0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 61 -75 )

cấu hàng hóa và thị trường xuất khẩu hạn chế

3.2.4.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN

mức động viên vào NSNN

Ðịnh hướng chính sách tài khóa từ đây đến cuối 2011 là tiếp tục chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trong tình hình mới.

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN

mức động viên vào NSNN

Năm 2011, dự toán tổng số thu cân đối NSNN là 595.000 tỷ đồng, tương

đương 26,2% GDP. Nếu tính cả 10.000 tỷ đồng thu chuyển nguồn năm 2010 sang, tổng số thu cân đối NSNN dự toán năm 2011 là 605.000 tỷ đồng tăng 12,7% so với năm 2010. Dự toán thu nội địa từ hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng 19,3%.

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng thuế và phí bình quân hàng năm đạt 14 –

16%/năm; tỷ lệ động viên thuế và phí giai đoạn 2011 – 2020 khoảng 20%

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN

mức động viên vào NSNN

Để đạt mục tiêu đặt ra:

Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế đảm bảo các yêu cầu:

Thuế và phí vừa đảm bảo động viên hợp lý vào NSNN, vừa phát huy cao độ các nguồn nội lực thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích tụ của doanh nghiệp, nếu mức thu thuế quá cao sẽ không đảm mức tái đầu tư cho các doanh nghiệp trong tình hình kinh tế diễn biến

phức tạp như hiện nay Phấn đấu tốc độ tăng trưởng thuế và phí bình quân hàng

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.1. Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào NSNN

mức động viên vào NSNN

Thủ tục hành chính thuế phải được đơn giản hoá; các thủ tục hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý của cơ quan thuế được công khai tạo thuận lợi cho người nộp thuế biết và tham gia vào quá trình giám sát công chức thuế thực thi pháp luật thuế.

Phát triển dự án hiện đại hóa thu ngân sách Nhà nước giữa các cơ quan thuế - kho

bạc - hải quan - tài chính; phối hợp kho bạc Nhà nước và một số ngân hàng thương mại thực hiện dự án 'Nộp thuế qua ngân hàng', giúp người nộp thuế giảm chi phí về thời gian, giấy tờ, bảo đảm tính chính xác trong quá trình thu thuế vào ngân sách Nhà nước

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Thâm hụt ngân sách tăng sẽ kéo theo nhiều hệ lụy như: Làm định mức tín nhiệm quốc gia suy giảm

Làm tăng chi phí vay vốn của Chính phủ và DN trên thị trường quốc tế Làm giảm hạn mức đầu tư vào nước ta.

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Dự toán chi NSNN năm 2011 được Quốc hội thông qua là 725.600 tỷ đồng, bội chi NSNN 120,600 tỷ đồng bằng 5,3% GDP so với 5,6% năm 2010

Ðể thực hiện tốt chức năng quản lý chi, ngành tài chính tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ngân sách; tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cũng như các nguồn tài chính công khác để đạt mục tiêu còn bội chi 4,5% GDP vào năm 2015 và tiến tới cân bằng ngân sách trong

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Thắt chặt, đồng thời tăng hiệu quả chi ngân sáchThắt chặt chi chi thường xuyên và đầu tư công

Thận trọng với những dự án đầu tư đòi hỏi nguồn vốn ngân sách lớn, tạm

hoãn các công trình có chi phí lớn, thời hạn dài.

Giảm thâm hụt ngân sách.

Tăng thu thuế Giảm khả năng tái đầu tư của doanh nghiệp.

Phát hành trái phiếu: Dự toán phát hành 45.000 tỷ đồng trái phiếu Chính

phủ .

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Cải cách cơ cấu:

Giảm nhập siêu, tăng cường xuất khẩu.

Hiện đại hóa công nghệ quản lý, giảm thiểu các chi phí hành chính đến

mức tối đa

Tóm lại: Phải tăng cường tính hiệu quả, then chốt vẫn là tăng trưởng hiệu quả.

Nếu chúng ta đầu tư rất nhiều nhưng vẫn không tăng được hiệu quả, giá trị gia tăng thì kết quả cuối cùng cũng không đạt được như mong muốn.

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Bội chi ngân sách Tìm kiếm nguồn bù đắp bội chi

Bù đắp thông qua vay nợ trong nước và vay nợ nước ngoài

Dự toán năm 2011Nguồn bù đắp lấy từ vay trong nước cụ thể là 92,600 tỷ đồng so với 120,600 tỷ đồng bội chi còn lại là vay nước ngoài. Như vậy có thê thấy chính sách quản lý nợ của nước ta đang tiến tới giảm dần nợ nước ngoài, giảm dần áp lực nợ công.

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Cải cách cơ cấu:

Giảm nhập siêu, tăng cường xuất khẩu.

Hiện đại hóa công nghệ quản lý, giảm thiểu các chi phí hành chính đến

mức tối đa

Tóm lại: Phải tăng cường tính hiệu quả, then chốt vẫn là tăng trưởng hiệu quả.

Nếu chúng ta đầu tư rất nhiều nhưng vẫn không tăng được hiệu quả, giá trị gia tăng thì kết quả cuối cùng cũng không đạt được như mong muốn.

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

3.2.4.2. Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn

NSNN trong dài hạn

Với mức vay nợ nước ngoài ước tính năm 2010 là

52,6% GDP và tốc độ này tăng rất nhanh qua các năm cho

thấy tình hình nợ công của Việt Nam đang là một vấn đề căng thẳng.

Theo báo cáo số liệu thống kê của Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngọai Bộ Tài chính thì mức dự kiến ngĩa vụ nợ nước ngoài hàng năm tính đến

3.2.4. Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020

Như vậy trong chi NSNN hàng năm vẫn phải dành một phần lớn để trả nợ, theo dự kiến chi trả nợ hàng năm sẽ chiếm tỷ trọng từ 10%-15% trong tổng số chi ngân sách của Nhà nước.

Kết luận: Mặc dù chấp nhận thâm hụt ngân sách tăng cao trong ngắn hạn để đối phó với khủng hoảng nhưng cũng cần phải có cam kết giải pháp để giảm thâm hụt trong trung và dài hạn khi điều kiện kinh tế được cải thiện.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 (Trang 61 -75 )

×