III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ: Dấu hiệu chia hết
cho 5
1/ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số không chia hết cho 5
- Nêu ví dụ minh họa?
2) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số không chia hết cho 2?
- Nêu ví dụ minh họa? - Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
* HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
học
* HĐ 2. Thực hành:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi HS
nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện B
Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài
, gọi HS trả lời theo yêu cầu
Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5*: Gọi HS đọc đề bài
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem Loan có bao nhiêu quả táo?
- Yêu cầu HS trả lời và giải thích
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho hs thi đua. Y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn, 3 em sẽ nối tiếp nhau tìm và viết 9 chia hết cho 2, 9 số chia hết cho 5. Đội nào viết đúng, nhanh đội đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Hát
2 HS lần lượt lên bảng trả lời
1) Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5? 2) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2. - Lắng nghe - HS lần lượt nêu: a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355 - 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995
- Có chữ số tận cùng là chữ số 0 - 1 HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm đôi
- Loan có 10 quả táo. (vì 10 < 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5)
---***---
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục đích, :
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GDKNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác;đảm nhận trách nhiệm;tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy-học:
Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết