Sau bài học, học sinh có khả năng - Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của hs khi ở trờng ngoài hoạt động học tập trong giờ học.. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết một số h
Trang 1- Bớc đầu thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( TL đợc các câu hỏi trong sgk )
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT đoạn 2
3 Tìm hiểu bài;
+ Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi đâu? - Anh hùng Núp đợc tỉnh cử đi dự Đại họi thi
đua
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho - Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời
đều đoàn kết đánh giặc
Trang 2+Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông
Hoa?
- Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông Hoa Nhiều ng… ời chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông
Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của
+ đại hội tặng dân làng Kông Hoa
những gì? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ…
4 Luyện đọc bài
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hớng dẫn
HS đọc đúng đoạn 3
- HS chú ý nghe
- 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài …+ GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn/
- GV gọi HS đọc yêu cầu + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, ngời kể
nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? -> Nhập vai anh Núp …
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh
Núp, anh thế, 1 ngời làng Kông Hao
+ HS chú ý nghe+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể+ Từng cặp HS tập Kú
- GV gọi HS thi kể + 3 -> 4 HS thi kể trớc lớp
-> HS nhận xét bình chọn-> GV nhận xét ghi điểm
3 Củng cố - Dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
Trang 3II Bài mới:
1 HĐ1:Nêu nội dung: Qua nhân vật HS
nắm đợc cách so sánh
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm,
đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe+ HS nêu lại VD+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy
lần độ dài đoạn thẳng AB? -> HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp
3 lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nói rằng
2 HĐ 2: Giải thích bài toán
- GV nêu yêu cầu bài toán
- Gv cần kèm cặp hs yếu kém
+ HS nghe+ HS nhắc lại
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải + HS giải vào vở
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
30 : 6 = 5 (lần)Vậy tuổi con bằng
5
1 tuổi mẹ
Đ/S:
5 1
số lớn
Trang 410 : 2 = 5 vậy số bé bằng
5
1
số lớn-> GV nhận xét bài
b) Bài 2 (61):
- GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bớc? + 2 bớc
- HS giải vào vở
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)Vậy số sách ngăn trên bằng
4
1
số sách ngăn ới:
d-Đ/S:
4
1 (lần)c) Bài 3 (61):
- Gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết
y/c hs khá giỏi làm thêm bt 3 c,d VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết
3
1
số ô vuông màu xanh bằng
Ngày giảng ; Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Biết giải bài toán có lời văn (2 bớc tính)
CC khắc sâu giúp đỡ hs yếu kém làm bt
Hs khá giỏi cần ý làm bt với mức độ cao hơn
Trang 5- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV gäi HS nªu c¸ch lµm -> 1 HS nªu
- GV gäi HS nªu yªu cÇu + 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë + 1 HS lªn
5
1
sè bß
* Bµi 3:
- GV gäi HS nªu yªu cÇu + 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV yªu cÇu HS ph©n tÝch bµi to¸n,
48 - 6 = 42 (con)
Trang 6c) Bài 4: Củng cố cho HS về kỹ năng
xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu
+ HS lấy ra 4 hình sau đó xếp-> GV nhận xét
III Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài ? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra bài cũ: GV đọc: trung thành, chung sức, chông gai (3 HS viết lên bảng) ->
- GV hớng dẫn nắm nộ dung và cách
trình bày bài
- Đêm trăng trên hồ tây đẹp nh thê nào? + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn,
gió đông nam hây hẩy…
+ Bài viết có mấy câu? -> 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nớc
trong vắt, rập rình, chiều gió … -> HS luyện viết vào bảng
-> GV sửa sai cho HS
Trang 7b) GV đọc bài + HS viết vào vở
- GV quan sat uốn lắn cho HS
c) Chấm chữa bài
- GV thu bài chấm điểm
-> GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
b) Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT
+ HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS làm bài + 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
4 Củng có dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau
Sau bài học, học sinh có khả năng
- Nêu đợc một số hoạt động chủ yếu của hs khi ở trờng ngoài hoạt động học tập trong giờ học
- Nêu ích lợi, tác dụng của các hoạt động trên
- Tham gia tích cực hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 48, 49 (SGK)
- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trờng đợc gián và một tấm bìa
III Các hoạt đọng dạy - học:
* Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
1 Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu:
- Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học
Trang 8- Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
*Tiến hành:
- B ớc 1 : GV hớng dẫn HS quan sát các
hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và
trả lời câu hỏi của bạn
+ HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo cặp
- B ớc 2: GV gọi HS hỏi và trả lời + 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trớc lớp
VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt
đông gì? Hoạt động này diễn ra ở đâu?
* Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí Văn nghệ
thể thao, làm vệ sinh, tới hoa …
2 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
* Mục tiêu: Giới thiệu đợc các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trờng.
* Tiến hành:
- B ớc 1: GV phát phiếu học tập cho các
nhóm + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu
- B ớc 2: GV gọi các nhóm trình bày kết
-> GV giới thiệu lại các hoạt động
ngoài giờ lên lớp của HS và các nhóm
vừa đề cập đến
- B ớc 3: GV nhận xét về thái độ, ý thức
của HS trong lớp khi tham gia các hoạt
* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp
các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp
IV Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ đúng các câu văn
Hiểu đợc nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nớc ta.( TL đợc các câu hỏi trong sgk )
Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm tự hào về quê hơng đất nớcvà có ý thức BVMT
Trang 9II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG
III Các hoạt động dạy học:
+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đọc đông thanh toàn bài - HS đọc đồng thanh
3 Tìm hiểu bài: + HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2
- Cửa Tùng ở đâu? - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh
Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? - Thôn xóm nớc màu xanh của luỹ tre làng và
rặng phi lao…
- Em hiểu nh thế nào là "Bà chúa của
bãi tắm"? -> Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Sắc màu nớc biển có gì đặc biệt? -> Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Ngời xa so sánh bãi biển Cửa Tùng với
cái gì? -> Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc …
4 Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn - Vài HS thi đọc đạn văn
- GV gọi HS đọc bài - 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc cả bài-> GV nhận xét
5 Củng cố - Dặn dò
- Nêu nội dung bài văn? -1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
***********&&&&&**************
Trang 10Toán ( Tiết 63 )
bảng nhân 9
I Mục tiêu:
- Bớc đàu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng phép nhân trong giải toán , đếm thêm 9
Hs yếu kém yêu cầu thuộc bảng nhân 9 và gv hóng dẫn để đạt chuẩn KTKN
Hs giỏi y/cầu cao hơn với các bài toán
II Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/KTBC: Làm bài tập 2, BT 3 (2 HS) (tiết 62)
2/ Bài mới:
1 Hoạt động 1: Hớng dẫn học HS tập bảng nhân 9
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm - HS quan sát
+ GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 đợc lấy mấy lần? - HS quan sát-> 9 đợc lấy 1 lần
- GV viết bảng 9 x 1 = 9 -> Vài HS đọc
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 đợc lấy mấy lần? - HS quan sát-> 9 đợc lấy 1 lần
Trang 11- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
c) Bài 3: Củng cố về giải toán có lời
III Các hoạt động dạy học:
- Mẫu chữ hoa I, Ô, K
- Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li
III Các hoạt động dạy - học:
A KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trớc (1HS)
Trang 12- GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân (lớp viết bảng con).
-> GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
2 H ớng dẫn viết trên bảng con
a Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS quan sát trong vở TV
+ Tìm các chữ hoa có trong bài? -> Ô, I, K
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- GV đọc : I, Ô, K - HS luyện viết vào bảng con 3 lần
-> GV sửa sai cho HS
b Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ông ích Khiêm là một
vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài …
- HS chú ý nghe
- GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm ->
GV quan sát, sửa sai cho HS
- HS luyện viết vào bảng con hai lần
c HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu đợc nội dung câu tục
ngữ: Khuyên mọi ngời phải biết tiết
kiệm
- HS chú ý nghe
3 H ớng dẫn HS viết vào vở:
- HS viết bài vào vở
4 Chấm chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Biết vận dụng giải toán.( có 1 pt nhân 9)
-Nhạn biết tính chất giáo hoán của phep nhân qua các ví dụ cụ thể
Trang 13- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh - HS nªu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
c) Bµi tËp 3: Cñng cè kü n¨ng gi¶i bµi
to¸n b»ng hai phÐp tÝnh
- GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV gäi HS nªu yªu cÇu c¸c bíc gi¶i -> HS nªu c¸c bíc gi¶i
- GV yªu cÇu HS gi¶i vµo vë vµ mét HS
Trang 14một ô-> GV nhận xét
III Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học.
*************&&&&&&********************** Luyện từ và câu ( Tiết 13 )
Mở rộng vốn từ: từ địa phơng, dấu chấm hỏi, chấm than
- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2
- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3
III Các hoạt động dạy - học:
a Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
quả hoa, dứa, sắn, ngan
+ Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh
Trang 15- GV gọi HS đọc kết quả - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng
gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế,
-> lớp chữa bài đúng vào vở
c Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào vở LTVC
-> HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
3 Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đáng giá tiết học:
************&&&&&&*******************
Chính tả ( Tiết 26 )
I Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả
1 Nghe viết chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ của bài Vàm Cỏ
Đông
2Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó (ít/ uýt) Làm đúng bài tập 3( a/b)
3 GD t/c yêu mến dòng sông từ đó thêm yêu quý mt xqcó ý thức BVMT
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2
- Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a
III Các hoạt động dạy học:
A KTBC: GV đọc: Khúc khuỷu, khẳng khiu (2 HS lên bảng viết)
- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm
Cỏ Đông - HS chú ý nghe- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
- GV hớng dẫn HS nắm nội dung và
cách trình bày
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ
ở, Quê, Anh -> chữ đầu của các dòng thơ…
Trang 16+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ
đâu? -> Viết cách lề trang giấy 1 ô li …- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách
trình bày…
- GV đọc các tiếng khó: Dòng sông,
suôi dòng, nớc chảy, soi … - HS luyện viết vào bảng con
- GV theo dõi, uuốn lắn thêm cho HS
c Chấm chữa bài:
Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít
vào nhau…
-> 2 -> 4 HS đọc lại bài đúng
b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV chia bảng lớp làm 3 phần - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại
diện nhóm đọc kết quả
a Rá: Rổ rá, rá gạ …
Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ …
Rụng: rơi rụng, rụng xuống
Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng
4 Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
************&&&&&&&&***************
Tự nhiên xã hội( Tiết 26 )
không chơi các trò chơi nguy hiểm
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác nh
đánh nhau,ném nhau, chạy đuổi nhau
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữ giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn
Trang 17a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở
trờng sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn
- Nhận biết một số chò trơi dễ gây nguy
hiểm cho bản thân và cho ngời khác
- Bớc 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét - 1 số cặp HS lên hỏi và trả
lời-> HS nhận xét
* Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại
vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi …
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để
phòng tránh nguy hiểm khi ở trờng
-> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.-> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn
- Bớc 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên
trình bày
-> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
Trang 18III Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ
và giờ ra chơi của HS lớp mình…
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
****************************&&&&&&&&&**************************** Ngày soạn : 9/11/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán ( Tiết 65 )
I Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết gam (một đơn vị đo khối lợng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ
- Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lợng là gam
Hs yếu kém cần kèm cặp kĩ hơn, hs khá giỏi lảm các bt với yêu cầu thời gian nhanh hơn hs đại trà làm thêm bt 5
II Bài mới:
1 Giớ thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam
- Hãy nêu đơn vị đo lờng đã học -> HS nêu kg
- GV giới thiệu quả cân thờng dùng - HS quan sát
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ
- GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ
bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả -> HS quan sát
2 Hoạt động 2: thực hành
a) Bài 1 + 2: Củng cố về gam
* Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cu BT
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đờng
+ Hộp đờng cân nặng bao nhiêu? -> Hộp đờng cân nặng 200g
Trang 19+ Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -> Ba quả táo cân nặng 700g
+ Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? -> Gói mì chính cân nặng 210g.+ Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? -> Quả lê cân nặng 400g
-> GV nhận xét từng câu trả lời
* Bài 2 (66):
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời.+ Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam -> Quả đu đủ cân nặng 800g
+ Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? -> Bắp cải cân nặng 600g
96 : 3 = 32g
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
c) Bài 4 + 5: Giải bài toán có lời văn kèm
danh số là gam
* Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
Trong hộp có số gam sữa là
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách làm - 1 HS neu cách làm
- Yêu cầu HSKG làm vào vở - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- Nêu lại nội dung bài học - 1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
Trang 20************&&&&&&&&******************
Tập làm văn ( Tiết 26 )
viết th
IMục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng bức th ngăn theo gợi ý
Hs biết mình có quyền đợc tham gia
- GV gọi HS nêu yêu c ầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý
+ BT yêu cầu các em viết th cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền
khác với miền mình đang sống
-> GV: Việc đầu tiên các em cần xác
định rõ: Em viết th cho bạn tên gì? ở
tỉnh nào? ở Miền nào?
+ Mục đính viết th là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt+ Những nội dung cơ bản trong th là
gì? - Nêu lí do viết th, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt.+ Hình thức của lá th nh thế nào? -> Nh mẫu trong bài th gửi bà (T81)
+ Hãy neu tên ? địa chỉ ngời em viết
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS
- GV gợi ý HS đọc bài - 5 -> 7 em đọc th của mình
-> HS nhận xét-> GV nhận xét và ghi điểm
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV biểu dơng những bài viết hay
- về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Trang 21Tuần 14( Từ ngày 15/11 đến 12/11)
Trang 22Dựa vào tranh minh họa kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện
Hs biết mình có quyền đợc làm việc, đợc cống hiến cho cách mạng, cho đất nớc
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III Các hoạt động dạy học:
với giải nghĩa từ
- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc trớc lớp
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV hớng dẫn HS đọc đúng một số
+ GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Cả lớp đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
Trang 233 Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa
điểm mới
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai
ông già Nùng? -> Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng
- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế
nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trớc
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
địch?
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo … khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí
- Nêu nội dung chính của bài? -> Vài HS nêu
4 Luyện đọc lại:
- GV đọc diễm cảm đoạn 3 - HS chú ý nghe
- GV hớng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện:
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo
một trong ba cách… -> HS chú ý nghe- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trớc lớp
- HS khá kể lại toàn chuyện-> HS nhận xét bình chọn-> GV nhận xet ghi điểm
Trang 24Biết làm phép tính với số đo khối lợng và vận dụng trong giải toán.
số đo khối lợng để giải toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm - HS phân tích bài -> giải vào vở
GV theo dõi HS làm bài
Bài giảiCả 4 gói kẹo cân nặng là
130 x 4 = 520gCả kẹo và bánh cân nặng là
phải làm nh thế nào? - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập
Bài giải1kg = 1000g
số đờng còn lại cân nặng là
1000 - 400 = 600gmỗi túi đờng nhỏ cân nặng là:
Trang 25GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét - HS thực hành cân theo các nhóm.
- HS thực hành trớc lớp
III Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành
- Hs hká giỏi cần thuộc bảng chia 9 ngay tại lớp
II Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn
III Các hoạt động dạy học:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn
Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? -> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi
tấm có 9 chấm tròn Hỏi có mấy tấm
Trang 269 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 ……
9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9
- GV nhận xét ghi điểm
3 Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân
9 và mối quan hệ nhân và chia
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
-> GV nhận xét- ghi điểm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nêu yêu cầu - HS nêu cách làm -> làm bài vào vở
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài,
Trang 27I Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng các bài tập điền tiếngcác vần (ay/ây)
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên
riêng nào cần viết hoa -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.+ Câu nào trong đoạn văn là lời của
nhân vật? Lời đó đợc viết thế nào? -> Nào, Bác cháu ta lên đờng -> là lời ông Ké đợc viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đờng - HS luyện viết vào bảng con
-> GV nhận xét
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3 H ớng dẫn HS làm BT
a) Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu yêu cầu BT.- HS làm bài cá nhân, viét ra nháp
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu Bt
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3, 4 bằng giấy - HS các nhóm thi tiếp sức
Trang 28- HS đọc bài làm -> HS nhận xét-> GV nhận xét bài đúng.
- Tra nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi
4 Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
***************&&&&&&&*************
Tự nhiên xã hội ( Tiết 27 )
tỉnh (tHành phố) nơi em đang sống
I Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh , thành phố
a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Nhận biết đợc một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
* Tiến hành:
Bớc 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu
các nhóm quan sát - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát đợc
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi
gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành
chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh
- Bớc 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày
-> nhóm khác nhận xét
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục,
y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của…nhân dân
b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống
* Tiến hành:
Trang 29- Bớc 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em
đang sống
- Bớc 2: Các em kể lại những gì đã quan sát đợc
-> HS + GV nhận xét
IV, Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hs yếu kém cần kèm cặp hs thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán
II Các hoạt động dạy - học:
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu kết quả 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 …
- GV nhận xét, sửa sai
2 Bài 2: Ôn tập cách tìm thơng số bị chia,
số chia.( Cần lu y tới hs yêú kém )
- GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập
Trang 30- GV nêu yêu cầu: - HS làm váoGK - nêu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả
Số bị chia 27 27 27 63 63 63
3 Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
4 Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm -> HS làm nháp
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
***************&&&&&&********************
Tập đọc ( Tiết 42 )
Trang 31Nhớ Việt Bắc
I Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4 ) Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm…(đỏ tơi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù )…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi( TLđợc các câu hỏi trong sgk)
III Các hoạt động dạy học:
A KTBC: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Ngời liên lạc nhỏ? 4(hs)
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm nh thế nào? (1HS )
Trang 32ời đan nón chuốt từng sợi gang…
4 Học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc lại toàn bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Trang 33- Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mờng viết trên dòng kẻ ô li.
III Các hoạt động dạy học:
A KTBC: - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trớc? (1HS)
a Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết - HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Y, K
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS quan sát
- HS tập viết Y,K trên bảng con
- GV quan sát, sửa sai cho HS
b Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng - 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tớng tài của
Trần Hng Đạo …
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu - HS luyện viết bảng con hai lần
- GV quan sát sửa sai
c Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
- HS nghe
- GV quan sát, sửa sai cho HS
4 Chấm, chữa bài:
Trang 34- GV thu bài chấm điểm
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có d)
- biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia
- Hs khá giỏiyêu cầu làm thêm cột 4 của bt 1
- Hs yếu kém cần kèm cặp thêm để đạt yêu cầu tối thiểu
II Các hoạt động dạy học:
Trang 3512 viết 4 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ
0 12 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm
- GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 đợc 2, viết 2
4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1
phần bằng nhau.( giúp đỡ hs yếu kém )
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả
- GV theo dõi HS làm bài Bài giải
- gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là:
c Bài 3: Giải đợc bài toán có liên quan đến
phép chia.( Cần kèm cặp học sinh yếu
Đáp số: 12 phút
Trang 36kém )
- GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài Ta có: 31 : 3 = 10 (d 1)
quần áo và còn thừa 1m vải
Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 mIII Củng cố - dặn dò
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
1Tìm đợc các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ( BT1)
2 Xác định đợc các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
- 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
III Các hoạt động dạy học:
A KTBC: Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS)
- HS + GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2 HD học sinh làm bài tập
a Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài
Trang 37* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc
điểm của sự vật tiếp
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm
đợc
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát,
xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre,
lúa, sông máng…
- HS chữa bài vào vở
b Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với
nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát
+ Tiếng suối với tiếng hát đợc so sánh với
nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong nh tiếng hát xa
- HS làm bài tập vào nháp
- GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt
lại lời giải đúng
- HS làm bài vào vở
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? Sự vật B
c Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập
- 1HS nói cách hiểu của mình
- HS làm bài cá nhân
- GV gạch 1 gạch dới bộ phận câu trả lời
câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dới
bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở
Trang 38Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát
Làm đúng các bài tập điền tiếngcác vần (au/âu)
Làm đúng bài tập 3(a/b)
HS khá giỏi yêu cầu làm hết các bài tập
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2
- 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a
III Các hoạt động dạy học:
A KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con)
Trang 39- GV đọc 1 lần đoạn thơ - HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại
- GV hớng dẫn nhận xét
+ Bài chính tả có mấy câu thơ ? - 5 câu là 10 dòng thơ
+ Đây là thơ gì ? - Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát
- Cách trình bày các câu thơ thế nào? - HS nêu
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt
Bắc
- GV đọc các tiếng khó: rừng, giang - HS luyện viết vào bảng con
- GV quan sát,uấn nắn cho HS
c Chấm - chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Hoa mẫu đơn - ma mau hạt lá trầu - đàn
trâu - sáu điểm - quả sấu
b Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu nài tập
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên
băng giấy
- HS làm bài CN
- HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh
- GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ
- GV nhận xét bài đúng
4 Củng cố dặn dò
Trang 40- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
**************&&&&&&&********************
Tự nhiên xã hội ( Tiết 28 )
Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống(tiếp)
I Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống
+ Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng
Hs khá giỏi cần kể về một địa danh lịch sử hay đạc sản của địa phơng
II Các hoạt động - dạy học:
1 KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
- HS + GV nhận xét
2 Bài mới:
a Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử ngời lên giới thiệu
Bớc 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai
- HS đóng vai hớng dẫn viên du lịch để nói
về cơ quan ở tỉnh mình
- GV nhận xét