Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 ĐẦY ĐỦ MỌI YÊU CẦU (Trang 37 - 41)

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết

2. Kiểm tra bài cũ: Thủ đô Hà Nội

Gọi HS lên bảng trả lời

- Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) Nhận xét, ghi điểm

3. Ôn tập:

* HĐ 1. Vị trí miền núi và trung du

- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?

- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi HS lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.

- Nhận xét

* HĐ 2. Đặc điểm thiên nhiên

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )

- Gọi HS đọc nhiệm vụ thảo luận.

- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày

- Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3

* HĐ 3. Con người và hoạt động

- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm)

- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày

- Hát

2 HS lần lượt lên bảng trả lời

- Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi

- Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh

- Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan- xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt

- 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.

- Chia nhóm nhận phiếu học tập

- 1 HS đọc to yêu cầu

- HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)

- Lắng nghe

- Chia nhóm, nhận phiếu học tập

- Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng

- Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng

- Gọi HS nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành

Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc

điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất.

* HĐ 4.Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB.

- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?

1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào?

3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.

4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? 5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.

Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng

như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc

4. Củng cố, dặn dò:

- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học

Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng

- Lắng nghe

- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

- Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi.

1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng.

3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,...

4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả

+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá

- Lắng nghe

- Lắng nghe ,thực hiện

---***---SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17

Các tổ chuẩn bị nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. Đề ra nhiệm vụ công tác đến.

-Lớp trưởng lên chỉ huy: Cho lớp hát một bài hát YC các tổ trưởng lên báo cáo

- Các tổ lên báo cáo các hoạt động của từng thành viên trong tổ mình vừa qua:

Về học tập; vệ sinh; các công tác khác những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế cần phải khắc phục.

Lớp phó học tập lên đánh giá chung tình hình học tập của lớp trong tuần vừa qua. Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến

Ưu điểm: Thi cuối học kì nghiêm túc, có cố gắng, tham gia đầy đủ các hội thi ở

trường; Một số em học tập có tiến bộ; Những em hay phát biểu xây dựng bài nghiêm túc

Tồn tại: Một số em còn ồn trong giờ học;Một số em ít làm bài và không thuộc bài

-Triển khai một số công tác đến: + Lao động dọn vệ sinh

+ Tiếp tục học theo chương trình.Vận động gia đình nộp các khoản tiền của trường. + Phổ biến nội dung công tác đội và yêu cầu học sinh thuộc chủ đề chủ điểm, nắm các ngày lễ lớn.

LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ MƯỜI TÁMNĂM HỌC 2011-2012 NĂM HỌC 2011-2012

Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12 năm 2011

Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy

Thứ 2 19-12-2011 35 86 18 35 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Tuần 17

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (T2) Dấu hiệu chia hết cho 9

Thực hành kĩ năng cuối học kì I Không khí cần cho sự cháy Thứ 3 20-12-2011 87 35 18 18 Toán LT &C Chính tả Kĩ thuật

Dấu hiệu chia hết cho 3

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 2) Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 3) Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn ( T 4 )

Thứ 4 21-12-2011 36 88 35 36 Tập đọc Toán TLV Khoa học

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 4) Luyện tập

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 5) Không khí cần cho sự sống Thứ 5 22-12-2011 36 89 18 LT&C Toán Lịch sử

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(T 6) Luyện tập chung

Kiểm tra định kì cuối học kì I

Thứ 6 23-12-2011 90 36 18 18 Toán TLV Địa lý Kể chuyện Sinh hoạt

Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Kiểm tra định kì cuối học kì I Tuần 18

Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011

Môn: TOÁN

Tiết 86: Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu:

- Biết hiệu chia hết cho 9.

- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.

- GDKNS: Hợp tác;lắng nghe tích cực;xác định giá trị

II. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng

nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 -GV nhận xét ,cho điểm.

3. Bài mới

* HĐ 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết

dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết cho 9? Các em cùng tìm

- Báo cáo sĩ số+ Kiểm tra VBT -2 HS lên bảng thực hiện

hiểu qua bài học hôm nay.

* HĐ 2. Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9

- Yêu cầu HS tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9

- Gọi HS lên bảng viết vào 2 cột thích hợp

Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng

36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6)

72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9)

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 ĐẦY ĐỦ MỌI YÊU CẦU (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w