1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuấn 15

21 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 1 2 3 4 5 CC T TD TĐ CT Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Cánh diều tuổi thơ Ng.v: Cánh diều tuổi thơ GVC 3 1 2 3 4 T LTVC AV KC Chia cho số có hai chữ số MRVT: Đồ chơi-trò chơi Kể chuyện đã nghe, đã đọc GVC 4 1 2 3 4 5 T TĐ TLV TD KH Chia cho số có hai chữ số (tt) Tuổi Ngựa Luyện tập miêu tả đồ vật Tiết kiệm nước GVC 5 1 2 3 4 5 6 7 T LTVC LS ĐL KT Nhạc MT Luyện tập Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Nhà Trần và việc đắp đê HĐSX của người dân ở đồng bằng BB (tt) Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn Vẽ tranh: Vẽ chân dung GVC 6 1 2 3 4 5 T TLV KH ĐĐ SHTT Chia cho số có hai chữ số (tt) Quan sát đồ vật Làm thế nào để biết có khơng khí Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (tt) Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 1 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ TOÁN TIẾT 71 : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LA CÁC CHỮ SỐ O A. MỤC TIÊU : Giúp HS : * Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 * Áp dụng dể tính nhẩm * Giáo dục HS tính độc lập tư duy , chính xác . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -SGK , bảng phụ . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ I. Ổn định tổ chức : Cho HS hát II. Kiểm tra bài cũ : HS1: ( 8 x 23 ) : 4 HS2: (15 x 24 ) : 6 - Y/C HS tính nhẩm: 320 :10 ; 3200 :100 ; 32000 : 1000 III. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2/ Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) - GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên H: Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết qúa 320 : 40 và 32 : 4 - * Kết luận : Vậy thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 : 4 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng 3/ Phép chia 3200 : 400 ( Trường hợp số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia ) - GV viết lên bảng phép chia 32000 : 400 và HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên -GV hỏi : Vậy 32000 chia 400 được mấy ? Em có nhận xét gì về kết quả 32000 : 400 và 320 :4 ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320;…. của 400 và 4 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính -GV nêu kết luận : Như SGK -Yêu cầu HS nhắc lại kết luận 3/ Luyện tập , thực hành : * Bài 1 :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài . -GV yêu cầu HS nhận xét bài lảmtên bảng của bạn. * Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài . -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng lớp của bạn - GV yêu cầu HS nêu cách tính . * Bài 3 :GV yêu cầu HS đọc đề bài . - GV yêu cầu HS tự làm bài IV. Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta cần lưu ý điều gì ? - CBBS : Chia cho số có hai chữ số . - Nhận xét tiết học - Hát tập thể 1 bài -2HS làm BL, lớp theo dõi để nhận xét - HS tính nhẩm - HS lắng nghe - HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình 320 : (8 x5 ) ; 320 x(10 x4 ) ; 320 : ( 2 x 20 ) ; …. -HS thực hiện tính : - 320 : 40 = 8 - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta dược 32 và 4 -HS nêu lại kết luận -1 HS làm BL; cả lớp làm vào giấy nháp -HS suy nghĩ , sau đó nêu cac cách tính của mình 32000 : 400 = 8 -Hai phép chia cùng có kết quả là 80 -Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của32000 và 400thì ta được 320 và 4. -1HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào nháp 32000 .400… - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép tính -2HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm một phần , HS cả lớp làm vào vở - Tìm x -2HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm một phần , HS cả lớp làm vào vở . - HS nêu cách tính . - 1 HS đọc đề bài - 1HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở . -Chúng ta cần lưu ý xoá bao nhiêu chữ số 0 tận cùng của số chia thì phải xoá bao nhiêu chữ số tận cùng của số bị chia . TẬP ĐỌC TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. 2 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ A.- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ,khát khao ) - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm nhìn những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung ( phần 2 ). - Kể lại tai nạn của hai người bột ? - Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : …. Cánh diều tuổi thơ - Cho HS quan sát tranh minh họa nội dung bài ở SGK . 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc . - Cho HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn . - 3 lượt HS,mỗi lượt 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn . - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài ( mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà , khát khao ) - Cho HS luyện đọc câu: “ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi ! Bay đi ! “ - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng vui, thiết tha. Nhấn giọng ở những từ ngữ sau: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bỗng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao. b) Tìm hiểu bài.  Đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 1 - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?( K)  Đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2 H : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? ( HSTB) H : Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em ? ( HS KG) H : Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? ( HSG) - Chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 2. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn . - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1 - Cho HS thi đọc diễn cảm . - Nhận xét và khen những em đọc hay. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Bài văn nói về điều gì ? - Dặn HS luyện đọc thêm ở nhà và đọc trước bài Tuổi ngựa để chuẩn bị cho bài học sau . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca 2 HS đọc rồi trả lời câu hỏi GV - Nghe GV giới thiệu bài. - Xem tranh - 2 HS đọc nối tiếp 2đoạn của bài văn :  Đ1: “Tuổi thơ của tôi … những vì sao sớm.’’  Đ2: “Ban đêm … khát khao của tôi.” + Lượt 1: 2 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 2 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : diều, chiều chiều, dải, khát vọng … + Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS khá đọc cả bài . - Theo dõi thầy giáo đọc , nắm cách đọc diễn cảm toàn bài . - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Các chi tiết tả cánh diều là:  Cánh diều mềm mại như cánh bướm.  Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn , sáo kép , sáo bè .  Tiếng sáo diều vi vu , trầm bỗng. - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ ,bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng . /Suốt một thời mới lớn ,bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời ,bao giờ cũng hi vọng , tha thiết cầu xin : Bay đi diều ơi ! Bay đi ! - Cánh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - Cánh diều đem đến bao ước mơ cho tuổi thơ. - 2 HS nối tiếp đọc hai đoạn. - Cả lớp luyện đọc đoạn 1 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Lớp nhận xét. - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng Chính tả (NGHE – VIẾT ) TIẾT 15 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 3 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ PHÂN BIỆT CH- , TR-. A.- MỤC TIÊU : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch , tr . - Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì, trò chơi gì. B.- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết lời gải của bài tập 2a ch - đồ chơi : chong chóng , chó bông , que chuyền,… - trò chơi: chọi dế , chọi cá , chọi gà , thả chim , chơi chuyền , . tr - đồ chơi : trống ếch , trống cơm , cầu trượt , … - trò chơi : đánh trống , trốn tìm , trồng nụ trồng hoa , cắm trại , cầu trượt , … - Một số đồ chơi như chong chóng , chó bông , que chuyền , trống ếch ,… C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 25’ 7’ 2’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II.- Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết trên bảng con các từ ngữ sau: siêng năng, sung sướng, sảng khoái, xa xôi, xấu xí, xum xuê. III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Chúng ta đã biết tuổi thơ của tác giả đã được nâng lên từ những cánh diều qua bài TĐ Cánh diều tuổi thơ. Trong tiết CT hôm nay một lần nữa ta gặp lại vẻ đẹp của những cánh diều qua đoạn viết chính tả : “ Tuổi thơ của tôi … những vì sao sớm “ 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc đoạn văn viêt chính tả một lượt . - Hướng dẫn HS luyện viết một số từ dễ viết sai : Cánh diều, bãi thả, hét, trầm bổng, sao sớm. - Đọc cho HS viết chính tả . - Đọc toàn bài cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài . - Chấm bài HS tổ 3 - Nhân xét chung . 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn và cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài làm , hướng dẫn cả lớp nhận xét . - Treo bảng phụ có lời giải ,hướng dẫn HS chữa bài . Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn: các em có nhiệm vụ miêu tả một trong số đồ chơi hoặc trò chơi nói trên. Khi miêu tả đồ chơi, trò chơi, nhớ diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó. - Cho HS làm bài và trình bày - Nhận xét + khen những HS miêu tả hay, giúp các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS chữa lại những lỗi sai ,đọc lại bài chính tả ,sưu tầm một số đồ chơi ,trò chơi phục vụ nhu cầu chơi của em - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 1 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết lên bảng con . - Nghe giới thiệu bài. - Theo dõi và đọc thầm bài viết . - Luyện viết ở bảng con . - Viết chính tả . - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở , kiểm tra chéo lẫn nhau . - Nghe hướng dẫn làm bài tập chính tả . - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ( mỗi HS viết khoảng 8 từ ngữ .) - Một số HS trình bày bài làm . - Lớp nhận xét và ghi lời giải đúng vào VBT - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Một số HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi.( Có thể cầm đồ chơi trên tay hoặc dùng tranh ảnh để giới thiệu) - Một số HS miêu tả trò chơi ( có thể kết hợp cử chỉ , động tác ,…) - Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 4 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số; - Ap dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán . - Qua đó ,phát triển các năng lực phân tích , tổng hợp , phán đoán và rèn luyện đức tính cẩn thận , chính xác cho HS B.- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn các bước thực hiện hai bài chia như SGK . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI ,TRÒ CHƠI. A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 5 GV: ào Duy ThanhĐ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : , yêu cầu 2 HS làm các bài tập : HS1: 360 : 30 ; HS2 : Tìm X : X x 500 = 78000 III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : chia cho số có hai chữ số . 2 / Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số a) Trường hợp chia hết : - Viết lên bảng phép chia 672 : 21 - Cho HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia - Treo bảng phụ giới thiệu cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK . - Gợi ý để HS tìm hiểu thêm : + Ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? + Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ? + Vậy khi thực hiện ta nhớ lấy 672 chia cho 21 chứ không phải chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 chỉ là các chữ số của số 21 . - Gọi 1 HS nhìn bảng nêu lại các bước tính . - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Vì sao ? b) Trường hợp chia có dư : - Viết lên bảng phép chia 779 : 18 - Gọi một HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính như trên . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn các bước thực hiện phép chia . - Gọi 1 HSTB nêu lại các bước thực hiện phép chia . - Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư , ta phải chú ý điều gì ? c) Tập ước lượng thương : - Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số , để tính toán nhanh , các em cần biết cách ước lượng thương . - Làm cách nào để ước lượng được thương của các phép chia : 75 : 23 ; 89 : 32 ? - Gọi vài HS nêu rõ cách ước lượng . - Viết tiếp lên bảng : 75 : 17 - Cho HS nhẩm tìm số lần - Em thử tiếp với các thương giảm dần là 6 , 5 , 4 ,…rồi tiến 3 / Luyện tập thực hành Bài 1 : Nêu đề bài . - Cho HS đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Nêu nhận xét về bài làm của HS . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự tóm tắt đề toán rồi làm bài . Bài 3 : Tìm x - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự làm bài. - Cho 2 HS làm bài trên bảng giải thích cách tìm x của mình - Cho HS nhận xét , chữa bài . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện phép chia cho số có hai chữ số , ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS thực hiện y/c của GV - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS thực hiện : 672 : 21 = 672 : ( 3 x 7 ) = 672 : 3 : 7 = 224 : 7 = 32 - 672 : 21 = 32 - Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải . - Là 21 - 1 HS nêu các bước tính . - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 . - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia , cả lớp theo dõi . - Cho HS nhận xét . - 1HS nhìn bảng phụ nêu lại các bước thực hiện phép chia . - Là phép chia có số dư bằng 5 . -Trong các phép chia có số dư , số dư luôn nhỏ hơn số chia . - HS nêu cách ước lượng theo ý mình ? - HS nhẩm để tìm thương rồi nêu : - Theo dõi ,nghe hướng dẫn của GV . - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính . - HS cả lớp làm ở bảng con . - Nhận xét các bài làm ở bảng , chữa chung . - Làm bài tập 2 : - 1 HS đọc đề bài . - 2 HS làm bài ở bảng ,cả lớp giải ở VBT . a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 . - Thực hiện phép tính từ trái sang phải , mỗi lượt chia thực hiện đủ 3 bước : ước lượng số lần ,nhân ,trừ tìm số dư / Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. B.- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ các đồ chơi trò chơi trong SGK. - Bảng phụ viết lời gải bài tập 2. C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 31’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. - HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước ( trang 145 ) - HS 2: Đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi. III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài 2 / Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + quan sát tranh. - Hướng dẫn: Các em quan sát 6 bức tranh ở trang 147 SGK và cho biết tên các trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong từng bức. - Cho HS làm bài.  Tranh 1 H : Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1. - Nhận xét và chốt lại .  Tranh 2 + 3 + 4 + 5 + 6: Cách tiến hành như ở tranh 1 - Nhận xét và chốt lại. Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể kể lại tên các trò chơi ,trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước . - Cho HS làm bài , trình bày trước lớp . Hướng dẫn cả lớp nhận xét bổ sung . - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số đồ chơi , trò chơi để HS chữa bài . Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - Nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập ,nói rõ các đồ chơi có ích ,có hại thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , thế nào thì có hại ? - Nêu nhận xét , chốt lại các ý đúng . Bài tập 4 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập , suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi nêu được :,… IV.- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS đọc lại bài ,ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học . - Chuẩn bị cho tiết sau : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi . - Nhận xét tiết học Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 1 HS lên bảng trình bày. - 1 HS trình bày. - Nghe GV giới thiệu bài. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập – Lớp lắng nghe. - 6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến , lớp nhận xét. -Tranh1 :  Đồ chơi : diều  Trò chơi:thảdiều. - Tranh 2:  Đồ chơi : đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao.  Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. - Tranh 3:  Đồ chơi : dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa,đồ chơi nấu bếp.  Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm. ……………………………………………………………… - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm bài . - Một số HS trình bày trước lớp . - Cả lớp nhận xét . - Chữa bài : Viết vào vở tên một số đồ chơi , trò chơi mới lạ với mình . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm bài , trao đổi theo cặp . - Một số HS trình bày trước lớp . - Cả lớp nhận xét thống nhất ý kiến . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm bài - Một số HS trình bày trước lớp . (Những từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi : say mê , say sưa , đam mê ,mê , thích , ham thích , hào hứng,…) KỂ CHUYỆN TIẾT 15 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC . A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1- Rèn kĩ năng nói : 6 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ - HS biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe ,đãđọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện ) và tính cách của nhân vật . 2- Rèn kĩ năng nghe : HS nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . B.- CHUẨN BỊ : - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em như Võ sĩ bọ ngựa , chú Đất Nung , chú lính chì dũng cảm . - Bảng lớp viết sẵn đề bài . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 30’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Kể lại đoạn 1 truyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê - Kể lại đoạn 2 truyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học . 2 / Hướng dẫn học sinh kể chuyện . a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . - Cho HS đọc đề bài - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp : đồ chơi ,con vật gần gũi . - Cho HS đọc các gợi ý và quan sát tranh minh họa trong SGK rồi phát biêu : + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ? + Truyện nào có nhân vật là những con vật gần gũi với trẻ em ? - Cho một số HS tiếp nối nhau giới thiêu câu chuyện của mình b) Cho HS thực hành ke chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Nhắc HS kể chuyện phải có đầu , có cuối thì các bạn mới hiểu được . Kể tự nhiên , hồn nhiên . Cần kết truyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi Với những truyện khá dài , các em có thể chỉ kể một hai đoạn ,dành thời gian cho các bạn khác được kể . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những câu chuyện các em vừa kể thuộc chủ đề gì ? - Trong các truyện đó , truyện nào hay nhất ? Em thích nhất truyện nào ? - Nêu nhận xét về tiết học , khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - CBBS: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 16 - Nhận xét tiết học Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 1 HS kể - 1 HS kể . - Nghe giới thiệu ,nắm yêu cầu bài học . - 1 HS đọc đề bài : Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . - Đọc gợi ý và quan sát tranh ở SGK . - Truyện Chú Đất Nung của Nguyễn Kiên . - Truyện Võ sĩ bọ ngựa của Tô Hoài . - Giới thiệu tên câu chuyện định kể . - Từng cặp HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Thi kể chuyện trước lớp : + Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi . + Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay . Rút kinh nghiệm: . Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 73 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( t. t .) A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : 7 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ - Biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số - Ap dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán . - Qua đó ,phát triển các năng lực phân tích , tổng hợp , phán đoán và rèn luyện đức tính cẩn thận , chính xác cho HS B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu HS làm các bài tập : - HS1: 576 : 48 và 540 : 12 - HS2 : Tìm X : X x 58 = 812 III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ tìm hiểu về cách thực hiện phép chia cho số có 4 chữ số cho số có hai chữ số . 2 / Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số a) Trường hợp chia hết : - Viết lên bảng phép chia 8192 : 64 = ? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia . - Gợi ý để HS ước lượng được số lần ở mỗi lần chia . - Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết ? Vì sao ? b) Trường hợp chia có dư : - Viết lên bảng phép chia 1154 : 62 - Gọi một HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính như trên . - Gọi 1 HSTB nhìn SGK nêu lại các bước thực hiện phép chia . - Phép chia 1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ? ( HSY ) 3 / Luyện tập thực hành Bài 1 : Nêu đề bài . - Cho HS đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Nêu nhận xét về bài làm của HS . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự tóm tắt đề toán rồi làm bài . - Hướng dẫn HS nhận xét , chữa bài Bài 3 : Tìm x - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự làm bài. - Cho 2 HS làm bài trên bảng giải thích cách tìm x của mình - Cho HS nhận xét , chữa bài . Chấm bài một số học sinh và nêu nhận xét IV.- Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện phép chia cho số có hai chữ số , ta cần chú ý điều gì ? - Chuẩn bị cho bài sau : Luyện tập - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS đồng thời lên bảng , HS1 đặt tính rồi chia , HS2 thực hiện các bước giải tính tìm X . - HS cả lớp cùng làm hai bài chia của HS1 vào bảng con. - Nhận xét các bài làm trên bảng lớp . - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đặt tính và làm tính ,khi thực hiện , vừa làm vừa nêu rõ các bước tính như SGK . 8192 64 179 128 512 0 - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 . - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia , cả lớp theo dõi . - Cho HS nhận xét . - 1HS nhìn SGK nêu lại các bước thực hiện phép chia . - Là phép chia có số dư bằng 38 . - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính . - HS cả lớp làm ở bảng con . - Nhận xét các bài làm ở bảng , chữa chung . - Làm bài tập 2 : Tóm tắt : Bài giải : 12 bút : 1 tá Ta có : 3500bút : …tá 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) thừa…cái? Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc Đáp số : 291 tá thừa 8 chiếc - 1 HS đọc đề bài . - 2 HS làm bài ở bảng ,cả lớp giải ở VBT . a) 75 x X = 1800 b) 1855 : X = 35 X = 1800 : 75 X = 1855 : 35 X = 21 X = 53 - Cho HS nhận xét , chữa bài . - Thực hiện phép tính từ trái sang phải , mỗi lượt chia thực hiện đủ 3 bước : ước lượng số lần ,nhân ,trừ tìm số dư / Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia TẬP ĐỌC TIẾT 30 : TUỔI NGỰA A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng , hào hứng , trải dài ở khổ thơ ( 2 , 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạng của cậu bé tuổi Ngựa . 8 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ 2 – Hiểu các từ mới trong bài : tuổi Ngựa , đại ngàn - Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ 3- Học thuộc lòng bài thơ . B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc ở SGK . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ ? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : … Tuổi ngựa - Cho HS xem tranh minh họa ở SGK và nêu nhận xét . 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc . - Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ . - Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS , giúp HS hiểu nghĩa từ Tuổi Ngựa , đại ngàn . - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng dịu dàng , hào hứng . b ) Tìm hiểu bài .  Khổ thơ 1 - Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?  Khổ thơ 2 - “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu ?  Khổ thơ 3 - Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?  Khổ thơ 4 - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ . - Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ của bài thơ . - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 - Cho HS nhẩm HTL bài thơ . - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ 2 . - Nhận xét và khen những em đọc thuộc , đọc diễn cảm tốt . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung bài thơ ? - CBBS: Kéo co. - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi GV - Nghe giới thiệu bài . - Xem tranh - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ của bài thơ . + Lượt 1: 4 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 4 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : hoa huệ ngạt nào , xôn xao . + Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK (Tuổi Ngựa , đại ngàn ) - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS khá đọc cả bài . - Theo dõi, nắm cách đọc - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm - Bạn ấy tuổi Ngựa . Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ , là tuổi thích đi . - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm - Qua miền trung du xanh ngắt , qua cao nguyên đất đỏ ,rừng đại ngàn đen triền núi đá . … - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm - Màu trắng của hoa mơ , hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao … - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm - Mẹ đừng buồn ,dù đi xa ,cách núi rừng , cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ . - 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ của bài thơ . - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 . - Nhẩm thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ 2 . - Lớp nhận xét. - Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ TẬP LÀM VĂN TIẾT 29 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , sự xen kẽ của lời tả với lời kể . 9 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4ể ọ ố Đậ Đ - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả . B.- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ chiếc xe đạp . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 28’ 3’ I-Ổn định tổ chức : Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập. II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Thế nào là văn miêu tả ? - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài và y/c tiết học 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1 và đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư - Hướng dẫn : a) Tìm mở bài , thân bài , kết bài trong bài văn trên - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét và chốt lại b) Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét và chốt lại c)Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? d ) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài . Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe ? - Nêu nhận xét , chốt lại :Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài - Những lời kể chuyện xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe . Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài . - Hướng dẫn : Đọc kĩ đề bài , lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Nêu nhận xét và kết luận chung . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Để tả đồ vật sinh động ,phải quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều giác quan . - Khi tả , cần xen lẫn tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy . - Hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Chuẩn bị 1, 2 đồ chơi em thích, để học tiết TLV quan sát đồ vật . - Nhận xét tiết học : Lấy sách vở chuẩn bị học tập -HS trả lời nêu được ý như phần ghi nhớ ở tiết trước - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . - Thảo luận từng nhóm theo bàn rồi xung phong trình bày trước lớp . - Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung . - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét: - HS làm bài cá nhân. + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và bằng tai nghe. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét: - Làm bài tập 2 : 1/ Mở bài : Giới thiệu về chiếc áo . 2/Thân bài : + Tả bao quát chiếc áo ( dáng , kiểu , rộng , hẹp , vải , màu ,…) +Tả từng bộ phân của chiếc áo : ( thân áo , tay áo , khuy áo , …) 3 / Kết bài : Tình cảm của em đối với chiếc áo . KHOA HỌC TIẾT 29 : TIẾT KIỆM NƯỚC . A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước . - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước . - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện . B.- CHUẨN BỊ : - Các hình minh họa trong SGK trang 60 , 61 . - HS chuẩn bị giấy vẽ , bút màu . 10 GV: ào Duy ThanhĐ [...]... ĐỨC TIẾT 15 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO ( t t ) A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng : 1 - Hiểu : - Công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với học sinh - Học sinh phải kính trọng , biết ơn ,yêu quý thầy giáo , cô giáo 2 – Biết bày tỏ sự kính trọng ,biết ơn các thầy giáo , cô giáo B.- CHUẨN BỊ : - HS : Tác phẩm vẽ hoặc tiểu phẩm về chủ đề kính trọng , biêt ơn thầy giáo , cô giáo C.-... TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 4 II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Các thầy giáo , cô giáo đã có công lao gì đối với các 19 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca 2 HS trả lời nêu được : - Các thầy giáo , cô giáo đã không quản khó GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 em ? - Các em phải có bổn phận gì đối với các thầy giáo, cô giáo? III.- Dạy bài... HS1 đặt tính rồi chia , 16 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 4’ II.- Kiểm tra bài cũ : : Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu HS làm các bài tập : - HS1: 7895 : 83 và 9785 : 79 - HS2 : Tính giá trị của biểu thức : ( 45 78 + 746 7 ) : 73 Nhận xét , đánh giá từng học sinh III.- Dạy bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ tìm hiểu về cách thực hiện phép chia cho số có nhiều... hiện biết ơn thầy giáo , cô giáo 18’ Hoạt động : Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được : 1/ Bài vẽ,câu chuyện hoặc tiểu phẩm về chủ đề kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo - Cho HS trình bày , giới thiệu - Hướng dẫn lớp nhận xét, bình luận - Nêu nhận xét , kết luận chung 2/ Cho HS trình bày các bài hát ,thơ , truyện , ca dao ,tục ngữ nói về công lao của các thầy giáo , cô giáo 8’ 3’ Hoạt... thầy giáo, cô giáo cũ - Nêu yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm - Nhắc HS nhớ gởi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mình đã làm IV.- Củng cố – Dặn dò : -Nêu kết luận chung :  Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo  Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn - Dặn HS thực hành làm các việc để tỏ lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo. .. bài vào VBT - Lớp nhận xét và nêu được: - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ, tìm câu trả lời - 1 vài HS phát biểu ý kiến + lấy VD minh hoạ - Lớp nhận xét - 3 HS lần lượt đọc phần nội dung cần ghi nhớ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng làm bài HS còn laị trao đổi theo cặp - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét... số - Ap dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 11 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập 4 II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT - 1 748 : 76 ; 1653 : 57 - 1682 : 58 ; 3196 : 68 - Chữa bài, nhận xét... CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 20 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 15: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ -Các tổ trưởng báo cáo -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua 2 .Lớp tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài -Lắng nghe giáo viên nhận tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Rèn chữ giữ xét chung vở tốt Đem đầy đủ tập vở... bài tập HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Nghe GV giới thiệu bài - Đặt tính rồi tính - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT - 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau - 4 HS lên bảng... xuất - Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân B.- CHUẨN BỊ : - Các tranh minh họa SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 14 GV: Đào Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá 1’ 4 1’ 9’ 8’ 9’ 3’ Giáo án 4 I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Các nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước . ,…) - Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 4 GV: ào Duy ThanhĐ Trường ti u h c s 2 p á Giáo án 4 ọ ố. HS làm bài ở bảng ,cả lớp giải ở VBT . a) X x 34 = 7 14 b) 846 : X = 18 X = 7 14 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 . - Thực hiện phép tính từ trái sang phải

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên bảng yêu cầu làm BT. - giáo án lớp 4 tuấn 15
i ểm tra bài cũ : Gọi 2HS lên bảng yêu cầu làm BT (Trang 12)
-2HS lên bảng làm bài, HS cịn lại làm bài vào VBT - giáo án lớp 4 tuấn 15
2 HS lên bảng làm bài, HS cịn lại làm bài vào VBT (Trang 13)
- Cho HS quan sát các hình vẽ sản xuất đồ gố mở Bát Tràng và trả lời các câu hỏi  : - giáo án lớp 4 tuấn 15
ho HS quan sát các hình vẽ sản xuất đồ gố mở Bát Tràng và trả lời các câu hỏi : (Trang 15)
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : - giáo án lớp 4 tuấn 15
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w