Chính vì vậy, để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình thì việc đảmbảo an toàn hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT n
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
-1 Sự cần thiết của đề tài
Ngân hàng (NH) là ngành kinh doanh đặc biệt vì cả nguyên liệu lẫn sảnphẩm kinh doanh đều là tiền tệ Có đối tượng phục vụ rất đa dạng, ở nhiềungành nghề, nhiều lĩnh vực kinh tế và hoạt động của NH lại dựa trên yếu tốtâm lý hết sức nhạy cảm đó là niềm tin Nên trong giai đoạn này, khi mà kinhdoanh NH trở nên sôi động với lợi nhuận khổng lồ, song hành cùng rủi rokhông thể dự đoán, thì việc nhà quản trị có những chiến lược phù hợp nhằmtối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởngđến hoạt động của NH
Trong một nền kinh tế, hệ thống NH đóng vai trò quan trọng là cầu nối
giữa các nơi thừa và thiếu vốn Hệ thống NH có đủ “sức khỏe” thì nền kinh tế
mới có thể vững mạnh Đất nước ta đang có sự chuyển mình với những bước
đi đúng hướng, những thành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế
-xã hội, cùng với việc Việt Nam (VN) trở thành thành viên thứ 150 của Tổchức Thương mại thế giới (WTO), mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi doanhnghiệp, mọi lĩnh vực Trong đó, chúng ta không thể không nói tới một lĩnh vựchết sức nhạy cảm đó chính là NH Chúng ta đang bắt đầu thực hiện các camkết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh ngày càngkhốc liệt, cơ hội mở ra nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ Vì vậy, trongthời kỳ hội nhập như vậy, hoạt động NH phải phát triển hơn nữa để đảm bảođược nhu cầu vốn trong nước, tăng khả năng cạnh tranh với những NH nướcngoài đã và đang thành lập ở VN Trong kinh doanh NH thì hoạt động tíndụng (TD) là một trong những hoạt động tạo ra giá trị nhiều nhất, mang lại lợinhuận cao nhất cho NH Hoạt động TD là nghiệp vụ chủ yếu, nó chiếm từ 80 –90% thu nhập của NH, nhưng rủi ro mang lại cũng rất lớn
Chính vì vậy, để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình thì việc đảmbảo an toàn hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) nói riêng cần được quản trịmột cách tốt nhất, để giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, tránhnguy cơ đổ vỡ, phá sản cho ngân hàng Đó cũng chính là vấn đề thiết thực màcác ngân hàng hiện nay đang rất quan tâm Nắm được yêu cầu cấp thiết trênnên em chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng và một số giải pháp nhằm phòng ngừa rủi
ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn chi nhánh huyện Đầm Dơi” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của
mình với kỳ vọng là góp thêm những giải pháp để ngày một nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng và giảm thiểu thấp nhất rủi ro tín dụng cho ngân hàng trongthời gian tới, phù hợp với phương châm tín dụng phải “chất lượng, an toàn,hiệu quả”
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là đi vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tạiNHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi, trên cơ sở đó tìm ra những nguyênnhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng Từ đó, đưa ra những biệnpháp khắc phục rủi ro tín dụng, tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàngngày một phát triển hiệu quả và an toàn hơn
* Mục tiêu cụ thể
– Đưa ra các lý luận về rủi ro tín dụng làm cơ sở cho việc nghiên cứu.– Phân tích, xem xét, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNTchi nhánh huyện Đầm Dơi
– Đề xuất một số giải pháp để có thể phòng ngừa rủi ro tín dụng tạiNHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
3 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập thông tin
– Thu thập số liệu 3 năm (2009-2011) từ phòng kế hoạch kinh doanh củaNHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
– Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí, các văn bản, quyết định, sổ tay tíndụng, internet,…kết hợp với kiến thức đã học ở trường và sự giúp đỡ của cáccán bộ tín dụng (CBTD) NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
* Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Trong đề tài sử dụng các phương pháp phân tích sau đây:
– Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là phương pháp phân tích các chỉtiêu theo thời gian (3 năm) nhằm thấy được sự biến động tăng giảm giữa nămnày và năm kia Từ đó tìm ra nguyên nhân
– Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm sosánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả Gồm có so sánh tuyệt đối và so sánhtương đối
* Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
∆y = y1 - yo
Trong đó:
yo : Chỉ tiêu năm trước
y1 : Chỉ tiêu năm sau
∆y : Là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Trang 3Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau với số liệu nămtrước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biếnđộng của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
* Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Trong đó:
yo : Chỉ tiêu năm trước
y1 : Chỉ tiêu năm sau
∆y : Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của cácchỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêugiữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ranguyên nhân và biện pháp khắc phục
4 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về thời gian
Thời gian thực hiện đề tài là thời gian thực tập tại ngân hàng NHNo&PTNTchi nhánh huyện Đầm Dơi, trong thời gian từ ngày 06/02/2012 đến ngày28/03/2012
Các thông tin, số liệu sử dụng trong đề tài là những số liệu phản ánh quátrình hoạt động của ngân hàng qua 3 năm (2009-2011)
Chương 1: Cơ sở lí luận chung
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Đầm Dơi
∆y =
y1 - yo
yo * 100
Trang 4 Chương 3: Một số giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NgânHàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện ĐầmDơi.
Kết luận và kiến nghị
Trang 5
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
Để có quan hệ tín dụng tồn tại, đòi hỏi phải tạo lập được niềm tin và đây là cơ
sở quan trọng cho quan hệ tín dụng hình thành Chúng ta có thể đưa ra kháiniệm tổng quát về tín dụng như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiềnhay hàng hóa) giữa hai chủ thể (bên cho vay và bên đi vay) Trong đó, một bêngiao tiền hay hàng hóa cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định theothỏa thuận, đồng thời bên nhận tiền hay hàng hóa cam kết hoàn trả cả gốc vàlãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán như đã ghi trong thỏa thuận
Quan hệ tín dụng được mô tả theo sơ đồ 1.1:
và hiệu quả của phương án Bên vay có trách nhiệm sử dụng vốn đúng mụcđích đã cam kết, nếu ngân hàng phát hiện bên vay sử dụng sai mục đích thì cóthể thu hồi nợ trước hạn
– Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi vay đúng hạn đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng
Giá trị vốn
Giá trị vốn + lãi
Trang 6Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động một cách bìnhthường, bởi vì nguồn cho vay của ngân hàng chủ yếu là vốn huy động Đó làmột phần tài sản của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sửdụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu rút tiền của kháchhàng khi họ yêu cầu Nếu các khoản tín dụng không được hoàn trả đúng hạnthì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của ngân hàng.
1.1.3 Phân loại tín dụng
Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại tín dụng cho nhiều loại đối tượng kháchhàng với những mục đích sử dụng khác nhau Để tránh nhầm lẫn và có cáchnhìn tổng quát về các loại tín dụng, người ta phân loại tín dụng theo một sốtiêu chí sau:
Dựa vào mục đích tín dụng - theo tiêu thức này có thể phân chia thànhcác loại sau:
– Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
– Cho vay tiêu dùng cá nhân
– Cho vay kinh doanh bất động sản
– Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp
– Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
Dựa vào thời hạn tín dụng có thể chia thành các loại:
– Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến một năm (<=12 tháng).Mục đích của loại cho vay này thường nhằm tài trợ cho việc bổ sung vào cácloại tài sản lưu động
– Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm.Mục đích của loại cho vay này thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào cácloại tài sản cố định
– Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích củaloại cho vay này thường nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng – tín dụng có thể được phân chiathành các loại:
– Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấpcầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng vay vốn để quyết định cho vay
– Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm của tiềnvay như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba
Dựa vào phương thức cho vay – tín dụng có thể chia thành các loại:
– Cho vay từng lần
– Cho vay theo hạn mức tín dụng
Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay – tín dụng có thể được chia thành:
Trang 7– Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lầnkhi đáo hạn.
– Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp
– Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khảnăng tài chính của mình người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào
1.1.4 Vai trò và chức năng của tín dụng
mở rộng lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liêntục
– Thúc đẩy nhanh quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao: Qua hệ thống tín dụng, vốn nhàn rỗi nằm rải rác trong
các thành phần kinh tế được tập trung lại Trên cơ sở đó, ngân hàng sẽ cho cácđơn vị kinh tế có nhu cầu bổ sung vốn vay lại Tuy nhiên, quá trình đầu tư tíndụng không phải rãi rác đều cho mọi chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư đượctập trung chủ yếu vào các xí nghiệp, công ty lớn kinh doanh có hiệu quả nhằmvừa đảm bảo tránh rủi ro vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế
– Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả: Tín dụng với chức năng
tập trung sử dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ đó đã trực tiếpgiảm được lượng tiền mặt trong lưu thông, lượng tiền dư thừa này nếu khôngđược huy động và xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình lưu thông tiền
tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ tiền – hàng, và hệ thống giá cả biến đổi
là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát,tín dụng được xem như một biện pháp hữu hiệu làm giảm lạm phát
– Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn: Thông qua tín dụng, Nhà nước có thể tài trợ cho các
ngành kinh tế kém phát triển cũng như tập trung đầu tư cho các ngành kinh tếmũi nhọn, chiến lược
+ Hoạt động tín dụng trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công
cụ lưu thông tín dụng như: Thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc,các phương tiện thanh toán như thẻ tín dụng, thẻ ATM,…cho phép thay thế
Trang 8một số lượng lớn tiền mặt lưu hành Nhờ đó, giảm bớt chi phí liên quan như:
in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền
+ Nhờ hoạt động tín dụng mà có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiềnmặt và chi phí lưu thông cho xã hội
+ Nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hộiđược huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hànghóa, có tác dụng tăng tốc độ di chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội
– Kiểm soát hoạt động kinh tế: Vốn của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi
của các chủ sở hữu khác mà ngân hàng tạm thời sử dụng Để tránh rủi ro trongviệc thu hồi vốn, ngân hàng chỉ cho vay trên cơ sở các khách hàng sử dụngvốn vay đó vào mục đích nhất định để phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa.Đồng thời, yêu cầu khách hàng phải bảo đảm cho khoản vay đó và ngân hàngthường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các khách hàng, tư vấn chodoanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Như vậy, thông qua công táctín dụng mà ngân hàng đã thực hiện kiểm tra các hoạt động kinh tế xã hội
1.2 Rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm
Cũng như bất kỳ ngành nào khác, ngân hàng có thể gặp rủi ro và có thể bịmất vốn Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngânhàng với bản chất của nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro Trên thếgiới, người ta đã phân ra nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, tiêu biểunhất là rủi ro trong hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng có thể được hiểu như
sau: “Rủi ro tín dụng phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng với ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ, cho dù đó là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn”.
Ta có thể xem xét tổng quan về rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo sơ đồsau, ta thấy cả ba yếu tố: quan hệ khách hàng, quan hệ giữa các ngân hàng vàcác yếu tố ngoại cảnh đều tác động làm nên rủi ro tín dụng Vì thế, rủi ro tíndụng rất quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ với các rủi ro khác trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM
Sơ đồ 1.2: Tập hợp rủi ro trong hoạt động Ngân hàng
Tập hợp rủi ro ngân hàng
Rủi ro tỷ giáRủi ro lãi suất
khoản
Trang 9Có thể nói, hoạt động của ngân hàng liên quan đến việc chấp nhận rủi rochứ không tránh né chúng Các ngân hàng có thể đánh giá các cơ hội kinhdoanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt đượcnhững lợi ích xứng đáng với mức rủi ro có thể chấp nhận được Ngân hàng sẽhoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm soátđược Đồng thời, nằm trong khả năng các nguồn lực tài chính và khả năng tíndụng của ngân hàng.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách để phân loại rủi ro tín dụng và dưới đây là một số loại rủi ro
cơ bản:
– Rủi ro sai hẹn: Là rủi ro khách hàng không hoàn trả nợ đúng hạn như đã
cam kết trong hợp đồng tín dụng Khi các khoản vay đến hạn, khách hàng cóthiện chí trả nợ nhưng cũng có thể vì lí do nào đó mà tình hình tài chính củakhách hàng gặp khó khăn nên chưa có khả năng trả nợ được cho ngân hàng
Do đó, ngân hàng không thu hồi nợ đúng hạn Loại rủi ro này thường gặp ởcác món vay đã được ngân hàng gia hạn nợ và nó chính là dấu hiệu ban đầucủa rủi ro tín dụng
– Rủi ro không thu được nợ: Đó là rủi ro của những khoản vay mà khả
năng ngân hàng thu hồi được nợ là rất thấp, có nguy cơ bị mất vốn Khôngphải ai đi vay nợ cũng đều có đạo đức tốt, đều có ý muốn trả nợ cho ngânhàng, đi vay khi đến hạn trả lại không trả, họ cố tình chiếm dụng vốn của ngânhàng hoặc do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hay bị phá sản, nên không thể hoàntrả nợ cho ngân hàng mặc dù ngân hàng đã áp dụng các biện pháp thu hồi nợnhưng vẫn không thu được Loại rủi ro này thường tập trung ở các món vay đãchuyển sang nợ quá hạn tại ngân hàng và đây là loại rủi ro mà cả hệ thốngngân hàng chịu thiệt hại nhiều nhất
1.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
Nhằm ngăn chặn rủi ro trong hoạt động tín dụng, ngân hàng phải hiểu vìsao những rủi ro này xảy ra? Khi xem xét, đánh giá rủi ro trong cho vay,CBTD phải xem xét nguyên nhân phát sinh rủi ro, dưới góc độ cụ thể có thểchia làm 3 nhóm nguyên nhân:
(1) Những nguyên nhân về phía Ngân hàng
Trang 10Có rất nhiều các yếu tố khách quan và chủ quan về phía ngân hàng tạo nêncác rủi ro tín dụng thường là do các nguyên nhân chủ yếu sau:
– Do các quan chức của ngân hàng lợi dụng chức quyền phán quyết cáckhoản cho vay trong nội bộ không lành mạnh
– Ngân hàng quá say mê lợi nhuận nên chạy theo các khoản vay chứa đựngrủi ro cao
– Vi phạm các nguyên tắc cho vay
– Các quyết định, thủ tục, thời hạn, các thỏa thuận…của mỗi khoản vayđược xem xét không đầy đủ
– Do chủ quan trong việc thẩm định hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, buônglỏng trong việc kiểm tra, phân tích khách hàng, chủ quan vì khách hàng quen –
cũ nên không tuân thủ chặt chẽ quy trình cho vay
– Do không thực hiện tốt việc kiểm tra trong và sau khi cho vay, trong khikhách hàng sử dụng vốn sai mục đích, phương án cho vay không phát huyđược hiệu quả hay khách hàng có những dấu hiệu bất thường mà ngân hàngkhông nhận biết hoặc khi nhận biết thì đã quá muộn, không kịp xử lý để cảithiện tình hình
– Cho vay tín chấp chiếm số lượng lớn với dư nợ cao do đó không đảmbảo được món vay
– Do CBTD chưa có nhiều kinh nghiệm nên không nhận biết được nhữngrủi ro tiềm ẩn hay lường trước được những rủi ro có thể xảy ra
– Đánh giá tài sản thế chấp không chính xác, theo hướng giá trị thẩm địnhcao hơn giá trị thực của tài sản, không dự đoán được giá trị tương lai của tàisản, nhận thế chấp những tài sản khó phát mãi, không có thị trường tiêu thụ
(2) Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn của Ngân hàng
Khách hàng vay vốn của ngân hàng có hai loại: khách hàng vay sản xuấtkinh doanh, khách hàng vay tiêu dùng
+ Đối với khách vay sản xuất kinh doanh
Người sản xuất cũng là những người hoạt động trong các môi trường đầyrủi ro Các yếu tố gây rủi ro cho người sản xuất rất đa dạng và phong phú bắtnguồn từ nhiều nguồn gốc khác nhau và khi xảy ra rủi ro qua các kênh tíndụng chúng chuyển rủi ro đó đến cho ngân hàng Về cơ bản chúng xuất pháttừ:
– Ban quản lý hoặc chủ các doanh nghiệp thiếu kiến thức, thiếu khả năng
kinh doanh không hoạch định được chiến lược, không xác định được mục tiêu,đưa ra quyết định sai lầm
– Cơ cấu pháp lý và cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp gắn với những
mức độ rủi ro khác nhau Ví dụ: doanh nghiệp tư nhân thường có rủi ro lớnhơn so với doanh nghiệp nhà nước hoặc công ty cổ phần Một ví dụ khác
Trang 11doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thường gặp rủi ro cao hơn doanh nghiệpthương mại hay doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
– Cấu trúc sản phẩm và cấu trúc thị trường cạnh tranh của doanh nghiệp
cũng là nguồn gốc tạo ra rủi ro thể hiện nhiều yếu tố như: Chu kỳ sản xuất sảnphẩm dài hay ngắn, cơ cấu giá thành sản phẩm nhiều chi phí hay ít chi phí, thịtrường nguyên liệu hay tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là cạnh tranh hayđộc quyền, tiềm năng phát triển của doanh nghiệp, hệ thống phân phối sảnphẩm…Và cuối cùng là tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy
mô vốn, chất lượng vốn, cơ cấu vốn và khả năng sinh lời của vốn gắn liền vớicác rủi ro cụ thể, ví dụ như: quy mô vốn của doanh nghiệp lớn thể hiện khảnăng đảm bảo khoản vay cao
+ Đối với khách vay là người tiêu dùng
Đối tượng vay của ngân hàng thuở ban đầu chủ yếu là các nhà kinh doanh,nhưng để mở rộng khách hàng và hạn chế rủi ro về đọng vốn, ngân hàng còncho các cá nhân và hộ gia đình vay để tiêu dùng Các cá nhân và hộ gia đìnhsinh hoạt trong môi trường đầy rẫy rủi ro, do vậy qua con đường tín dụng họ
có thể chuyển rủi ro đó cho ngân hàng, các rủi ro mà khách hàng cá nhân vàgia đình của ngân hàng thường gặp phải là các rủi ro gắn với vấn đề thu nhập
và công ăn việc làm, sức khỏe, tuổi tác, hoàn cảnh gia đình…ví dụ như: bị sathải, ly dị, chết, bệnh tật…của khách hàng đều dẫn đến khả năng không hoàntrả được nợ vay cho ngân hàng
+ Các yếu tố từ môi trường kinh doanh
Là những biến động của thiên nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị trong nước
và ngoài nước có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, làm chokhách hàng thua lỗ và phá sản, gây mất khả năng thanh toán, dẫn đến khôngtrả được nợ vay ngân hàng, hay khách hàng bị tai nạn, bị chết thuộc ngoàivòng kiểm soát của khách hàng, mà cả khách hàng và ngân hàng đều khôngmong muốn
Do những biến động của môi trường vĩ mô như lạm phát làm cho nguyênvật liệu đầu vào tăng dẫn đến chi phí cao, giá thành cao, sản phẩm không tiêuthụ được đều ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng
1.2.4 Những thiệt hại và biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng
1.2.4.1 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
– Đối với ngân hàng sẽ không thu hồi được nợ gốc và lãi vay:
+ Về phương diện tài chính: Ngân hàng phải chịu giảm doanh thu dokhông thu được lãi vay mà vẫn phải trả lãi đầu vào gây mất cân đối thu chi.Ngoài ra, ngân hàng còn phải gánh một khoản nợ quá hạn không thu được,vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng sẽ bị chựng lại, giảm khả năng cungứng vốn lưu động, hạn chế chức năng kinh doanh tiền tệ của ngân hàng
Trang 12+ Về phương diện uy tín: rủi ro tín dụng có thể làm giảm khả năngthanh khoản của ngân hàng gây mất lòng tin, sự tín nhiệm của khách hàngcũng như các cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền cơ sở.
– Đối với nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng có liên quan mật thiết vàảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế
1.2.4.2 Biện pháp phòng chống rủi ro tín dụng
(1)Phân tích khách hàng
Đây là biện pháp tích cực nhất nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro Bởi
có đánh giá đúng khách hàng thì mới biết được khả năng hoàn trả nợ của họ.Nội dung phân tích đánh giá khách hàng tập trung vào việc trả lời 4 câu hỏisau:
(1) Tại sao khách hàng cần vay?
(2) Mục đích sử dụng tiền vay?
(3) Khách hàng có tạo đủ nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh để trả nợkhông?
(4) Các khoản thay thế trả nợ là những khoản nào?
Đánh giá và giám sát được nội dung trả lời 4 câu hỏi trên là nền tảngcủa quy định cho vay đúng Tuy nhiên, mức độ chính xác và hiệu quả củaquyết định tùy thuộc vào tính chính xác của dữ kiện CBTD thu nhận Và sẽcàng sai lầm hơn nếu trả lời 4 câu hỏi đó bằng sự lượng định chủ quan củaCBTD
(2)Nắm bắt thông tin khách hàng
Thông qua báo cáo tài chính mà các doanh nghiệp phải thường xuyêncung cấp cho các tổ chức tín dụng Thông qua các tài liệu của các cơ quan liênquan như báo cáo kiểm toán thông qua thị trường hoặc thông qua các thông tincủa các cơ quan trực thuộc…nhằm nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin
về khách hàng sẽ giúp cho các tổ chức tín dụng có các chiến lược kinh doanhcho phù hợp và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất
(3) Phân tán rủi ro
Ngân hàng không nên tập trung vốn vào một số ít khách hàng cho dù làkhách hàng đó có kinh doanh hiệu quả Bởi vì, nếu khách hàng đó gặp khókhăn trong kinh doanh thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng
(4) Nâng cao chất lượng tín dụng
Nâng cao chất lượng công tác quản lý, năng lực của người quản lýtrong việc xử lý nhanh chóng các vấn đề có khả năng xảy ra trước khi nó gây
ra ảnh hưởng tiêu cực đến ngân hàng Đa dạng hóa các nguồn vốn và sử dụng
Trang 13vốn của ngân hàng để hạn chế rủi ro Đa dạng hóa danh mục đầu tư có nghĩa là
mở rộng các khoản tín dụng và tiền gửi của ngân hàng cho nhiều khách hàng
(5) Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quantrọng để phòng chống rủi ro Ở hầu hết các nước, trong hoạt động của ngânhàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay gặp rủi ro và quỹ
dự phòng trong các hoạt động của ngân hàng việc sử dụng quỹ khi có rủi ronhư sau:
– Quỹ dự phòng rủi ro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản rủi ro khi
ngân hàng làm ăn thua lỗ do những nguyên nhân khách quan đem lại
– Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng: Dùng để bù đắp các khoản tổn thất rủi
ro tín dụng do ngân hàng gây nên
(6) Nghiên cứu kinh tế xã hội
Đặc biệt là tài chính tiền tệ có liên quan đến xây dựng chính sách tíndụng Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý đểđảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư của các tổ chức tín dụng, nghiên cứutình hình kinh tế xã hội trên các mặt:
– Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, các diễn biến của thị trường
vốn, quan hệ cung cầu vốn đầu tư,…
– Diễn biến về sự biến động giữa giá vàng và ngoại tệ trên thị trường, qua
đó xác định hệ số cấu thành lãi suất đầu tư của tổ chức tín dụng
Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ bản + Hệ số rủi ro
1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1.3.1 Dư nợ trên tổng vốn huy động (H1)
Chỉ tiêu này phản ánh số dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổngnguồn vốn của ngân hàng Đồng thời, phản ánh nguồn vốn tham gia vào huyđộng tín dụng (hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng) Tỉ số này càng caochứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng càng lớn và ngược lại
1.3.2 Hệ số thu nợ (H2)
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợvay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳkinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay Hệ số thu nợ càng lớn thìcàng được đánh giá tốt, chứng tỏ CBTD quản lý vốn cho vay đạt hiệu quả, cho
H1 (%) =
Tổng vốn huy động
Dư nợ
* 100
Trang 14thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả, khách hàng có khảnăng trả nợ cao và ngược lại.
tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM không được vượt quá 5%
Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống Đốc NHNN, nợ quá hạn được phânchia theo thời hạn sau:
+Nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1): nợ trong hạn hoặc các khoản nợ quá hạndưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cảgốc và lãi đúng thời hạn
+Nợ cần chú ý (nhóm 2): các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày; cáckhoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấulại;các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng làdoanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu +Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3): các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến
180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu trừ các khoản nợđiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định;cáckhoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãiđầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Trang 15+Nợ nghi ngờ (nhóm 4): các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ lần thứ hai
+Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5): các khoản nợ quá hạn trên 360ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạntrả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;cáckhoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên kể cả chưa bị quá hạnhoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
1.3.5 Vòng quay vốn tín dụng (H5)
Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tại ngân hàngcao hay thấp Tùy theo tốc độ luân chuyển mà có hiệu quả tín dụng khác nhau.Vòng quay vốn tín dụng càng nhanh thì hiệu quả tín dụng càng cao và ngượclại
1.3.6 Nợ xấu trên tổng dư nợ (H6)
Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường, đánh giá chất lượng tín dụng củangân hàng Những ngân hàng nào có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chấtlượng tín dụng của ngân hàng này cao.Theo quy định của NHNN thì chỉ sốnày phải nhỏ hơn hoặc bằng 5%
Trang 16(2) Một món vay phải có nhiều phương án thu nợ: Khi món vay thực hiện
đúng như dự tính thì việc thu hồi nợ sẽ dễ dàng Tuy nhiên, trong trường hợpkhách hàng kinh doanh không đạt kết quả như phương án tính toán thì phảitính đến khả năng thu hồi vốn từ nguồn tài chính khác của khách hàng, từ tàisản thế chấp,…
(3) Thẩm định chính xác uy tín khách hàng: Thể hiện ở qui mô kinh
doanh, uy tín sản phẩm, thiện chí trả nợ, điều này có thể khai thác ở các đốitác kinh doanh của khách hàng, những người quen của khách hàng hoặc làhàng xóm xung quanh,…
(4) Mục tiêu của khoản tiền vay phải hàm chứa cơ sở của việc trả nợ:
Đối với người vay và người cho vay việc thiết lập một kế hoạch trả nợ phùhợp, cụ thể là điều hết sức cần thiết khi thực hiện khoản vay Thẩm định, đánhgiá tốt chất lượng quản lý của doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc thực hiện thành công một phương án kinh doanh
(5) Tài sản thế chấp của món vay: Cần thẩm định tính pháp lý của tài sản
thế chấp có thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người đi vay không, tài sản cóđược phép giao dịch và có tranh chấp không, xác định tỷ lệ cho vay so với giátrị tài sản thế chấp,…
(6) Đầu tư vào doanh nghiệp lớn: Sẽ ít rủi ro hơn các doanh nghiệp nhỏ.
Do uy tín, thị phần, tính chuyên môn hóa, trình độ quản lý cao ở các doanhnghiệp lớn sẽ giúp kế hoạch kinh doanh mang tính khả thi cao
(7) Tránh cẩu thả trong suốt quá trình từ khi nhận hồ sơ đến khi thu nợ vay: CBTD từ khi phát vay đến khi thu nợ phải thường xuyên theo dõi chặt
chẽ hoạt động kinh doanh của khách hàng, cùng với việc kiểm tra mục đích sửdụng vốn Không lơ là chủ quan đối với bất kỳ khách hàng nào, cho dù hoạtđộng của họ đang tốt và có hiệu quả
(8) Việc đầu tư hay không tùy thuộc vào kết quả thẩm định trực tiếp của
CBTD chứ không nên lệ thuộc vào các áp lực bên ngoài từ các ngành hữuquan cũng như ban giám đốc,
(9) Một điều hết sức quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định
cho vay có nhiều rủi ro hay không đó là đạo đức của CBTD trực tiếp thẩmđịnh cho vay và các cán bộ phê duyệt hồ sơ vay vốn – Thực tiễn cho thấy đa
số các vụ việc mất vốn vay là do khách hàng không muốn trả nợ, sử dụng vốnsai mục đích ít nhiều đều có sự thông đồng từ phía cán bộ của ngân hàng
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN ĐẦM DƠI
2.1 Tổng quan về ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi.
2.1.1.1 Sơ lược về huyện Đầm Dơi-tỉnh Cà Mau
Huyện Đầm Dơi thuộc Tỉnh Cà mau Hiện nay Đầm Dơi là huyện đồngbằng ven biển, có diện tích tự nhiên 82.606 ha, cách trung tâm thành phố CàMau 30km về hướng Đông Nam, phía Bắc giáp huyện Đông Hải, tỉnh BạcLiêu và thành phố Cà Mau, phía Nam giáp huyện Năm Căn, phía Tây giáphuyện Cái Nước, phía Đông giáp biển Đông Có chiều dài bờ biển 25km, sôngngòi chằng chịt, 4 cửa sông lớn thông ra biển, đó là: cửa Gành Hào, Giá Cao,
Áp Hạp và Hố Gùi, địa giới hành chính được chia thành 15 xã và 01 thị trấn;
Trang 18có 139 ấp, khóm Có 3 xã ven biển: Tân Thuận, Tân Tiến và Nguyễn Huân;trong đó có 5 ấp ven biển Dân số trong toàn huyện là 191.398 người, trongđó: dân tộc kinh 179.858 người, chiếm 95,42%, dân tộc Khmer 6.952 người,chiếm 3,69%, dân tộc Hoa 1.595 người, chiếm 0,85% và các dân tộc khác 69người, chiếm 0,04% Về tôn giáo có 4 họ đạo: Thiên Chúa Giáo, Tin Lành,Cao Đài và Phật Giáo, có 8.214 tín đồ và 13 cơ sở thờ tự Với truyền thốngđấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất của quân và dân huyện nhà, đã cónhiều đơn vị, cá nhân được Nhà nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũtrang qua các thời kỳ.
Cơ cấu kinh tế của huyện được xác định là nông – lâm – ngư nghiệp vàdịch vụ Hiện nay huyện đang tập trung đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu sảnxuất nuôi trồng thủy sản, phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái nhằm nângcao tối đa lợi nhuận trên một đơn vị diện tích sản xuất qua đó kéo theo sự pháttriển của công nghiệp và dịch vụ.Việc chuyển dịch cơ cấu này được thực hiệntừng bước khá vững mạnh và phù hợp với nguyện vọng của người dân, đượcnhân dân đồng tình ủng hộ, nhân dân đã bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư cho mụctiêu này.Đồng thời, là vùng nhiễm mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản Kinh tế của huyện ngày càng mở rộng trên mọi lĩnh vực Những nămqua, Đảng bộ tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp và nhân dân thực hiện đạtđược những thành tựu rất quan trọng; nền kinh tế của huyện tiếp tục tăngtrưởng (bình quân hàng năm tăng trên 10%); Sản xuất kinh doanh phát triển;
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, sự nghiệp văn hoá thể thao,giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ, công tác xoáđói giảm nghèo, xây cất nhà cho người nghèo đạt kết qủa tốt, đời sống vật chấttinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng lên Hệ thống chínhtrị luôn được củng cố, kiện toàn, hiện trong toàn huyện có 63 tổ chức cơ sởđảng trực thuộc Huyện uỷ, 246 chi bộ thuộc Đảng uỷ, trong đó: có 16/16 chi
bộ quân sự xã, thị trấn, công tác quốc phòng - an ninh được tăng cường, tìnhhình trật tự xã hội luôn ổn định Đó là điều kiện thuận lợi để NHNo&PTNThuyện Đầm Dơi mở rộng cho vay
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi.
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi được thành lập vào ngày 26tháng 03 năm 1988 do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghịđịnh 53/HĐBT Đến tháng 07 năm 1988 mới chính thức đi vào hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi là đơn vị trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Cà Mau, có trụ sở đặt tại khóm 4 thị trấn Đầm Dơi, tỉnh
Cà Mau Là một đại diện pháp nhân thuộc hệ thống NHTM quốc doanh có condấu riêng hạch toán kinh tế nội bộ, hoạt động kinh doanh tổng hợp trên lĩnhvực kinh doanh tiền tệ, tín dụng thanh toán và dịch vụ về ngân hàng theo quychế tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam
Những năm đầu đi vào hoạt động đã gặp nhiều khó khăn, ở vào thờiđiểm đó nhiều người gọi ngân hàng là 8 nhất: Thiếu vốn nhất, đông ngườinhất, chi phí cao nhất, dư nợ thấp nhất, nợ quá hạn nhiều nhất, kinh doanh
Trang 19thua lỗ nhất, nghiệp vụ yếu nhất, tổn thất rủi ro cao nhất Những khó khăn đó
đã không cản trở được quyết tâm vươn lên của NHNo&PTNT chi nhánhhuyện Đầm Dơi Sau những năm đổi mới, ngân hàng đã có những chuyển biếnmang ý nghĩa quyết định trong quá trình hoạt động NHNo&PTNT chi nhánhhuyện Đầm Dơi đã vận dụng tốt những điểm mạnh để phát huy lợi thế làNHTM quốc doanh lớn và uy tín trong hệ thống NHTM trên địa bàn huyện vềkinh doanh tổng hợp trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ rất có hiệu quả Lợinhuận đạt tốc độ tăng trưởng khá đã tạo cho sự hình thành nên bộ mặt củangân hàng như ngày hôm nay
Thực hiện thành công việc đổi mới hệ thống IPCAS, NHNo&PTNT chinhánh huyện Đầm Dơi không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh trên nhiềulĩnh vực nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng, thông qua cảitiến phong cách làm việc, quy trình, thủ tục đầu tư và áp dụng nhiều loại hìnhdịch vụ với những tiện ích mới,…Từ đó, NHNo&PTNT chi nhánh huyện ĐầmDơi đã tận dụng được mọi khả năng và năng lực để nâng cao chất lượng hoạtđộng kinh doanh, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay nhằmthực hiện các chương trình tài trợ phát triển nông thôn, đóng góp xứng đángvào sự phát triển kinh tế nông thôn và giữ vị trí chủ đạo, chủ lực trên thịtrường tài chính nông thôn góp phần phát triển nông thôn và cải thiện đời sốngcủa người dân
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
PHÒNG KẾ
HOẠCH KINH
DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ
Trang 20Ban giám đốc gồm có 03 người, trong đó một Giám đốc và hai Phógiám đốc.
(1.1) Giám đốc:
– Điều hành mọi hoạt động của đơn vị, theo chức năng nhiệm vụ, phạm
vi hoạt động của đơn vị
– Phụ trách công tác kế hoạch tổ chức cán bộ, phân công nhiệm vụ cụthể cho từng bộ phận, và nhận thông tin phản hồi từ phòng ban
– Có quyền quyết định cho một khoản vay trong phạm vi ủy quyền củaNHNo&PTNT tỉnh Cà Mau
– Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, khen thưởng và kỹluật của cán bộ công nhân viên trong đơn vị
– Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy của chinhánh theo sự phân công, ủy quyền của bộ máy NHNo&PTNT tỉnh Cà Mau
(1.2) Phó giám đốc:
Trách nhiệm gồm: Phó giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốctrong các mặt nghiệp vụ tại ngân hàng Quản lý một số hoạt động của chinhánh do Giám đốc phân công, được ủy quyền thay mặt Giám đốc giải quyếtcác công việc chung khi Giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
về những công việc được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cácquyết định của mình
Cụ thể công việc của các Phó giám đốc là:
– Phó giám đốc phụ trách về nghiệp vụ kinh doanh
– Phó giám đốc phụ trách về kế toán – ngân quỹ
(2) Phòng hành chính – nhân sự
– Tổ chức thực hiện việc quản lý nhân sự, chi trả lương lao động, đàotạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ và công tác thi đua khen thưởng – Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý và mua sắm trang thiết
bị, công cụ lao động, sửa chữa tài sản của đơn vị, lễ tân và tổ chức thực hiệntheo kế hoạch được duyệt
Trang 21– Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị, làm thư ký chungcho các cuộc họp của cơ quan, đầu mối phát hành và tiếp nhận văn thư, tư liệu
đi và đến
– Lập báo cáo về công tác cán bộ lao động, tiền lương và công tác hànhchính, quản trị theo quy định
– Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao
(3) Phòng kế toán – ngân quỹ
– Là nơi khách hàng làm thủ tục tiền gửi, thủ tục chi và thủ tục kháchhàng nhận giải ngân khi hoàn tất hồ sơ vay vốn Phòng kế toán còn có nhiệm
vụ kiểm tra hồ sơ khách hàng, sổ sách và chứng từ kế toán, tổ chức theo dõihạch toán kế toán, hạch toán thống kê các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chế
độ quy định tài chính của hệ thống NHNo&PTNT, đảm bảo phản ánh chínhxác, kịp thời, đầy đủ mọi tình hình và sự biến động của tài sản “có”, tài sản
“nợ” do đơn vị quản lý
– Tổng hợp xử lý, cung cấp lưu trữ thông tin tại chi nhánh, tổ chức bảoquản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng nghiệp vụ kinh doanh chuyểnsang theo chế độ quy định
– Phân tích hoạt động tài chính và tham mưu cho ban lãnh đạo trongcông tác quản lý tài chính, quản lý vốn, quản lý tài sản
– Thực hiện các nghiệp vụ tin học và triển khai các chương trình ứngdụng công nghệ thông tin, công nghệ tin học trong hoạt động kinh doanh – Tổ chức các nghiệp vụ về thu, chi, vận chuyển tiền và bảo quản antoàn tiền bạc, tài sản của ngân hàng và của khách hàng theo quy định củaNHNN và của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
– Phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy địnhcủa ngân hàng cấp trên
– Lập và bảo vệ kế hoạch tài chính của chi nhánh, tổ chức thực hiện theo
kế hoạch được giao
– Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhànước và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống
– Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm của hội sở chính
(4) Phòng kế hoạch kinh doanh
Đây là phòng giữ vị trí quan trọng hàng đầu, là nơi quyết định đến thànhcông trong hoạt động cho vay cũng như hoạt động kinh doanh của chi nhánh.Phòng này có các nhiệm vụ sau:
– Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kếhoạch kinh doanh: ngắn, trung và dài hạn, đề xuất chiến lược khách hàng, kếhoạch khai thác nguồn vốn Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay đúng quyđịnh, nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định củaNHNN
Trang 22– Xây dựng kế hoạch kinh doanh theo định hướng của NHNo&PTNTcấp trên và của Ban giám đốc.
– Tổng hợp báo cáo thống kê, thông tin kinh tế, nghiên cứu và đề xuấtcác biện pháp chỉ đạo điều hành theo chuyên đề
– Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn đầu mối làm thủ tục xin vay vốn điềuhòa từ NHNo&PTNT cấp trên
– Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh hàng quý, năm làm báo cáo
sơ kết, tổng kết theo chuyên đề
– Thẩm định phân loại khách hàng, đề xuất cho vay hay không cho vaycác dự án theo phân cấp ủy quyền
– Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng tốt hay là xấu Phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất biện pháp khắc phục
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2011)
(2009-Mục tiêu quản lý của NHTM là tối đa hóa lợi nhuận của ngân hàng trên cơ
sở đảm bảo an toàn Trong đó, lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng phải làm thế nào để
sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất vớimức rủi ro có thể chấp nhận được Đó cũng là mục tiêu quan trọng hàng đầutrong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánhHuyện Đầm Dơi
Trang 23Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua
3 năm (2009-2011)
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
So sánh 2010/2009 2011/2010 So sánh
( Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi )
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các loại hìnhdoanh nghiệp, các tổ chức kinh tế là khá gay go, căng thẳng và ngày càngnóng bỏng hơn, gay gắt hơn Nhiều chiến lược được tung ra trên thị trườngnhư khuyến mãi, tiếp thị, quảng cáo các thương hiệu, sản phẩm,…chỉ nhằmmột mục đích là để có thể đứng vững trên thương trường và tối đa hóa lợinhuận Để đánh giá hiệu quả kinh doanh ta dựa vào tình hình doanh thu, chiphí, lợi nhuận của từng loại hình doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và ngânhàng cũng không ngoại lệ
Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận củangân hàng đều có xu hướng tăng mạnh Đặc biệt là doanh thu và lợi nhuận đây
là một thuận lợi rất lớn trong hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy hoạt độngkinh doanh ngân hàng rất đa dạng và phong phú nhưng hiện nay doanh thu củangân hàng tập trung dựa vào các khoản thu chủ yếu sau: thu từ hoạt động tíndụng và thu ngoài tín dụng Ba năm qua tình hình tín dụng ngày càng hiệu quảdoanh số cho vay và thu hồi vốn đều ở mức cao nên các khoản thu từ hoạtđộng tín dụng tăng mạnh, đặc biệt là nhờ lãi suất cho vay những năm gần đâyluôn phải điều chỉnh cho phù hợp với cơ chế thị trường nên có xu hướng tăng
Trang 24Cụ thể là năm 2009, tổng doanh thu đạt 45.800 triệu đồng, trong đó thu từhoạt động tín dụng là 38.930 triệu đồng, chiếm khoảng 85% trên tổng doanhthu, thu ngoài tín dụng là 6.870 triệu đồng Còn tổng chi phí hoạt động 38.000triệu đồng Từ đó, kết quả lợi nhuận đạt được 7.800 triệu đồng
Đến năm 2010, tổng doanh thu đạt được 47.530 triệu đồng, tăng 1.730 triệuđồng, tương ứng với mức tăng 3,78% so với năm 2009 Trong đó thu từ hoạtđộng tín dụng là 39.450 triệu đồng, tăng 520 triệu đồng, tương ứng với mứctăng 1,34% so với năm 2009; thu ngoài tín dụng là 8.080 triệu đồng, tăng1.210 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 17,61% so với năm 2009 Tổng chiphí 39.500 triệu đồng, tăng 1.500 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 3,95%
so với năm 2009 Sở dĩ tổng chi phí ngân hàng có sự tăng cao trong năm 2010
là do ngân hàng có các khoản chi chủ yếu sau: chi về hoạt động huy động vốn,chi dịch vụ, chi quản lý,chi dự phòng và các khoản phải chi khác Mặc dù, chiphí có tăng hơn năm 2009 nhưng kết quả lợi nhuận năm 2010 vẫn cao hơnnăm 2009 là 230 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 2,95%
Sang năm 2011, tổng doanh thu của ngân hàng đạt 50.040 triệu đồng, tăng2.510 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 5,28% so với năm 2010 Trong đó:thu từ hoạt động tín dụng là 40.032 triệu đồng, tăng 582 triệu đồng, tương ứngvới mức tăng 1,48% so với năm 2010; thu ngoài tín dụng là 10.008 triệu đồng,tăng 1.928 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 23,86% so với năm 2010 Còn tổng chi phí năm 2011 là 41.600 triệu đồng, tăng 2.100 triệu đồng,tương ứng với mức tăng 5,32% so với năm 2010 Doanh thu của ngân hàngluôn tăng qua các năm , ngân hàng đã đạt được mức lợi nhuận khá khả quantrong năm 2011; lợi nhuận đạt 8.440 triệu đồng, tăng 410 triệu đồng, tươngứng với mức tăng 5,11% so với năm 2010
Việc tăng lợi nhuận đã góp phần củng cố và tăng trưởng hệ số sinh lời (lợinhuận/ doanh thu) tương đối cao Đạt được sự thành công vượt bậc này là vìtrong những năm qua tình hình kinh tế ở địa phương có nhiều chuyển biến tíchcực, các hình thức cho vay của ngân hàng ngày càng đa dạng nên thu hútlượng khách hàng vay vốn tương đối lớn, người dân đã mạnh dạn vay vốn đầu
tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương pháttriển rõ rệt
Nhìn chung, để đạt được kết quả nêu trên thì ban lãnh đạo và cán bộ ngânhàng đã nỗ lực hết mình trong công tác quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả
Để thấy rõ hơn sự tăng giảm doanh thu và tỷ trọng của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm, ta hãy cùng nhau nghiên cứu đồ thị 2.1:
Trang 250,000 10,000
Đồ thị 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
qua 3 năm (2009-2011)
Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
Ta cũng biết cho vay là hoạt động chủ chốt để tạo ra lợi nhuận trong kinhdoanh tiền tệ và thực tế cho thấy, tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơitrong tổng thu nhập của ngân hàng thì thu từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọnglớn nhất, hầu hết chiếm khoảng 85% thu nhập của ngân hàng, tuy có sự thayđổi và chênh lệch giữa các năm nhưng không đáng kể
Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên, nguyên nhân làm cho lợi nhuận tănglên là do ngân hàng định hướng đúng đắn hoạt động tín dụng, tích cực tìmkiếm khách hàng sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, có uy tín trong quan hệ tíndụng
Có được kết quả hoạt động kinh doanh như trên là do sự nỗ lực của đội ngũcán bộ công nhân viên (CBCNV) NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
mà trên hết là sự điều hành, quản lý có hiệu quả của Ban giám đốc trong việc
mở rộng kinh doanh với nhiều giải pháp thích hợp và phát huy những thuậnlợi, khắc phục những khó khăn để ngân hàng ngày càng phát triển
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi
2.1.4.1 Thuận lợi
– NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đầm Dơi có trụ sở đặt tại trung tâmhuyện thuận tiện cả đường sông và đường bộ, tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng đến giao dịch Đồng thời, đây là điều kiện tốt để nắm bắt thông tin
về kinh tế, chính trị, xã hội
– Ngân hàng hoạt động luôn được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ thườngxuyên của ngân hàng cấp trên, cũng như sự quan tâm và giúp đỡ của các cấpchính quyền địa phương, các ban ngành, các cấp ủy sẵn sàng hợp tác và tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng
– Về tình hình nợ xấu: Chi nhánh nhận được sự hỗ trợ từ Ban giám đốcNHNo Tỉnh, thành lập đoàn xử lý nợ trực tiếp xử lý nợ xấu tại huyện Đầm
Trang 26Dơi Đồng thời chi nhánh đã thực hiện theo văn bản 318/NHNo-TD, ngày09/02/2006 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, về việc triển khaihoạt động tín dụng năm 2006 và các văn bản, giải pháp chỉ đạo củaNHNo&PTNT tỉnh Cà Mau.
– Ngoài ra chi nhánh còn tham mưu cho UBND huyện Đầm Dơi và cómột số biện pháp chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện Đầm Dơi về công tác thuhồi nợ xấu cho ngân hàng
– Ban giám đốc cùng CBTD kết hợp với chính quyền địa phương mời
về ấp, xã và đi trực tiếp đến từng hộ dân để tìm biện pháp xử lý nợ
– Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tương đối lâu dài, do đó lượngkhách hàng truyền thống tương đối ổn định nên mức độ tin cậy và sự hiểu biếtgiữa ngân hàng và khách hàng cao
– Ngân hàng có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyênmôn cao, nhiệt tình, tâm quyết trong công việc và có một bộ phận cán bộ trẻnăng động ham học hỏi, tận tâm trong công việc
– Mỗi CBTD phụ trách một địa bàn nên tạo điều kiện cho CBTD bámsát địa bàn, nắm rõ khách hàng
– Tập thể CBCNV trong toàn ngân hàng luôn đoàn kết gắn bó, giúp đỡnhau trong công việc, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, tác phong nghề nghiệp đãtạo động lực cho sự phát triển bền vững lâu dài
– Qua nhiều năm hoạt động, ngân hàng đã thiết lập được một lượngkhách hàng dồi dào, đa số là các khách hàng truyền thống, hợp tác lâu năm,nên có uy tín và sản xuất kinh doanh hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho ngânhàng trong công tác thu hồi vốn và hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất
Những thuận lợi trên góp phần không nhỏ trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn và ngày càngđứng vững trên thương trường Song thực tế, hoạt động của ngân hàng cũnggặp không ít những khó khăn nhất định
– Đối với khách hàng là hộ nông dân thì đại đa số là trình độ dân trí cònthấp, chưa hiểu rõ về nền kinh tế, về pháp luật Một số khách hàng có thái độ ỷlại không có thiện chí trả nợ mà chỉ trông chờ vào chủ trương chính sách củaNhà nước để có thể xóa nợ hay gia hạn nợ gây khó khăn trong công tác thu hồivốn của ngân hàng