1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G A lớp 4 tuan 15

30 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Tuần 15 Ngày soạn : 9 12 2006 Ngày giảng: 11 12 2006 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 . Tiết 1: Chào cờ : - Nhận xét hoạt động tuần 14. - Kế hoạch hoạt động tuần 15. Tiết 2 .Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ. I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết, thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều. - Hiểu từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc nh sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2 ) Hát 2, Kiểm tra bài cũ: (5 ) - Đọc bài Chú đất nung phần 2. - Nội dung bài. 3, Dạy học bài mới: (30 ) a Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh . + Bức tranh vẽ cảnh gì ? Tuổi thơ các em chơi trò chơi thả diều .Cánh diều sẽ cho các em niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơithả diều mang lại b, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *, Luyện đọc: -Bài này chia làm mấy đoạn ? -Chia đoạn: 2 đoạn. -Đoạn 1 :Từ đầu Sao sớm . - Đoạn 2 :Phần còn lại - 1HS đọc toàn bài 1 - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó. - Em hiểu thế nào là sáo diều ,sáo đơn , sáo kép . -Gv đọc mẫu. *, Tìm hiểu bài: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều? - Cánh diều đợc miêu tả bằng những giác quan nào? - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn nh thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? c, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv giúp hsđọc diễn cảm đoạn1. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4, Củng cố,dặn dò: (3 ) - Bài cánh diều tuổi thơ nói lên điêù gì ? - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. Kết hợp luyện phát âm và giảinghĩa 1 số từ ngữ mục chú giải - Hs luyện đọc cặp . - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc bài. *HSđọc thầm đoạn 1. - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Bằng mắt và tai. *HSđọc thầm đoạn 2 - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui s- ớng đến phát dại nhìn lên trời. *HSđọc thầm đoạn 3 . - Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ -HS nối tiếp đọc 2 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. - Hs nêu nội dung bài. Tiết 3:Toán: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. I, Mục tiêu: -Giúp hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 2 -Vận dụng để tính nhẩm . II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức : (2 ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Thực hiện chia cho 10, 100, 1000, -Chia một số cho một tích làm nh thế nào? - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: (30 ) a .Giới thiệu bài : Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 . b. Giảng bài : *, trờng hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng. - Phép tính: 320 : 40 = ? - Vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện. - Hớng dẫn hs thực hành đặt tính: 320 : 40. *, Trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - Phép tính: 32000 : 400 = ? - Yêu cầu hs vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện. - Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - Hớng dẫn hs đặt tính: 32000 : 400 *, Kết luận chung: sgk. c.Luyện tập: MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai số có chữ số tận cùng là các chữ số 0. Bài 1: Tính: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm x: - Tổ chức cho hs làm bài. 320 : 10 = 3200 : 100 = 32000 : 1000 = - Hs nêu. -!hs lên bảng tính 320 : 40 = 320 :(10 x4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Hs đặt tính thực hiện. 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4 ) = 32000:1000 : 4 = 32 : 4 = 8 -Hs đặt tính. 420:60 = 85000:500 = 92000 : 400 = -2hslên bảng .Cả lớp làm vào vở bài tập . a, X x 40 =25600 X = 25600 : 40 X =640 3 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4 .Củng cố, dặn dò: (3 ) - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. B, X x 90 =37800 X =37800 : 90 X = 420 - Hs nêu yêu cầu của bài. -Hs làm bài Bàigiải Nếu mỗi xe 20 tấn thì cần số xe là : 180 : 20 = 9 ( toa ) Nếu mỗi xe 30 tấn thì cần số toa là : 180 : 3 = 6 ( toa ) Đáp số : 9 toa :6 toa Tiêt 4 :Lịch sử: Nhà trần và việc đắp đê. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh Cảnh đắp đê dới thời Trần. ( phóng to) III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2) 2 . Kiểm tra bài cũ: (3 ) - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nh thế nào? - Nhận xét. 3 Dạy học bài mới: ( 28 ) a . Giới thiệu bài: b. Giảng bài : *. Hoạt động 1 : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Hs nêu 2 em - HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 - Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn gì? - Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã đợc chứng kiến hoặc đợc biết qua các phơng tiện thông tin đại chúng? - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? - Gv tóm tắt lại các ý: Hoạt động 2 : Tác dụng của đê điều. - Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào trong cuộc đắp đê? - Hệ thống đê điều có tác dụng gì? 4. Củng cố, dặn dò: (2 ) - ở địa phơng em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Chuẩn bị bài sau. -Thuận lợi :Cung cấp nớc cho việc trồng cấy -Khó khăn :Lũ lụt thờng xuyên xảy ra . - Hs kể những điều mà các em thấy. - Hs nêu: +Đặt ra lệ mọi ngời đều phải tham gia đắp đê +Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê. * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - HS trả lời câu hỏi . - Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều đợc xây đắp. - Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển.Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Trồng rừng, chống phá rừng, Tiết 5:Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: thỏ nhảy. I, Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và hoàn thiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: Thỏ nhảy. yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II, Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. 5 - Chuẩn bị 1 còi, phấn vẽ. III, Nội dung và phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi tự chọn. 2, Phần cơ bản: a. Trò chơi vận động: - Trò chơi:Thỏ nhảy. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. b. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục. - Thi đua thực hiện bài thể dục. 3, Phần kết thúc. - Tập hợp hàng. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 2-3 phút 18-22 phút 5-6 phút 13-15 phút 4-5 lần 4-5 phút 4-6 phút - Hs tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * * * * * * - Gv nêu cách chơi, luật chơi. - Hs chơi trò chơi. - Gv tổ chức cho hs ôn bài thể dục phát triển chung. + Hs ôn cả lớp + Hs ôn theo tổ. + Hs ôn cả lớp. - Hs chơi trò chơi. - Hs tập hợp đội hình. * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày soạn :11-12-2006 Ngày giảng :13-12-2006 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2006 Tiêt 1 . Toán : Chia cho số có hai chữ số. I, Mục tiêu: - Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số). II, Các hoạt động dạy học: 1 .ổn định tổ chức : ( 2 ) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5 ) 1 HS nêu cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 -2 HS lên bảng tính 6 3. Bài mới : ( 30 ) a. Giới thiệu bài: b.Trờng hợp chia hết: - Phép chia: 672 : 21 = ? - Hớng dẫn hs đặt tính, tính. - Tính từ trái sang phải. - Nêu cách chia. - Củng cố cách chia hết: c Trờng hợp chia có d: - Phép chia: 779 : 18 = ? - Yêu cầu hs thực hiện tính. - Phép chia có d. c, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs làm bài. - - Nhận xét. Bài 2:. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: ( 3 ) 560 :70 = 8 65000 :500 = 130 672 21 042 32 0 - Nhận xét về số bị chia và số chia. - Hs thực hiện phép chia. - Hs đặt tính và tính . 779 18 72 43 59 54 05 -779 : 18 = 43 (d 5 ) Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. 288 :24 = 469 : 67 = 740 :45 = 397 : 56 = - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi phòng xếp đợc số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định thừa số cha biết, nêu cách tìm. - Hs làm bài. a,X x 34 =714 X = 714 : 34 X = 21 b,tiến hành tơng tự . 7 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 .Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hay đợc đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những convật gần gũi với trẻ em. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện (đoạn truyện), trao đổi đợc với các bạn về tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. 2, Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Bảng lớp với sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Kể câu chuyện Búp bê của ai. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: ( 30 ) a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn học sinh kể chuyện: *, Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hay đợc đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Gv giới thiệu tranh sgk. - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật? - Gv gợi ý một vài câu chuyện. -1 em kể - Hs đọc đề bài. - Hs xác định yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh sgk. - Hs nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó. - Chú Đất Nung -Chú lính chì dũng cảm ,Võ Sỹ Bọ Ngựa ,Chú mèo hia 8 c.Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho hs kể chuyện, trao đổi theo nhóm 2. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Luyện tập kể chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể chuyện, trao đổi theo cặp. - 1 vài cặp kể chuyện trớc lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện trớc lớp. Tiết 3 .Khoa học Tiết kiệm nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. - giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk 60, 61. - Giấy vẽ tranh. III, Các hoạt động dạy học: 1 .ổn định tổ chức : ( 2 ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 4 ) 2 em - Nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: ( 27 ) a . Giới thiệu bài: b. Giảng bài: *,Hoạt động 1 : . Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm nớc. MT: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. - Hình vẽ sgk. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2: + Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc? - Hs nêu. - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs thảo luận nhóm 2 xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. + Nên làm: hình 1,3,5 + Không nên làm: hình 2,4,6. 9 + Lí do cần phải tiết kiệm nớc? - Thực tế việc dùng nớc của bản thân, gia đình và ngời dân địa phơng nh thế nào? - Kết luận: * Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc: MT: Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm n- ớc và tuyên truyền cổ động ngời khác cùng tiết kiệm nớc. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nớc, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh. - Tổ chức cho hs trng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nớc thông qua tranh. - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: ( 2 ) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs liên hệ thực tế và nêu. - Hs thảo luận làm việc theo nhóm. - Các nhóm xây ựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc. - Các nhóm trng bày tranh của nhóm. Tiết 4 .Đạo đức: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.( tiếp theo) I, Mục tiêu: - Hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Hs phải kính trọng và biết ơn, yêu quý thầy cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo. II, Tài liệu và phơng tiện: - Sgk đạo đức. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán . III, Các hoạt động dạy học: 1 .ổn định tổ chức : (2 ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) - Nêu ghi nhớ. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: ( 28 ) *,Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc.( bài tập 4,5) - Tổ chức cho hs viết, vẽ, kể chuyện, xây - Hs trình bày những tác phẩm đã chuẩn 10 [...]... mới: ( 27 ) a Giới thiệu bài : b Giảng bài : 1 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền -D a vào tranh ảnh vốn hiểu biết c a bản thống thân để trả lời câu hỏi - Em hiểu biết g về nghề thủ công truyền thống c a ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Hs nêu: Có rất nhiều nghề, trình độ tay - Khi nào một làng trở thành một làng nghề? nghề cao kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà - Những nơi thủ công phát triển... nên làng nghề - Hs kể tên một số làng nghề thủ công - Thế nào là nghệ nhân c a nghề thủ công? nổi tiếng: Bát Tràng, - Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ công - Hình vẽ sgk từ hình 9 đến 14 với tay nghề cao, điêu luyện - Nêu thứ tự công đoạn tạo ra sản phẩm - Hs quan sát các hình vẽ sgk g m? - Hs nêu công đoạn tạo ra sản phẩm g m 2.Chợ phiên: - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm g ? - Hs nêu - Gv lấy... sung cho các nhóm -Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong c a các vật đều có không khí *, Hoạt động 3:Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại c a không khí MT: Phát biểu định ngh a về khí quyển Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - Lớp không khí bao quanh trái đất g i là g ? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và... trắng xoá c a hoa mơ,hơng đồng hoa? thơm ngào ngạt c a hoa huệ , gió nắng xôn xao trên cánh đồng * HS đọc khổ thơ 4 - Trong khổ thơ cuối Ng a con muốn - Tuổi con là tuổi đi, nhng mẹ đừng buồn nhắn nhủ với mẹ điều g ? dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đờng tìm về với mẹ - Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ, - Hs nêu ý tởng c a mình em sẽ vẽ nh thế nào? - Nêu nội dung chính c a. .. thí nghiệm: + Quan sát và chuẩn bị đồ dùng nh phần thực hành trang 62 sgk + Làm thí nghiệm - Gv quan sát hớng dẫn các nhóm - Kết luận:Không khí có ở quanh mọi vật *, Hoạt động 2:thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng c a các vật MT:Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng c a các vật - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm nh hình 3 ,4, 5 - Gv quan sát hớng dẫn... thơ trớc lớp 2-3 lợt , kết hợp luyện phát âm và giải ngh a từ - Hs đọc bài trong nhóm 2 - Hs chú ý nghe gv đọc bài *HS đọc khổ thơ 1 - Tuổi Ng a - Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, tuổi thích đi *HS đọc khổ thơ 2 - Ng a con theo ngọn gió rong chơi đi Rong chơi qua miền trung du ,qua đâu? những cao nguyên đất đỏ ,những rừng đại ngàn * HS đọc khổ thơ 3 - Điều g hấp dẫn ng a con trên những cánh màu... nêu yêu cầu - Hs tính giá trị c a biểu thức a, 42 37x18 345 78 =76266 345 78 = 41 688 b, 46 857+ 344 4 : 28 = 46 857 +123 = 46 980 - Hs nêu yêu cầu c a bài 20 -Hớng dẫn hs xác định yêu cầu c a bài - Ch a bài, nhận xét - Hs tóm tắt và giải bài toán - Tóm tắt 36 nan hoa : 1bánh xe 5260 nan hoa : ? bánh xe Bài giải: Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (nan hoa) Ta có:5260 : 72 = 73 d 4 Vậy lắp đợc nhiều... Kiểm tra bài cũ: (3 ) - Hs nêu 2 em - Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa? - Nhận xét 3 Dạy học bài mới: ( 27 ) a Giới thiệu bài: b.Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa - Gv treo tranh - Hs quan sát tranh, nhận ra các điều kiện - Yêu cầu hs quan sát tranh ngoại cảnh ảnh hởng đến cây rau, hoa - Gv kết luận: các điều kiện ngoại cảnh c a cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nớc, chất dinh dỡng, đất,... không khí c ảnh hởng c a các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trởng và phát triển c a rau, - Hs tìm hiểu sự ảnh hởng c a từng điều hoa kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa: - Gv g i ý để hs tìm hiểu: + Nhiệt độ + Yêu cầu c a cây đỗi với từng điều kiện + Nớc + Những biểu hiện bên ngoài c a cây khi + ánh sáng g p các điều kiện ngoại cảnh không phù + Chất dinh dỡng hợp + Không khí *Ghi nhớ: sgk -... nhóm trả lời a. Quan hệ gi a 2 nhân vật là quan hệ thầy trò b,Quan hệ gi a 2 nhân vật là quan hệ thù địch - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Yêu cầu đọc câu hỏi trong đoạn văn? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Hs đọc câu hỏi các bạn hỏi nhau + Chuyện g xảy ra với cụ già thế nhỉ +Hay cụ đánh mất cái g ? - câu hỏi c a các bạn hỏi cụ già +Tha cụ , chúng cháu có thể giúp g cụ -Yêu cầu . độ tay nghề cao - Những nơi thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề. - Hs kể tên một số làng nghề thủ công nổi tiếng: Bát Tràng, - Nghệ nhân là ngời làm nghề thủ công với tay nghề cao,. ,những rừng đại ngàn . * HS đọc khổ thơ 3 màu sắc trắng xoá c a hoa mơ,hơng thơm ngào ngạt c a hoa huệ , gió nắng xôn xao trên cánh đồng * HS đọc khổ thơ 4 - Tuổi con là tuổi đi, nhng mẹ đừng. công truyền thống c a ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Khi nào một làng trở thành một làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân c a nghề thủ công? -

Ngày đăng: 31/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w