1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý giao tiếp quan hệ thầy thuốc bệnh nhân

98 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 18,52 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

TÂM LÝ GIAO TIẾP

(Quan hệ thầy thuốc, điều dưỡng,

cán bộ y tế – người bệnh)

PGS TS.Trương Phi Hùng

Trang 2

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Trang 3

1 Đối tượng của thầy thuốc chỉ đơn thuần

là bệnh tật (Đ/S)

Trang 4

2 Người bệnh tìm kiếm ở thầy thuốc

những đức tính về đạo đức bằng hoặc còn nhiều hơn những tính chất về kỹ thuật (Đ/S)

Trang 5

3 Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:

a Quan hệ có tính tất yếu xảy ra giữa người

chăm sóc và người được chăm sóc.

b Một quan hệ 2 chiều thường có sự tác động

qua lại.

c Có khi không chữa lành bệnh nhưng luôn

luôn an ủi và nâng đỡ được tinh thần người bệnh.

Trang 6

4 Đặc điểm tâm lý chung của người bệnh:

a Gây ra những xáo trộn trong cơ thể và

những biến đổi về tâm lý

b Cảm thấy mất an toàn, xem thầy thuốc

là niềm hy vọng của họ

c Rất nhạy cảm với những biến đổi ngay

trong bản thân

d Cả a, b, c đều đúng

Trang 7

5 Các đặc điểm tâm lý chung của người

bệnh tuỳ thuộc:

a Hoàn cành bị bệnh

b Phản ứng tâm lý khi bị bệnh

c Nguồn gốc và thái độ của người bệnh

đối với bệnh

d Cả a, b, c đều đúng

Trang 8

6 Các mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân

dựa vào:

a Nền tảng của nền y học cổ xưa (lời thề

Hyppocrate)

b Những tiến bộ của y học hiện đại

c Những nhân tố chủ yếu trong các vấn đề

lớn của y học

d Cả a, b, c đều đúng

Trang 9

7 Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân chủ yếu

thông qua lời nói là quan hệ:

a Tác dụng của lời nói đến tâm thần và cơ

thể (chữa bệnh, gây ra bệnh)

b Quan hệ theo quyền lợi và nghĩa vụ

c Quan hệ cảm xúc

d Cả a, b, c đúng

Trang 10

8 Liên tưởng chuyển di và liên tưởng

chuyển di ngược thuộc về:

a Mối quan hệ chủ yếu thông qua lời nói

giữa thầy thuốc-bệnh nhân

b Mối quan hệ cảm xúc giữa thầy thuốc và

bệnh nhân

c Mối quan hệ mang tác dụng tâm đắc

giữa thầy thuốc và bệnh nhân

Trang 11

9 Hai tác dụng tương phản trong mối quan

hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:

a Tác dụng tâm đắc và các chứng bệnh y

sinh

b Tác dụng quyền lợi và nghĩa vụ

c Tác dụng thông qua lời nói và cảm xúc

d Tác dụng chuyển di và chuyển di ngược

Trang 12

10 Tác dụng tâm đắc:

a Cần sử dụng tối đa trong nghiên cứu

b Cần sử dụng tối đa trong những người có

nhân cách bị ám thị

c Cần sử dụng tối đa trong điều trị

d Tuỳ thuộc bệnh y sinh về cơ thể hay về

tâm lý

Trang 13

ĐÁP ÁN

Trang 14

1 Đối tượng của thầy thuốc chỉ đơn thuần

là bệnh tật (Đ/S)

Trang 15

2 Người bệnh tìm kiếm ở thầy thuốc

những đức tính về đạo đức bằng hoặc còn nhiều hơn những tính chất về kỹ thuật (Đ/S)

Trang 16

3 Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:

a Quan hệ có tính tất yếu xảy ra giữa người

chăm sóc và người được chăm sóc.

b Một quan hệ 2 chiều thường có sự tác động

qua lại.

c Có khi không chữa lành bệnh nhưng luôn

luôn an ủi và nâng đỡ được tinh thần người bệnh.

Trang 17

4 Đặc điểm tâm lý chung của người bệnh:

a Gây ra những xáo trộn trong cơ thể và

những biến đổi về tâm lý

b Cảm thấy mất an toàn, xem thầy thuốc

là niềm hy vọng của họ

c Rất nhạy cảm với những biến đổi ngay

trong bản thân

Trang 18

5 Các đặc điểm tâm lý chung của người

bệnh tuỳ thuộc:

a Hoàn cành bị bệnh

b Phản ứng tâm lý khi bị bệnh

c Nguồn gốc và thái độ của người bệnh

đối với bệnh

d Cả a, b, c đều đúng

Trang 19

6 Các mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân

dựa vào:

a Nền tảng của nền y học cổ xưa (lời thề

Hyppocrate)

b Những tiến bộ của y học hiện đại

c Những nhân tố chủ yếu trong các vấn đề

lớn của y học

Trang 20

7 Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân chủ yếu

thông qua lời nói là quan hệ:

a Tác dụng của lời nói đến tâm thần và cơ

thể (chữa bệnh, gây ra bệnh)

b Quan hệ theo quyền lợi và nghĩa vụ

c Quan hệ cảm xúc

d Cả a, b, c đúng

Trang 21

8 Liên tưởng chuyển di và liên tưởng

chuyển di ngược thuộc về:

a Mối quan hệ chủ yếu thông qua lời nói

giữa thầy thuốc-bệnh nhân

b Mối quan hệ cảm xúc giữa thầy thuốc và

bệnh nhân

c Mối quan hệ mang tác dụng tâm đắc

giữa thầy thuốc và bệnh nhân

Trang 22

9 Hai tác dụng tương phản trong mối quan

hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:

a Tác dụng tâm đắc và các chứng bệnh y

sinh

b Tác dụng quyền lợi và nghĩa vụ

c Tác dụng thông qua lời nói và cảm xúc

d Tác dụng chuyển di và chuyển di ngược

Trang 23

10 Tác dụng tâm đắc:

a Cần sử dụng tối đa trong nghiên cứu

b Cần sử dụng tối đa trong những người có

nhân cách bị ám thị

c Cần sử dụng tối đa trong điều trị

d Tuỳ thuộc bệnh y sinh về cơ thể hay về

tâm lý

Trang 24

MỤC TIÊU

1 Trình bày & giải thích đặc điểm mối quan hệ thầy

thuốc (TT)– người bệnh (NB).

2 Trình bày & giải thích được 2 tác dụng tương phản,

các sai sót và nhóm bệnh do cách giao tiếp của

TT, ĐD (CBYT) gây nên – Chứng bệnh y sinh.

3 Nhận thức & trình bày được trách nhiệm và nghĩa

vụ  xây dựng mối quan hệ, giao tiếp của CBYT,

NB, thân nhân NB có hiệu quả cao nhất trong việc chữa trị.

Trang 25

NỘI DUNG

1 Khái niệm

2 Đặc điểm của mối quan hệ TT-NB

3 Trách nhiệm và nghĩa vụ của TT,

CBYT

Trang 26

Khái niệm

Trang 27

 OMS:

SỨC

KHỎE

  Y học +  khoa học  : SK + đối tượng của

thầy thuốc: tính tòan diện

Thể chất Tâm thần Xã hội

Bệnh tật (-) Tàn phế (-)

+

Trang 28

QH TT-NB : vai trò quan trọng   

(chuyên khoa) (+ chuyên môn)

V.M BETCHEREP:

Thầy thuốc: •Quan hệ tốt

•Được tin tưởng

Thầy thuốc: •Chữa lành bệnh: 

•An ủi, nâng đỡ NB: +++

Trang 29

KTXN + PP  : Mối quan hệ TT-NB không

REVUE DE PRATICUM SỐ 57/1981 (PHÁP):

Đạo đức  Kỹ thuật

Trang 30

Mối QH TT-BN:

Tính tất yếu : Người CS & được CS

hình thành cơ sở các y/tố: •TL-XH

•Đ/điểm nhân cách

•Q/niệm bệnh tật

•Ả/hưởng k/gian-t/gian

QH hai chiều: •Tác động qua lại (+++)

TT: •Quan tâm NB

Trang 31

Đặc điểm mối quan hệ TT-NB

Trang 32

1 Đặc điểm tâm lý chung:

Xáo trộn/cơ thể.

Biến đổi/tâm lý.

 Bệnh tật: Biến động 

•Nhạy cảm/biến đổi

Trang 33

2 Biểu hiện tâm lý thường gặp: tùy bệnh, loại

TK, nhân cách, tâm lý, h/cảnh, t, k/gian

a Sợ hải (Fear):

Phản ứng tự nhiên, bản năng tự vệ.

T/vong, không khỏi, di chứng, bị xa lánh

b Lo âu, xao xuyến (Anxiety):

P/ứng thấp hèn, yếu đuối, bị lệ thuộc, nhờ

vả L/A

Trang 34

c Trầm cảm (Depression):

Tâm trạng buồn chán, thiếu tự tin.

Ấn tượng bị mất mác, bị bỏ rơi.

Trang 35

e Vị kỷ (Egocentrism): hướng mọi suy nghĩ về

Bệnh tật & bản thân.

f Thoái hồi (Regression): (thoái triển)

Quay lại thời kỳ trẻ thơ.

Phản ứng tự vệ để sinh tồn.

Tình trạng bệnh  Mức thoái hồi.

Trang 36

3 Các mối quan hệ TT-NB:

Dựa vào:

Nền y học cổ xưa (Hyppocrate).

Tiến bộ y học hiện đại: , , dự phòng.

Nhân tố chủ yếu trong VĐ lớn của Y học: tác dụng tâm đắc, chứng bệnh y sinh, liệu pháp tâm lý,….

Trang 37

Mối quan hệ:

a Theo quyền lợi-nghĩa vụ: Qui định TT-NB

b Thông qua lời nói:

Tác động đến tâm thần, cơ thể

Chữa bệnh

Gây ra bệnh

c Cảm xúc: liên tưởng chuyển di-chuyển di ngược.

Chuyển di tích cực: hình ảnh bên ngòai, tác phong,

cảm xúc, kính trọng.

Chuyển di tiêu cực: hình ảnh bên ngòai, ngờ vực, ác

cảm, hợp tác (-).

Chuyển di ngược tích cực: thái độ (thiện cảm, tận

Trang 38

4 Hai tác dụng tương phản:

a Tác dụng tích cực: Tác dụng tâm đắc

- T/dụng tâm lý (thuốc- p/pháp điều trị).

- Phát huy: điều trị; không phát huy:

nghiên cứu.

b Tác dụng tiêu cực:

- Các chứng bệnh y sinh : y sinh về cơ thể,

y sinh về tâm lý.

- Nhân cách bị ám thị : +++

Trang 40

Trách nhiệm và nghĩa vụ

Trang 41

Trách nhiệm: cần làm

• Khám kỹ lưỡng, thường xuyên: cảm nghĩ tốt, gây lòng tin, tăng cảm xúc tích cực, tăng tác dụng tâm đắc.

• Nắm vững tâm lý NB: xây dựng mối quan hệ theo hướng chuyển di tích cực.

• Vai trò của lời nói: cảm hóa, thuyết phục, động viên; tình cảm, tôn trọng người bệnh.

• Thái độ:

– Tự tin, khiêm tốn

GS T.T.Tùng: 3 người thầy: thực tế, NB, YT-ĐD

– Tính nghiêm túc

Trang 42

• Lắng nghe: đặt vào vị trí NB – Đồng cảm

• Giao tiếp:

Trang 43

Nghĩa vụ:

 Ngăn ngừa giảm lòng tin của NB: lọai trừ cảm xúc tiêu cực NB từ thái độ và cảm xúc không phù hợp của TT

Trang 44

 Thầy thuốc không nên làm:

– Gợi ý về một TC: +++

– Sơ hở quản lý bệnh phòng: người bệnh xem bệnh án

– Giảng dạy, phổ biến y học không chính xác

– Để lộ cảm xúc riêng tư

– Nêu những việc khiến người bệnh tự liên hệ

 âu lo – Thuốc không phù hợp, điều trị bao vây, Đ/trị khi không có bệnh.

– Để cho nhân viên (SV, ĐD, YT) giải đáp

Trang 45

Một số điểm cụ thể TT nên tránh:

– Thô bạo, nặng lời, khó tính.

– Cử chỉ lố lăng, suồng sã, quan hệ luyến ái, bê tha trong sinh hoạt.

– Vay mượn tiền bạc, nhờ vả, đòi biếu xén.

– Say rượu, ma túy, thuốc lá.

– Phê bình, chê trách, nhận xét nhân viên, đồng nghiệp trước người bệnh.

– Trang phục lượm thượm, mất vệ sinh, lố lăng, diêm dúa.

– Hứa suông làm NB bi quan tuyệt vọng.

Trang 46

Đối với thân nhân NB:

 Tài liệu quan trọng: tìm hiểu bệnh, khám, chẩn đoán

 Lực lượng hỗ trợ cần thiết

 Sẵn sàng nghe ý kiến của họ& hướng dẫn họ làm tốt việc nuôi bệnh

 Chuẩn bị tư tưởng Tâm lý cho người nhà trong tình huống diễn tiến bệnh

Trang 47

Một phút thư giãn

Trang 49

giao tiếp tốt

với bệnh nhân

Trang 50

Tạo không khí

nhẹ nhàng …

và thân thiện

Trang 57

Nghĩ đến bệnh tật

bệnh nhân

phải chịu đựng,

để…

Trang 70

… không đe doạ và tạo áp lực,

Trang 74

Khi phải đối mặt

với bệnh tật,

phải…

Trang 87

Trong đời thường,

để thanh thản,

có đôi khi …

Trang 97

Để giúp

giao tiếp tốt

với bệnh nhân

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thành  cơ  sở  các - Tâm lý giao tiếp  quan hệ thầy thuốc bệnh nhân
nh thành cơ sở các (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w