1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam

88 573 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng khóa luận tốt nghiệp đề tàI: thực trạng và một số giảI pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : ths. đặng thị nhàn Sinh viên thực hiện : nguyễn hạc thanh hơng Lớp : a3 - k37 Hà nội - 2002 Nguyễn Hạc Thanh Hơng Lớp A3-K37 Mục lục Trang Mục lục Lời mở đầu Ch ơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế 1 và phơng thức thanh toán chuyển tiền. I. Tổng quan về thanh toán quốc tế. 1 1. Khái niệm và cơ sở hình thành thanh toán quốc tế. 1 2. Vai trò của thanh toán quốc tế. 3 2.1.Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh đối ngoại.3 2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. 4 3. Các phơng thức thanh toán quốc tế. 6 3.1.Nhóm các phơng thức thanh toán không phụ thuộc chứng từ. 6 3.2.Nhóm các phơng thức thanh toán phụ thuộc chứng từ. 7 4. Rủi ro trong thanh toán quốc tế. 8 4.1.Khái quát về rủi ro trong thanh toán quốc tế. 8 4.2.Phân loại rủi ro trong thanh toán quốc tế. 9 II. Phơng thức thanh toán chuyển tiền trong thanh toán quốc tế. 11 1. Khái niệm. 11 2. Các bên liên quan. 12 3. Quy trình nghiệp vụ. 15 4. Trờng hợp áp dụng. 16 5. Rủi ro của phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế. 17 Ch ơng II: Thực trạng công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức 21 chuyển tiền tại NHNo VN. I. Giới thiệu chung về NHNo VN. 21 1. Quá trình hình thành và phát triển. 21 2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo VN. 26 Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán chuyển tiền 2 2.1. Nguồn vốn. 28 2.2. Hoạt động tín dụng. 29 2.3.Công nghệ thông tin và hệ thống thanh toán. 30 2.4.Hoạt động kinh doanh đối ngoại. 31 2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh. 35 II. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ chuyển tiền trong 36 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. 1. Mô hình hoạt động thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo VN. 36 1.1.Trách nhiệm và quyền hạn của Sở giao dịch. 36 1.2.Trách nhiệm và quyền hạn của Chi nhánh. 37 1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự phục vụ nghiệp vụ chuyển tiền. 37 2. Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế của NHNo VN. 38 2.1.Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đi. 39 2.2.Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền đến. 44 3. Tình hình áp dụng nghiệp vụ chuyển tiền tại NHNo VN. 46 3.1.Doanh số chuyển tiền. 46 3.2.Cơ cấu chuyển tiền. 50 Ch ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền trong 56 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. I. Đánh giá tình hình áp dụng phơng thức chuyển tiền trong 56 thanh toán quốc tế tại NHNo VN. 1. Những thành tựu đạt đợc. 56 2. Một số rủi ro và nguyên nhân phát sinh rủi ro trong thanh toán chuyển tiền. 57 2.1.Những rủi ro thờng gặp trong thanh toán chuyển tiền. 57 2.2.Nguyên nhân phát sinh rủi ro. 64 2.3.Bài học kinh nghiệm trong xử lý rủi ro. 65 II. Chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN. 67 1. Chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHNo VN. 67 1.1.Mục tiêu. 67 1.2.Định hớng. 67 2. Thế mạnh, thế yếu, cơ hội, thách thức. 69 3. Xu hớng sử dụng phơng thức chuyển tiền trong tơng lai. 72 III.Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền 73 trong thanh toán quốc tế. 1. Nâng cao trình độ và năng lực cho cán bộ. 73 2. Hoàn hiện các ứng dụng công nghệ. 76 3. Mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý. 80 4. Quản trị rủi ro trong thanh toán chuyển tiền. 82 5. Giải pháp cụ thể về kỹ thuật nghiệp vụ. 83 6. Phát triển dịch vụ t vấn về thanh toán quốc tế. 84 7. Xây dựng nguồn vốn ngoại tệ dồi dào. 85 IV. Một số kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 86 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời nói đầu Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành ngân hàng Việt Nam. Thời cơ tiếp cận công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý của các nớc có trình độ phát triển cao, trao đổi hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Thách thức là ngành ngân hàng phải tham gia vào một sân chơi bình đẳng trong khi trình độ của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn thấp. Nhất là trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, một hoạt động phức tạp, đa dạng mà các ngân hàng Việt Nam còn quá ít kinh nghiệm thực tiễn. Cạnh tranh ngân hàng ngày càng quyết liệt. Bất kỳ một sơ suất nào trong xử lý nghiệp vụ của ngân hàng đều có thể dẫn đến rủi ro, mất tiền, mất uy tín trong thanh toán. Vì vậy, các nhà quản lý ngân hàng luôn phải quan tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Một trong những nghiệp vụ đang đợc thực hiện rất thờng xuyên tại các ngân hàng thơng mại là nghiệp vụ chuyển tiền. Đây là một phơng thức thanh toán quốc tế riêng biệt nhng đồng thời cũng là khâu cuối cùng của tất cả các phơng thức thanh toán quốc tế khác. Nó liên quan đến những khoản tiền chuyển đi và đến giữa khách hàng trong nớc và nớc ngoài. Với vai trò là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn tại Việt Nam, mỗi năm có đến hàng nghìn tỷ đồng đợc chuyển qua hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo VN). Mặc dù trong những năm qua, NHNo VN đã không ngừng đổi mới và nâng cao quy trình nghiệp vụ chuyển tiền để phục vụ khách hàng đợc tốt hơn, nhng do trình độ công nghệ, trình độ nhân viên và cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, lại đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt, nên trong quá trình thanh toán chuyển tiền tại NHNo VN, về chủ quan và khách quan vẫn còn tồn tại những vớng mắc dẫn đến rủi ro cho cả khách hàng và Ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài "Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" làm nội dung nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp. - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Hoạt động chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN. - Mục đích của đề tài: Trên cở sở nghiên cứu thực tế tình hình thanh toán quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền tại NHNo VN để phân tích những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thực hiện nhằm đề ra những giải pháp khắc phục rủi ro, hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền tại NHNo VN. - Phơng pháp nghiên cứu: Là phơng pháp đi từ cái chung đến cái riêng, nghiên cứu, thống kê, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, hoạt động thực tiễn của NHNo VN cùng kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng để đề tài vừa có tính chuyên đề vừa có tính xác thực, hữu ích và khả thi. - Kết cấu của khóa luận: Gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức thanh toán chuyển tiền. Chơng II: Thực trạng công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền tại NHNo VN. Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại NHNo VN. Với thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài và trình độ hạn chế, khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên để có điều kiện hoàn thiện kiến thức của mình. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới các thầy, cô giáo trờng đại học Ngoại Thơng, đặc biệt là cô Đặng Thị Nhàn, ngời đã nhiệt tình trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi những gợi ý bổ ích để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. Ch ơng I lý luận chung về thanh toán quốc tế và phơng thức thanh toán chuyển tiền I. Tổng quan về thanh toán quốc tế. 1. Khái niệm và cơ sở hình thành thanh toán quốc tế. Lịch sử và thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng kinh tế của một quốc gia không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, chỉ trông vào tích lũy và trao đổi trong phạm vi nớc đó mà phải biết phát huy mặt mạnh trong nớc, tận dụng khả năng có lợi từ bên ngoài, biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế, giao lu buôn bán, nghĩa là phải có giao dịch và quan hệ với nớc khác. Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa các nớc chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. Mối quan hệ này bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, hợp tác khoa học kỹ thuật trong đó quan hệ về kinh tế chiếm vị trí quan trọng, nó là cơ sở cho các mối quan hệ quốc tế khác. Quá trình tiến hành các hoạt động này đều liên quan tới tài chính, tất yếu làm nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó cũng làm xuất hiện nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với các tổ chức, cá nhân nớc khác, hay giữa các quốc gia, chính phủ với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan. Hiểu theo nghĩa rộng, khi có sự di chuyển các yếu tố đầu vào nh nhập khẩu, nhận đầu t của nớc ngoài, nhận các khoản nợ gốc và lãi đến hạn, dịch vụ thu ngoại tệ, nhận tín dụng của nớc ngoài và các yếu tố đầu ra nh xuất khẩu, đầu t ra nớc ngoài hoặc cho vay, trả vốn và lãi cho nớc ngoài của một nớc sẽ có sự di chuyển ngợc lại của các hớng tiền tệ. Việc thanh toán các hớng tiền tệ nh vậy giữa ngời c trú và những ngời phi c trú mà kết quả của nó sẽ làm tăng hoặc giảm dự trữ ngoại tệ của một nớc thì đợc coi là hoạt động thanh toán quốc tế. Khác với thanh toán nội địa, thanh toán quốc tế thờng gắn với việc trao đổi đồng tiền của nớc này sang đồng tiền của một nớc khác. Đồng tiền thanh toán phải là ngoại tệ đối với ít nhất một bên. Đồng tiền trong thanh toán quốc tế có thể tồn tại dới dạng tiền mặt hoặc tiền tín dụng nhng hiện nay phần lớn các giao dịch chi trả đều đợc thực hiện thông qua các lệnh chuyển tiền bằng điện tín, bằng th hoặc qua các ủy nhiệm thu, chi hộ và các phơng tiện thanh toán nh hối phiếu, séc Dới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đợc phân chia thành hai loại: quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanh toán quốc tế cũng bao gồm hai loại: Thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán phi mậu dịch là quan hệ thanh toán không liên quan đến hàng hóa cũng nh việc cung ứng lao vụ, nó không mang tính chất thơng mại. Đó là những khoản thanh toán liên quan đến chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thơng ở nớc sở tại; các chi phí về vận chuyển, đi lại của các đoàn khách nhà nớc, các tổ chức, cá nhân; các nguồn tiền, quà biếu, trợ cấp của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài cho các tổ chức, cá nhân trong nớc và ngợc lại Thanh toán mậu dịch là quan hệ thanh toán dựa trên cở sở trao đổi hàng hóa và các dịch vụ thơng mại theo giá cả quốc tế. Về cơ bản, thanh toán quốc tế phát sinh trên cở sở hoạt động thơng mại quốc tế, nó phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa và t bản giữa các quốc gia. Nh vậy, nếu khâu thanh toán quốc tế đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn và chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng hoạt động ngoại thơng của mỗi nớc. Do đó, thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại thơng. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế. 2.1. Vai trò của thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại ở vị trí hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế nớc mình. Thanh toán quốc tế là khâu then chốt cuối cùng để khép kín một chu trình mua bán hàng hóa hay trao đổi dịch vụ. Nhờ có hoạt động thanh toán quốc tế mà các khoản tín dụng, đầu t, mọi giao dịch đối ngoại mới có thể thực hiện đợc. Việc tổ chức thanh toán đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn và chính xác là đảm bảo giải quyết đợc mối quan hệ lu thông hàng hóa tiền tệ giữa các bên giao dịch. Về mặt kinh doanh, thanh toán thể hiện chất lợng của kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế về tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp. Trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của con nợ bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng cao, vị trí và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế càng vì thế mà đợc khẳng định hơn. Thanh toán quốc tế không những tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao tốc độ chu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, làm cho các hợp đồng ngoại thơng đợc thực hiện an toàn, giảm bớt chi phí kinh doanh do không phải thanh toán tiền mặt mà còn tạo uy tín thanh toán giữa các bên, góp phần mở rộng các phơng thức hợp tác giữa các nớc, tạo cơ sở cho mối quan hệ làm ăn lâu dài. Không những thế, hoạt động thanh toán quốc tế qua hệ thống ngân hàng còn giúp cho chúng ta thu phí dịch vụ nhằm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Nh vậy, có thể nói, thơng mại quốc tế có đợc mở rộng hay không một phần nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế có đợc thực hiện tốt hay không. Tóm lại, thanh toán quốc tế trong hoạt động thơng mại nói riêng và kinh tế đối ngoại nói chung có một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là một mắt xích không thể thiếu trong toàn bộ sợi dây chuyển kể từ khi chuẩn bị đầu vào cho sản xuất cho đến khi thu đợc tiền về. Thanh toán quốc tế là một ngành dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nó góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển và là yếu tố quan trọng để đánh giá quan hệ kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của một quốc gia. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của thanh toán quốc tế, Chính phủ ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề này, tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế đợc mở rộng, tiến hành nhanh chóng, thuận lợi bằng việc cải cách hệ thống ngân hàng vì ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống thanh toán: cung cấp các dịch vụ bù trừ và tổ chức phục vụ thanh toán quốc tế. 2.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng th ơng mại. Thanh toán quốc tế là chức năng ngân hàng quốc tế của ngân hàng thơng mại. Trong các lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, chức năng thanh toán quốc tế ra đời từ tơng đối sớm. Nó đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại của một nớc và ngân hàng thơng mại đợc nhà n- ớc giao độc quyền làm công tác thanh toán này. Hoạt động thơng mại cần đến sự can thiệp, trợ giúp về kỹ thuật và tài chính của ngân hàng. Ngân hàng thơng mại đứng ra với vai trò trung gian thanh toán trong các quan hệ kinh tế đối ngoại. Bằng uy tín của mình, khả năng tài chính, các phơng tiện kỹ thuật và những kinh nghiệm trong nghiệp vụ, ngân hàng giúp cho quá trình thanh toán của khách hàng đợc tiến hành an toàn, nhanh chóng, tiện lợi. Ngân hàng t vấn, bảo vệ quyền lợi của khách hàng và trong trờng hợp cần thiết còn có thể là nhà tài trợ cho khách hàng trong quá trình thanh toán. Vì vậy, ngân hàng thơng mại có thể góp phần giảm thiểu rủi ro cho hoạt động thanh toán quốc tế, tạo tâm lý an tâm, tin tởng cho các bên trong các giao dịch với nớc ngoài. Thực hiện chức năng thanh toán quốc tế do Nhà nớc giao cho, ngân hàng cũng đồng thời thực hiện luôn chức năng trực tiếp quản lý ngoại hối và giám sát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo đúng chính sách kinh tế đối ngoại mà Nhà nớc đã đề ra. Về phía ngân hàng, thanh toán quốc tế là một loại hình hoạt động đem lại thu nhập đáng kể trên cơ sở thu phí thanh toán. Hơn nữa, so với các lĩnh vực kinh doanh khác của ngân hàng, thanh toán quốc tế đợc xem là tơng đối an toàn mà lại không phải bỏ vốn vì ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian. Ngoài chức năng là một lĩnh vực kinh doanh độc lập, thanh toán quốc tế còn bổ sung, hỗ trợ cho các hoạt động khác của ngân hàng và đồng thời tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động. Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh tiền tệ, tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng có đợc những quan hệ đại lý với ngân hàng và đối tác nớc ngoài. Việc thiết lập mạng lới ngân hàng đại lý giúp cho ngân hàng giảm bớt việc thanh toán vòng vèo qua trung gian và có thể sử dụng nhiều loại ngoại tệ khác nhau. Không những thế, hoạt động thanh toán quốc tế còn làm góp phần tăng nguồn vốn lu động trong kinh doanh cho ngân hàng thông qua việc lợi dụng [...]... về thực trạng hoạt động cụ thể của nghiệp vụ này tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Ch ơng II thực trạng công tác thanh toán quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền tại NHNo Việt Nam I giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là NHNo VN) là một ngân. .. phơng thức này là ngời chuyển tiền thông qua ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi Phơng thức chuyển tiền đợc áp dụng trong cả thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch Chuyển tiền để thanh toán mậu dịch bao gồm chuyển tiền thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu, chuyển tiền trong tín dụng, chuyển tiền trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, điều chuyển vốn giữa các tổ chức tài chính Chuyển tiền trong. .. thuộc vào đồng tiền thanh toán là nội tệ hay ngoại tệ Nếu khách hàng muốn chuyển nội tệ ra nớc ngoài thì hạch toán Có vào tài khoản VOSTRO của ngân hàng đại lý tại ngân hàng chuyển tiền Nếu khách hàng muốn chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài thì hạch toán Nợ vào tài khoản NOSTRO của ngân hàng chuyển tiền tại ngân hàng đại lý Ngân hàng đại lý giao dịch: Ngân hàng chuyển tiền không có tài khoản tiền gửi tại ngân. .. hai ngân hàng tham gia vào quy trình nghiệp vụ chuyển tiền là ngân hàng chuyển tiền và ngân hàng đại lý tài khoản của nó tại nớc ngời hởng lợi Nếu tại nớc ngời hởng lợi không có ngân hàng đại lý tài khoản của ngân hàng chuyển tiền thì phải có ít nhất là ba ngân hàng tham gia vào quy trình chuyển tiền là ngân hàng chuyển tiền, ngân hàng đại lý tài khoản của nó và ngân hàng đại lý giao dịch của nó tại. .. tên là Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam Hai năm sau, theo Quyết định số 400/CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng, Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Tiếp đó, theo quyết định số 280/QĐ-NH ngày 15 tháng 10 năm 1996 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp... rộng là chuyển tiền trong thanh toán quốc tế thì đây là nghiệp vụ đợc áp dụng rộng rãi nhất vì bản chất của thanh toán quốc tế chính là chuyển tiền 5 Rủi ro của phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế Mỗi phơng thức thanh toán đều có những u, nhợc điểm nhất định và các nhợc điểm là mầm mống của rủi ro Nh đã phân tích ở trên, chuyển tiền là một phơng thức thanh toán đơn giản, trong đó ngân hàng. .. của Việt Nam, mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một ví dụ, đã có thể đáp ứng đợc hầu hết các nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong hoạt động thanh toán quốc tế phù hợp với tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại Hiện nay, một trong những nghiệp vụ ngân hàng tại nớc ta đã đợc cải thiện rất nhiều nhờ vào việc ứng dụng công nghệ hiện đại là chuyển tiền quốc tế Trong. .. cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng một phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Đây là phơng thức thanh toán đơn giản nhất và xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các phơng thức thanh toán Thanh toán chuyển tiền là phơng thức thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền Ngân hàng khi thực hiện việc chuyển tiền và trả tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán. .. lãnh ngân hàng, hoạt động tín dụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế để hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh cũng nh nâng cao uy tín của mình II phơng thức thanh toán chuyển tiền trong thanh toán quốc tế 1 Khái niệm Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất... thờng là ngân hàng của nớc có đồng tiền đó là bản tệ Ví dụ: tài khoản NOSTRO của ngân hàng Việt Nam bằng USD để tại một số ngân hàng ở Mỹ - Tài khoản VOSTRO: là tài khoản bằng đồng nội tệ của ngân hàng nớc ngoài để tại nớc mình Ví dụ: đối với một ngân hàng Việt Nam, tài khoản VOSTRO là tài khoản VND của ngân hàng Mỹ để tại ngân hàng Việt Nam Trong quá trình chuyển tiền quốc tế, việc hạch toán trên . kinh tế ngoại thơng khóa luận tốt nghiệp đề tàI: thực trạng và một số giảI pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt. em đã chọn đề tài " ;Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phơng thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam& quot; làm nội dung nghiên. thức thanh toán chuyển tiền trong thanh toán quốc tế. 1. Khái niệm. Phơng thức chuyển tiền là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số

Ngày đăng: 31/10/2014, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) PGS. Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng - Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
(2) PGS. Đinh Xuân Trình - Sổ tay thanh toán quốc tế trong ngoại thơng - Tr- ờng đại học Ngoại thơng, năm1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thanh toán quốc tế trong ngoại thơng
(3) PGS.TS. Lê Văn T, Lê Tùng Vân - Tín dụng tài trợ xuất-nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - Nhà xuất bản Thống kê, năm1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng tài trợ xuất-nhập khẩu, thanhtoán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
(4) PGS.TS. Lê Văn T, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải - Ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thơng mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
(5) TS. Đỗ Linh Hiệp, TS. Ngô Hớng, CN. Hồ Trung Bửu - Thanh toán quốc tế, tài trợ ngoại thơng và kinh doanh ngoại hối - Nhà xuất bản Thống kê, n¨m 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốctế, tài trợ ngoại thơng và kinh doanh ngoại hối
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
(6) Hoàng Kim - Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính - Nhà xuất bản Tài chÝnh, n¨m 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản TàichÝnh
(7) David Cox - Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, n¨m 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốcgia
(8) Goh Tianwah (TS. Trần Xuân Oánh giới thiệu) - Xuất khẩu, Nhập khẩu và Ngân hàng - Nhà xuất bản Thống kê, năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu, Nhập khẩu vàNgân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
(10) Báo cáo thờng niên 1998,1999, 2000, 2001 - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thờng niên 1998,1999, 2000, 2001 -
(11) Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế năm 1998,1999,2000,2001 - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tếnăm 1998,1999,2000,2001 -
(12) Giới thiệu tổng quan về hoạt động của NHNo VN - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu tổng quan về hoạt động của NHNo VN -

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Nguồn vốn ngoại tệ giai đoạn 1995-2001 (tỷ VNĐ) - thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam
Bảng 2.1 Nguồn vốn ngoại tệ giai đoạn 1995-2001 (tỷ VNĐ) (Trang 34)
Bảng 2.3:  Doanh số bảo lãnh giai đoạn 1996-2001 (USD) - thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn việt nam
Bảng 2.3 Doanh số bảo lãnh giai đoạn 1996-2001 (USD) (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w