cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế
3.2.3.4. Ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc n định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc.
3.2.3.4. Ổn định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc.n định kinh tế vĩ mô chưa vững chắc.
Mức độ lạm phát (thể hiện qua CPI) giai đoạn 2001-2010 thấp hơn so với giai đoạn
trước. Tuy nhiên, nếu lạm phát giai đoạn 1991-2000 có xu hướng giảm đều đặn thì từ năm 2001 lạm phát lại có xu hướng tăng. Quan trọng hơn, CPI của những hàng hóa dịch vụ thiết yếu lại tăng cao hơn CPI chung nên đã tác động trực tiếp tới thu nhập thực tế và mức sống của đại bộ phận người dân có thu nhập trung bình và thấp.
Kiểm soát lạm phát trở thành trọng tâm trong ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam
trong nhiều năm qua, song gần đây việc duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế cũng đang nổi lên nhiều vấn đề, ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định kinh tế vĩ mô và hạn chế không gian điều hành chính sách. Nổi bật là thâm hụt cán cân thương mại.
3.2.3. Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược
Tóm lại, để bảo đảm đến năm 2020, Việt Nam có một nền kinh tế có quy mô tương xứng với dân số khoảng 100 triệu người và cơ cấu phù hợp với một nước công nghiệp thì ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ thường xuyên, duy trì các cân đối vĩ mô được coi là nhiệm vụ trung hạn và cơ cấu lại nền kinh tế thuộc nhiệm vụ trung, dài hạn. Những lựa chọn chính sách của Việt Nam trước mắt trong năm 2010 và các năm tiếp theo đều cần nhằm thực hiện ba nhóm nhiệm vụ chiến lược nêu trên.
3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020