0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Chính sách tài khóa ở Việt Nam năm

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 36 -39 )

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM

3.2.2. Chính sách tài khóa ở Việt Nam năm

Ở nước ta, kinh tế đã vượt qua khủng hoảng (tăng trưởng 2010 đạt 6,78%). Dự kiến năm 2011, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn năm 2010 (mục tiêu dự kiến là 7,5%). Tuy nhiên, vẫn còn một số thách thức trong ngắn hạn mà chúng ta cần vượt qua. Cụ thể: lạm phát có khả năng duy trì ở mức cao, gây bất ổn về kinh tế vĩ mô; nhập siêu vẫn ở mức cao, phân khúc thị

trường ngoại tệ có thể sẽ tạo sức ép rất lớn lên tỷ giá. Trong bối cảnh như trên, Chính phủ đã đặt mục tiêu ưu tiên trong năm 2011 là ổn định kinh tế vĩ mô với trọng tâm trước mắt là kiềm chế lạm phát. Do đó, chính sách tài khóa trong năm 2011 sẽ thắt chặt hơn năm 2010.

3.2. Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2020

3.2.2. Chính sách tài khóa ở VN năm 2011 Tăng thu ngân sách năm 2011 từ 7 đến 8%;

Giảm bội chi ngân sách nhà nước xuống mức 5,5% GDP và phấn đấu giảm xuống

mức 5% vào năm 2012, coi giảm bội chi là giảm cầu, làm giảm lạm phát; không những cắt giảm chi tiêu thường xuyên từ ngân sách mà còn là đầu tư của DN Nhà nước;

Tạo môi trường thuận lợi để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh;

giảm tỷ lệ huy động vào ngân sách so với GDP để nuôi dưỡng nguồn thu đồng thời với chống thất thu.

Tiếp tục đổi mới chính sách và cơ cấu chi ngân sách nhà nước, bảo đảm chi đúng

3.2. Chính sách tài khóa của Việt Nam đến năm 2020

3.2.2. Chính sách tài khóa ở VN năm 2011

Giảm tỷ trọng đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ; rà soát danh

mục đầu tư của Nhà nước, không ứng vốn ngân sách nhà nước cho các dự án kéo dài, không cấp bách để bổ sung cho các dự án ưu tiên hoàn thành trong năm 2011;

Tăng cường kiểm tra, giám sát trong quản lý thu thuế, chống thất thu thuế… Tiết kiệm 10% chi thường xuyên;

Giám sát chặt chẽ việc vay, trả nợ nước ngoài của các DN, nhất là vay ngắn hạ,

khuyến khích, tạo điều kiện thu hút đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài. Thực hiện rà soát nợ Chính phủ, nợ quốc gia, hạn chế nợ dự phòng, không mở rộng đối tượng phạm vi bảo lãnh của Chính phủ. Bảo đảm dư nợ Chính phủ, dư nợ công, dư nợ nước ngoài trong giới hạn an toàn và an toàn tài chính quốc gia.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 36 -39 )

×