1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 4 ĐẦY ĐỦ MỌI YÊU CẦU

68 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 136,96 KB

Nội dung

Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ MƯỜI BẢY NĂM HỌC 2011-2012 Từ ngày 12/12 đến ngày 16/12 năm 2011 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 12-12-2011 33 81 17 33 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Tuần 17 Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Yêu lao động (tiết 2) Ôn tập Thứ 3 13-12-2011 82 33 17 17 Toán LT &C Chính tả Kĩ thuật Luyện tập chung Câu kể:Ai làm gì? Mùa đông trên rẻo cao (nghe viết) Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) Thứ 4 14-12-2011 34 83 33 34 Tập đọc Toán TLV Khoa học Rất nhiều mặt trăng (tt) Dấu hiệu chia hết cho 2 Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Kiểm tra học kì I Thứ 5 15-12-2011 34 84 17 LT&C Toán Lịch sử Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Dấu hiệu chia hết cho 5 Ôn tập Thứ 6 16-12-2011 85 34 17 17 Toán TLV Địa lý Kể chuyện Sinh hoạt Luyện tập Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Ôn tập Một phát minh nho nhỏ Tuần 17 GV:Trần Thị Nhung Trang 1 1 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011. Môn: TOÁN Tiết 81: Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3. - GDKNS: Hợp tác;đảm nhận trách nhiệm; xử lý thông tin ;giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm;bút lông III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Gọi HS lên bảng tính và đặt tính - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * HĐ 1 Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn * HĐ 2. Luyện tập Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con. - Giúp HS yếu tính được. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS lên thi đua - Về nhà tự làm bài vào VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số+Hát - 3 HS lên bảng tính 10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 35490 : 546 = 56 - Lắng nghe - HS thực hiện bảng con. a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) - 1 HS đọc đề toán - Cả lớp làm vào vở nháp 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g - 2 HS lên thực hiện 4725 : 15 = 315 GV:Trần Thị Nhung Trang 2 2 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 *** Môn: TẬP ĐỌC Tiết 33: Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). - GDKNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức;xác định giá trị II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quán ăn " Ba cá bống" Gọi HS lên bảng đọc theo cách phân vai - Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: - Y/c HS xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. * HĐ 2. luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD HS cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài - HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn - Gọi HS đọc 3 đoạn lượt 2 - Hát Từng tốp 4 HS lên đọc theo cách phân vai . Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. . Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài - Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó. - Suy nghĩ - 3 HS nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo bằng vàng rồi + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài - Đọc ở phần chú giải - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 HS đọc cả bài GV:Trần Thị Nhung Trang 3 3 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Giải nghĩa từ khó trong bài: vời - Yêu cầu luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn * HĐ 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 TLCH: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. - YC HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? - Lắng nghe - Đọc thầm + Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Đọc thầm đoạn 2 + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 3 + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. GV:Trần Thị Nhung Trang 4 4 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? * HĐ 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai - Yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.Gv đọc mẫu + Gọi HS đọc +Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay . Bài văn nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) 4. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - 1 tốp 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) - HS trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc - Đọc phân vai trong nhóm 3 - Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm - HS trả lời - Vài HS đọc lại . Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em . Chú hề thông minh . Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn -Lắng nghe,thực hiện *** Môn: KHOA HỌC Tiết 33: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Giảm tải CV 5842 của Bộ: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. - GDKNS: Hợp tác; lắng nghe tích cực; xử lý thông tin; giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy-học: GV:Trần Thị Nhung Trang 5 5 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm III . Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là thành phần nào? - Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI * HĐ 2. Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng. - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm xong trước, trình bày đẹp và đúng. - Gọi HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi 1) Không khí và nước có tính chất giống nhau là: a) Không màu, không mùi, không vị b) Không có hình dạng xác định c) Không thể bị nén 2) Các thành phần chính của không khí là: a) Ni-tơ và các-bô-níc b) Ôxi và hơi nước c) Ni-tơ và ô xi -Hát - Không khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi bẩn, các khí độc, vi khuẩn. - lắng nghe - Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng - Trình bày sản phẩm - Nhận xét - 4 HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời 1) a. Không màu, không mùi, không vị 2) c. Ni-tơ và ô xi GV:Trần Thị Nhung Trang 6 6 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 3) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là: a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * HĐ 3. Triển lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống) - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau: . Vai trò của nước . Vai trò của không khí . Xen kẽ nước và không khí. - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận về nội dung thuyết trình - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. - Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau: . Nội dung đầy đủ . Tranh, ảnh phong phú . Trình bày đẹp, khoa học . thuyết minh rõ ràng, mạch lạc . Trả lời được câu hỏi của bạn - Chấm điểm cho các nhóm * HĐ 4. Vẽ tranh cổ động - Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy vẽ tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyên truyền hay nhất - YC HS thực hiện trong nhóm 6 - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI 3) a. ô xi - Chia nhóm - Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết trình - Trình bày - Nhận xét Giảm tải CV 5842 của Bộ: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. - Lắng nghe - Thực hiện trong nhóm - Trình bày GV:Trần Thị Nhung Trang 7 7 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét *** Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 17: Bài: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. Giảm tải theo CV 5842 của Bộ: yêu cầu Hs kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của cc bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ dùng dạy-học: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động? 2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động? Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài * HĐ 2. Mơ ước của em - Gọi HS đọc bài tập 5 SGK/26 - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được -Hát 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 2) Những biểu hiện của yêu lao động: - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình - Tự làm lấy công việc của mình - Làm việc từ đầu đến cuối - Lắng nghe - 1 HS đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm đôi GV:Trần Thị Nhung Trang 8 8 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? - Gọi HS trình bày Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * HĐ 3. Kể chuyện các tấm gương yêu lao độn - YC HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường. - Gọi HS đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ - Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I - HS nối tiếp nhau trình bày . Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau kể . Tấm gương chăm chỉ lao động của mình. . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình - HS nối tiếp nhau đọc . Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng tìm . Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Lắng nghe Giảm tải theo CV 5842 của Bộ: yêu cầu HS kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường. - 1 HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện GV:Trần Thị Nhung Trang 9 9 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 17: Bài: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3. - GDKNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; giải quyết vấn đề III. Các hoạt động dạy-học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2. Kiểm tra bài cũ: YC HS viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 - Nhận xét,tuyên dương. 3. Bài mới: * HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học * HĐ 2. Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - YC HS đọc thầm và nêu những từ khó viết trong bài - Giảng nghĩa các từ: + trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống. + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động + nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp + quanh co: không thẳng - HD HS phân tích và viết vào bảng con các từ trên - Gọi hs đọc lại các từ trên - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Đọc từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 - Chấm chữa bài, yêu cầu HS đổi vở - Kiểm tra bài cũ+ Hát - HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi - HS phân tích và lần lượt viết vào B - Vài HS đọc to trước lớp - Đọc thầm bài - Nghe, viết, kiểm tra - Viết bài - soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra GV:Trần Thị Nhung Trang 10 10 [...]... cho 5 - Yêu cầu HS lên bảng viết các số vừa tìm - Lần lượt HS lên bảng viết vào 2 cột được vào 2 cột trên bảng Các số chia hết cho 5 và phép chia Các số không chia hết cho 5 và phép tương ứng chia tương ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 41 (41 : 5 = 8 (dư 1) 32 ( 32 : 5 = 6 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) (dư 2) ) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) 53 (53 : 5 = 10 (dư 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dư 4) ) -... lộ cảm xúc của mình - Yêu cầu HS đặt chiếc cặp của mình trước mặt và tự làm bài - Tự làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - Chọn 1,2 bài hay đọc lại, nêu nhận xét, - Vài HS đọc trước lớp cho điểm - Lắng nghe Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhắc HS: Đề bài chỉ yêu cầu viết một - 1 HS đọc yêu cầu đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) - Lắng nghe, ghi nhớ chiếc cặp của mình - Yêu cầu HS làm bài - Gọi... 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào Số bộ đồ dùng SGD-ĐT nhận về là: vở nháp 40 x 46 8 = 18720 (bộ) - Gọi HS nhận xét, kết luận bài giải đúng Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được: - Yêu cầu HS đổi vở nhau kiểm tra 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ - Quan sát Bài 4: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Số sách bán được trong 4 tuần SGK/91 - HS nêu: - Biểu đồ cho biết điều gì? Tuần 1: 45 00 cuốn - Hãy đọc biểu... 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2 - Lắng nghe - HS lần lượt nêu: a) Các số chia hết cho 2 là: 45 68; 668 14; 2050; 3576; 900 b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 2355 - Yêu cầu HS thực hiện B - 1 HS đọc yêu cầu Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài - HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì , gọi HS trả lời theo yêu. .. 2? Lớp : 4A6 tương ứng 3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1) 19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) - Thảo luận nhóm đôi - HS lần lượt nêu: + Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42 , 52, 62, + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48 , 68, - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; ... tập xây dựng đoạn - Lắng nghe văn miêu tả đồ vật Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào miêu tả chiếc cặp đầy đủ nhất và hay nhất * HĐ 2 HD làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện yêu cầu các yêu cầu của bài (phát phiếu cho 2 - Thực hiện trong nhóm 4 nhóm) - Gọi các nhóm trình bày - Dán phiếu, từng... 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 ( 34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) - Gọi HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi HS nêu ví dụ (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, ... Thị Nhung 18 Trang 18 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 * HĐ 4 Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng - HS nối tiếp nhau nêu - Gọi HS nêu các số chia hết cho 2 các a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, số không chia hết cho 2 5782, 744 b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 846 83, 840 1 Bài 2: YC HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ;... (phát - Tự làm bài phiếu cho 3 em) - Gọi 3 em làm trên phiếu lên dán và - Trình bày: a) 346 , 3 64, 43 6, 6 34 đọc số - Cùng HS nhận xét *Bài 4: Tổ chức cho HS thi tiếp sức - 6 HS lên thực hiện - Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 HS b) 8 347 , 8 349 ; 8351; 8353; 8355; 8357 - Cùng HS nhận xét, tuyên dương học sinh nhóm thắng cuộc 4 Củng cố, dặn dò: - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số - 1 HS nhắc lại chia hết cho... làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/ 143 , 144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi HS dán phiếu và trình bày kết quả - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lớp : 4A6 - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Làm việc trong nhóm 4 - Trình bày kết quả * Bài văn có 4 đoạn 1) Mở bài : . 1 048 8 : 45 6 = 23 31 45 8 : 321 = 98 3 549 0 : 546 = 56 - Lắng nghe - HS thực hiện bảng con. a) 543 22 : 346 = 157 25275 : 108 = 2 34 (dư 3) 86679 : 2 14 = 40 5 (dư 9) - 1 HS đọc đề toán - Cả lớp. Trang Lơng Lớp : 4A6 tương ứng 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 ( 34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14) - Dựa vào. Thị Nhung Trang 4 4 Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? * HĐ 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc truyện theo cách phân vai - Yêu cầu HS lắng nghe,

Ngày đăng: 01/11/2014, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156  - Nhận xét,tuyên dương. - GA LỚP 4 ĐẦY ĐỦ MỌI YÊU CẦU
Bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 - Nhận xét,tuyên dương (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w