1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

31 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 408 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mới Sinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM). Tiết dạy là công trình tập thể Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:1. Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu 2. Tiến hành dạy minh họa và dự giờ.3. Suy ngẫm và thảo luận bài học.4. Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau.1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên để tiện quan sát học sinh Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh học sinh Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập của học sinh trong giờ học1.2. Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:+HS học như thế nào? +Lớp dạy đang gặp khó khăn gì? +Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không? +Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không? +Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?...1.3. Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp. SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giá giờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và kịp thời có biện pháp khắc phục. Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cá thể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GV chủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình, trường mình hơn. GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thời lượng bài học sao cho sát với thực tế. Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình, đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội của học sinh còn hạn chế.2. Mục tiêu chung: Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh khó khăn về học. Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận,chia sẻ khi dự giờ. Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiện mối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lígiáo viênhọc sinh với các nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh. Tạo môi trường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.3. Mục tiêu cụ thể.1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp. 2. Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân , kết quả . Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình.3. Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS4. Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn. Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cần dạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.) GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy của thầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quan sát, ghi chép, quay phim…) Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép. Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cách tháo gỡ kịp thời. (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa ra biện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dung sao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm cho quá trình giảng dạy.) Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bình theo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi. Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài học. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG. Chân trọng cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

- -CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

NĂM 2016

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” Là

đổi mới phương pháp dạy học cũng là một trong các nội dung đổi mớiSinh hoạt tổ chuyên môn (SHTCM)

- Tiết dạy là công trình tập thể

- Các bước đổi mới SHTCM theo nghiên cứu bài học:

1 Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu

2 Tiến hành dạy minh họa và dự giờ

3 Suy ngẫm và thảo luận bài học

4 Rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau

1.1 Cách quan sát của GV đi dự giờ

- Gv chọn cho mình chỗ ngồi dự giờ phù hợp, tốt nhất là ngồi hai bên

để tiện quan sát học sinh

- Người dự có thể mang theo máy ghi hình, quay phim chụp ảnh họcsinh

- Đặc biệt chú ý đến khả năng lĩnh hội, quan sát hành vi học tập củahọc sinh trong giờ học

1.2 Lấy hành vi học tập của học sinh làm trung tâm thảo luận

- Chú ý trả lời hệ thống câu hỏi:

+HS học như thế nào?

+Lớp dạy đang gặp khó khăn gì?

+Nội dung và phương pháp giảng dạy có phù hợp và gây hứng thú cho HS không?

+Kết quả cuối cùng có được cải thiện hay không?

+Nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh gì và điều chỉnh như thế nào?

Trang 3

1.3 Không có một mẫu giáo án nào là chuẩn nhất, chỉ có giáo án phù hợp với khả năng của học sinh trong từng lớp.

- SHCM theo nghiên cứu bài học không tập trung vào đánh giágiờ học, xếp loại giờ dạy như trước đây mà hướng đến khuyến khích

GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn

và kịp thời có biện pháp khắc phục Không chỉ tạo cơ hội cho mọi cáthể được tham gia vào quá trình học tập mà cách làm này còn giúp GVchủ động điều chỉnh cách dạy “hợp gu” với đối tượng HS lớp mình,trường mình hơn

- GV có quyền và mạnh dạn điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thờilượng bài học sao cho sát với thực tế

- Nên tìm ra giáo án phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình,đừng hướng đến những cái cao siêu trong khi khả năng lĩnh hội củahọc sinh còn hạn chế

2 Mục tiêu chung:

- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trìnhhọc tập, Giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh,đặc biệt những học sinh khó khăn về học

- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩnăng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảoluận,chia sẻ khi dự giờ

- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường

- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường: Cải thiệnmối quan hệ giữu Ban giám hiệu với giáo viên; giáo viên với giáoviên, giáo viên với học sinh, cán bộ quản lí/giáo viên/học sinh với các

Trang 4

nhân viên trong nhà trường; giữa học sinh với học sinh Tạo môitrường làm việc, dạy học và dân chủ, cải thiện cho tất cả mọi người.

3 Mục tiêu cụ thể.

1.Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm cácgiải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập củahọc sinh Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của HS,phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải phápnhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điềuchỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp

2 Giáo viên nắm được cách thức tiến hành, phân tích nguyên nhân ,kết quả Tạo cơ hội cho GV phát triển năng lực chuyên môn, tiềmnăng sáng tạo Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi GV tự rút

ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình

3 Giúp GV chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp vớiđối tượng HS

4 Xây dựng vững chắc hơn khối đoàn kết trong tổ chuyên môn

- Tổ chức một tiết dạy minh họa (nên GV “có sao làm vậy” không cầndạy trước, luyện tập trước cho HS theo kiểu đối phó.)

- GV đến dự giờ, tập trung vào cả hai hoạt động giảng dạy củathầy và quan sát hoạt động của trò (sử dụng các phương tiện để quansát, ghi chép, quay phim…)

- Tổ chức SHCM, trình chiếu lại quá trình quan sát, ghi chép

- Bàn bạc thảo luận mọi hoạt động giảng dạy GV và học tập của

HS, từ đó phát hiện những khó khăn mà các em gặp phải để có cáchtháo gỡ kịp thời (Các em học tập như thế nào, có hứng thú và đạt kết

Trang 5

quả cao hay không? Suy nghĩ của cả nhóm là bằng mọi cách phải tìm

ra được nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào hoạt độnghọc và học chưa đạt kết quả như ý muốn… Trên cơ sở đó cùng đưa rabiện pháp hữu hiệu có thể chỉnh sửa cách dạy, xén gọt bớt nội dungsao cho phù hợp với từng con người riêng lẻ, rút ra kinh nghiệm choquá trình giảng dạy.)

- Sau tiết dạy không đánh giá xếp loại khá, giỏi hay trung bìnhtheo các tiêu chí đã được định sẵn như trước đây mà chỉ đánh giá khả

năng lĩnh hội tri thức của HS trong lớp mà thôi Tuy nhiên thước đo thành công hay thất bại tiết dạy là ở thái độ, hành vi, phản úng của học sinh trong giờ dạy đó và đây là nguyên tắc đầu tiên khi tiến hành nghiên cứu bài học.

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ TẬP HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG

NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 ĐẦY ĐỦ HỒ SƠ LƯU TÀI LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG.

Chân trọng cảm ơn!

Trang 6

NỘI DUNG

1.KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI:

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:

+Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU “CÂU KỂ” – Lớp 4 tuần 16.

+Tiết 2: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG

3.CÁC BIÊN BẢN CHUYÊN ĐỀ:

+ BIÊN BẢN TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ

+ BIÊN BẢN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

4.NỘI DUNG THỐNG NHẤT SAU CHUYÊN ĐỀ:

Trang 7

PGD THỊ XÃ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ CHUYÊN MÔN 4+5.

Tên chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nhiên cứu bài học:

Đổi mới phương pháp dạy học môn Luyện từ và câu lớp 4 theo Chuẩn KTKN môn học và phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh khi tiếp nhận kiến thức.

1.Mục tiêu:

- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quátrình học tập, giáo viên quan tâm đến khả năng học tập của từng họcsinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập

- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn,

kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụngcác phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi,thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ

- Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường

- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạomôi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi

Trang 8

2 Triển khai thực hiện chuyên đề theo từng bước:

2.1 Thống nhất thời gian: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2016 2.2 Địa điểm: Phòng học lớp 4B Thành phần: Toàn thể giáo viên

trong tổ

2.3.Tên bài dạy:

+ Luyện từ và “Câu kể” – lớp 4 tuần 16

2.4 Chọn lớp học sinh dạy: Lớp 4B

2.5 Tổ chuyên môn nhất trí phân công nhóm soạn bài: Khối 4 của tổchuyên môn Giáo viên trong nhóm soạn giáo án của bài học nghiên cứucân trao đổi với các thành viên trong khối, tổ chuyên môn để chỉnh sửa lạigiáo án cho thật hoàn thiện, cụ thể, dễ hiểu để giúp người dạy thực hiệntốt nhất

2.6 Người dạy minh họa: Đồng chí - giáo viên dạy lớp 4Bthuộc khối 4 Người dạy cần trao đổi với các thành viên để hiểu sâusắc các nội dung, nhập tâm khi giảng bài tự tin, thoải mái nhất có thể 2.7 Tổ chuyên môn đề nghị Ban giám hiệu phân công người hỗ trợthiết bị: Đ/C - phụ trách thiết bị

2.8 Người viết biên bản: Đ/C và Đ/C: Người viết biên bảncần ghi chi tiết, cụ thể nội dung cuộc họp phân công, ý kiến tham giacủa các thành viên sau khi dự giờ nghiên cứu bài học

2.9 Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:

+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học hoặc ngồi haibên phòng học sao cho quan sát được tất cả các học sinh thuận tiệnnhất

Trang 9

+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động họctập của học sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụpảnh

- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: không làm ảnh hưởng đến việchọc tập của học sinh; không gây khó khăn cho giáo viên dạy minh họa2.10 Toàn thể giáo viên trong tổ dự giờ sinh hoạt chuyên đề theonghiên cứu bài học cần chọn chỗ ngồi thuận lợi để quan sát được họcsinh (không bỏ sót em nào) và ghi chép lại quan sát đó một cách cụthể, chi tiết từ đó có nhận định chính xác và tìm ra nguyên nhân cũngnhư giải pháp khắc phục hợp lí nhất

Trên đây là kế hoạch tổ chức Sinh hoạt tổ chuyên môn theonghiên cứu bài học của tổ chuyên môn 2+3 Tập thể giáo viên tổchuyên môn cùng thực hiện kế hoạch này

Kế hoạch được xây dựng qua thảo luận và thống nhất của cácthành viên trong tổ Vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêmtúc, trách nhiệm để các chuyên đề đạt được kết quả cao Rất mongnhận được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường để kếhoạch được thực hiện thành công tốt đẹp

TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆT

(Kí ghi rõ họ tên)

Trang 10

2.THIẾT KẾ BÀI DẠY THỰC HÀNH:

GIÁO ÁN LỚP 4 MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Sinh hoạt chuyên môn dựa theo theo “Nghiên cứu bài học” Môn

Luyện từ và “ Câu kể ” – lớp 4 tuần 16

Giáo viên:

Đơn vị: Tổ chuyên môn 4+5

Tiết 1: Tuần 16: CÂU KỂ.

Luyện từ và câu CÂU KỂ

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu thế nào là câu kể, nắm được tác dụng của câu kể Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ,biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến

- Rèn kĩ năng nhận biết, nói, viết câu kể thành thạo

- Giáo dục HS sự yêu thích học Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép BT 1, 2 phần luyện tập

- Vở bài tập Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ:

- Cô có đoạn văn sau : Bu-ra-ti-nô…Nhưng kho báu ấy ở đâu? ( BT1

Trang 11

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét : qua Kt cô thấy các em đã biết tìm câu hỏi trong đoạn văn, biết tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi Cô khen

các em!

2 Bài mới : a- Giới thiệu và ghi bài.: Các em ạ, trong đoạn văn trên,

ngoài câu hỏi ra thì các câu còn lại chính là câu kể Vậy câu kể dùng

để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? Cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: Câu kể

b- Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới:

trong đoạn văn, thảo luận theo nhóm bàn

và xác định mỗi câu trong đoạn văn

dùng để làm gì? Thời gian thảo luận 2p

bắt đầu

- GV cho HS nêu kết quả

- GV đưa từng câu cho HS nhận xét

? Câu này dùng để làm gì?

- GV nhận xét , chốt kq đúng

- GVchốt: Những câu văn dùng để giới

thiệu, miêu tả, kể về sự vật được gọi là

câu kể câu kể còn được gọi là câu trần

thuật

? Cuối các câu kể trên có dấu gì?

- Gv: đúng rồi, đó cũng là dấu hiệu giúp

ta nhận biết câu kể

- GV: Các em vừa thấy câu kể dùng để

kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc câu

kể còn được dùng để làm gì nữa chúng

ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài tập sau:

* Bài tập 3 : Ba câu sau đây cũng là câu

kể Theo em, chúng được dùng làm gì ?

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV: Trong 3 câu trên đều là câu kể,

nhưng cuối câu thứ hai có dấu hai chấm,

nhưng nó vẫn là câu kể vì dấu hai chấm

- HS nêu : 3 câu

- HS trao đổi theo nhóm bàn

- HS báo cáo kết quả

- HS nêu, HS nhận xét

- HS nêu : dấu chấm hỏi

- HS nối tiếp nêu, Hs nhận xét từng câu

- 1 HS nêu yêu cầu

Trang 12

ở đây có nhiệm vụ báo hiệu câu tiếp

theo là lời nói của nhân vật

- ? Các câu còn lại cuối câu có dấu gì?

Cuối câu kể thường có dấu gì?

- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu làm

theo nhóm vào phiếu bài tập

- GV chữa từng câu- chốt

? Câu 1 kể về ai?

- Câu 3: - GV: hãy đọc cho cô câu văn

? Câu này các em chọn đánh dấu x vào ô

nào?

? Đây là câu nói của ai với ai?

- Gv: đây chính là ý kiến , suy nghĩ, tâm

tư của Ba - ra - ba

- GV: vậy câu kể ngoài việc dùng để kể,

tả, giới thiệu về sự vật, sự việc thì câu kể

còn được dùng để làm gì?

- GV: Vậy qua tìm hiểu ví dụ trên, các

em thấy câu kể dùng để làm gì? Cuối

câu kể thường có dấu gì?

- GV chốt: Đó chính là ghi nhớ của bài

- GV : Cô thấy các em đã hiểu bài, để

giúp các em nắm chắc kiến thức hơn,

chúng ta chuyển sang phần luyện tập

II Luyện tập :

Bài tập 1: Tìm câu kể trong đoạn văn

Cho biết mỗi câu được dùng làm gì?

? Bài tập có mấy yêu cầu ? yêu cầu 1?

Yêu cầu 2?

? Để thực hiện được yêu cầu của BT, cả

lớp hoàn thành phiếu BT, thời gian làm

Trang 13

- GV chữa từng câu, chốt kq đúng.

- GV củng cố : Qua kết quả làm phiếu

của các em, cô thấy các em tìm câu kể

trong đoạn văn rất tốt và đã hiểu được

mỗi câu dùng để làm gì?

Bài tập 2: Đặt một vài câu kể để:

- GV cho HS nêu yêu cầu

bài văn của các em sẽ hay hơn

- GV: Qua BT 2 cô thấy các em đã biết

đặt câu kể theo yêu cầu của BT, một bạn

nhắc lại cho cô: Câu kể dùng để làm gì?

Cuối câu kể thường có dấu gì?

- GV chốt bài: Các em ạ, câu kể là loại

câu sử dụng rộng rãi trong các văn bản,

giao tiếp và học tập, nhát là trong phân

môn TLV Cô mong rằng các em hãy

vận dụng bài học hôm nay để viết những

bài văn miêu tả mà chúng ta bất dầu học

chương trình lớp 4 cho hay hơn

3 Củng cố - dặn dò:

- Hôm nay các em học bài gì?

- GV chốt lại kiến thức của bài

Trang 14

GIÁO ÁN CÂU KỂ

1, Bài cũ: Trước khi vào bài mới cô kiểm tra bài cũ Cô có đoạn văn sau:

? Tìm câu hỏi có trong đoạn văn?

? Câu “ Nhưng kho báu ấy ở đâu? Dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì?

* NX: qua Kt cô thấy các em đã biết tìm câu hỏi trong đoạn văn, biết tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi Cô khen các em!

2, Bài mới: Cá em ạ, trong ddaonj văn trên, ngoài câu hỏi ra thì các câu còn lại chính là câu kể Vậy câu kẻ dùng để làm gì? Dấu hiệu nào

để nhận biết câu kể? cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay: Câu kể

I, Nhận xét

- Đưa mà hình

? Đoạn văn trên có mấy câu?

- GV: các em hãy đọc thầm từng câu trong đoạn văn, thảo luận theo nhóm bàn và xác định mỗi câu trong đoạn văn dùng để làm gì? Thời gian thảo luận 2p bắt đầu

* Đưa câu 1: Bu-ra-ti-nô……….bằng gỗ

? câu này dùng để làm gì?

? Câu này dùng để giới thiệu về ai?

- GV: Câu này dùng để giới thiệu chú bé Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ Vậy câu văn trên dùng để làm gì?

* Ra màn hình câu 2: Em nào cho cô biết câu văn trên dùng để làm gì?

? Cái mũi của chú như thế nào?

- GV chốt : Như các em đã biết, miêu tả là chúng ta vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, vật giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy nhờ vậy các em hình dung được cái mũi của Bu-ra-ti-nô rất dai Vậy câu văn trên dùng để miêu tả Bu-ra-ti-nô

* Một bạn đọc câu cuối – đưa lên màn hình

? hãy cho cô biết câu văn này dùng để làm gì?

? Câu văn kể về việc gì? Liên quan đế ai?

- Gv chốt: Câu văn kể về việc chú người gỗ được bác rùa tốt bụng tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở kho báu Vậy câu văn này dùng

để kể về sự vật, sự việc liên quan đế Bu-ra-ti-nô

- GV: Những câu văn dùng để giới thiệu, miêu tả, kể về sự vật được gọi là câu kể câu kể còn được gọi là câu trần thuật

Trang 15

? cuối các câu kẻ trên có dấu gì?

- Gv: đúng rồi, đó cũng là dấu hiệu giúp ta nhận biết câu kể

- GV: Các em vừa thấy câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc câu kể còn được dùng để làm gì nữa chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài tập sau:

? BT cho chúng ta biết 3 câu trong đoạn văn cũng là câu kể Hãy đọc cho cô câu 1,2,3 – Đưa màn hình

- GV: Trong 3 câu trên đều là câu kể, nhưng cuối câu thứ hai có dấu hai chấm, nhưng nó vẫn là câu kể vì dấu hai chấm ở đây có nhiệm vụ báo hiệu câu tiếp theo là lời nói của nhân vật

- ? các câu còn lại cuối câu có dấu gì? Cuối câu kể thường có dấu gì?

- GV: Để biết những câu trên dùng để làm gì các em sẽ làm phiếu bài tập trang 1, thời gian làm bài 1ph

- GV chữa từng câu- chốt

? câu 1 kể về ai?

- câu 3: -GV: hãy đọc cho cô câu văn

? câu này các em chọn đánh dấu x vào ô nào?

? đây là câu nói của ai với ai?

- Gv: đây chính là ý kiến , suy nghĩ, tâm tư của Ba - ra - ba

- GV: vậy câu kể ngoài việc dùng để kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc thì câu kể còn được dùng để làm gì?

- GV: Vậy qua tìm hiểu ví dụ trên, các em thấy câu kể dùng để làm gì?Cuối câu kể thường có dấu gì?

- GV chốt: Đó chính là ghi nhớ của bài học hôm nay

* VD áp dụng:

+ hãy đặt một câu kể dùng để giới thiệu?

+ hãy đặt một câu kể dùng để tả?

+ hãy đặt một câu kể dùng để thể hiện tâm tư, tình cảm?

- GV : Cô thấy các em đã hiểu bài, để giúp các em nắm chắc kiến thứchơn, chúng ta chuyển sang phần luyện tập

* BT1: đưa màn hình

? bài tập có mấy yêu cầu? yêu cầu 1? Yêu cầu 2? – đưa màn hình

? hãy đọc đoạn văn

? đoạn văn gồm mấy câu?

? Hãy suy nghĩ tìm câu kể có trong đoạn văn? đoạn văn có mấy câu kể? – đưa màn hình

? để thực hiện được yêu cầu của BT, cả lớp hoàn thành phiếu BT, thời gian làm bài 3ph

? câu 1 kể về việc gì?

Ngày đăng: 30/11/2016, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w