hướng đồng bộ, thống nhất, ổn định và minh bạch, phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế và tái cấu trúc nền tài chính quốc gia. Nâng cao năng lực phối hợp trong xây dựng và thực hiện chính sách tài chính và các chính sách kinh tế vĩ mô khác của chính phủ, đảm bảo sự đồng bộ, nhất quán, nhất là giữa

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 75 -83 )

×