Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 257 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
257
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC NHÓM BÀI NGỮ DỤNG HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN VÀ TIẾNG VIỆT MÃ SỐ: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Minh Nguyệt ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 4.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 4.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.5. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 5. Giả thuyết khoa học 6. Dự kiến đóng góp của luận án 7. Kết cấu của luận án Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm “giao tiếp” 1.2. Khái niệm “năng lực giao tiếp” 1.3. Dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp 1.4. Dạy học ngữ dụng học trong nhà trường Tiểu kết chương 1 Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI NGỮ DỤNG HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP iii 2.1. Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 2.2. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học 2.3. Quan niệm về phương pháp dạy học và bài tập Tiếng Việt 2.3.1. Phương pháp dạy học 2.3.2. Bài tập Tiếng Việt 2.4. Nội dung ngữ dụng học được dạy học ở THCS 2.4.1. Khả năng đáp ứng của ngữ dụng học đối với mục tiêu dạy học Ngữ văn ở THCS 2.4.2. Việc lựa chọn nội dung dạy học ngữ dụng học trong chương trình Ngữ văn THCS 2.5. Thực trạng dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS 2.5.1. Tài liệu dạy học 2.5.2. Hoạt động dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS 2.6. Năng lực giao tiếp của học sinh THCS Tiểu kết chương 2 Chương 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI NGỮ DỤNG HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 3.1. Các phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp 3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học theo quan điểm giao tiếp 3.1.2. Hệ thống phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học theo quan điểm giao tiếp 3.1.3. Vận dụng các phương pháp vào thực tiễn dạy học nhóm bài ngữ dụng học 3.2. Xây dựng hệ thống bài tập ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp iv 3.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp 3.2.2. Hệ thống bài tập ngữ dụng học ở THCS 3.2.3. Vận dụng hệ thống bài tập ngữ dụng học vào thực tiễn dạy học Ngữ văn ở THCS Tiểu kết chương 3 Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 4.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 4.2.1. Đối tượng thực nghiệm 4.2.2. Địa bàn thực nghiệm 4.2.3. Thời gian thực nghiệm 4.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm 4.3.1. Nội dung thực nghiệm 4.3.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm 4.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm Tiểu kết chương 4 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ 1. BT Bài tập 2. GV Giáo viên 3. HS Học sinh 4. NDH Ngữ dụng học 5. PP Phương pháp 6. SGK Sách giáo khoa 7. SGV Sách giáo viên 8. THCS Trung học cơ sở 9. TN Thực nghiệm v i i i vi DANH MỤC BẢNG Số TT Tên bảng Trang Bảng 1.1. So sánh 3 cách phân loại nhân tố giao tiếp (Dẫn theo Stern, H. H [138, 226]) Bảng 2.1. So sánh yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần đạt của nhóm bài ngữ dụng học Bảng 2.2. Thống kê số lượng bài tập ngữ dụng học trong phần Tiếng Việt Bảng 2.3. Tỉ lệ bài tập tình huống trong nhóm bài ngữ dụng học Bảng 2.4. Tỉ lệ bài tập tiếp nhận và tạo lập trong nhóm bài ngữ dụng học Bảng 2.5. Thống kê các hoạt động được sử dụng trong dạy học nhóm bài ngữ dụng học Bảng 2.6. Kĩ năng giao tiếp của học sinh Hà Nội Bảng 2.7. Kĩ năng giao tiếp của học sinh Yên Bái Bảng 4.1. Đối tượng dạy học thực nghiệm và đối chứng năm học 2011 – 2012 Bảng 4.2. Đối tượng dạy học thực nghiệm và đối chứng năm học 2012 – 2013 Bảng 4.3. Phân bố tần số và tần suất điểm Bảng 4.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bảng 4.5. Bảng tổng hợp giá trị τ (tính theo công thức) và τ(α,k) (Tra bảng phân phối Student) v i i i vii DANH MỤC HÌNH Số TT Tên hình Trang Hình 4.1. Đường phân phối tần suất Hình 4.2. Lũy tích điểm từ nhỏ lên của 2 nhóm nghiên cứu Hình 4.3. Tỷ lệ học sinh trả lời các câu hỏi v i i i viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1. Các nhân tố và chức năng trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ (Dẫn theo Stern, H. H [138; tr.226]) Sơ đồ 1.2. Mô hình giản yếu về giao tiếp của J. Lyons Sơ đồ 1.3. Mô hình “năng lực giao tiếp” của Canale & Swain (1980) Sơ đồ 1.4. Khung lí thuyết của Bachman (1990) [121; tr.85] Sơ đồ 1.5. Thành tố “năng lực ngôn ngữ” trong khung lí thuyết của Bachman [121; tr.87] Sơ đồ 1.6. Thành tố năng lực giao tiếp trong khung lí thuyết của Celce – Murcia [125; tr. 44] Sơ đồ 1.7. Những tương đồng và khác biệt giữa các mô hình năng lực giao tiếp (Dẫn theo Bagaric, V. [122; tr.102]) Sơ đồ 2.1. Mô hình cấu trúc hai mặt của phương pháp dạy học [76; tr.25] Sơ đồ 3.1. Hệ thống bài tập ngữ dụng học Sơ đồ 3.2. Hệ thống bài tập phát triển năng lực diễn ngôn Sơ đồ 3.3. Hệ thống bài tập phát triển năng lực văn hóa, xã hội Sơ đồ 3.4. Hệ thống bài tập phát triển năng lực hành ngôn Sơ đồ 3.5. Hệ thống bài tập phát triển năng lực chiến lược 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhiệm vụ của NDH là nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội, giữa ngôn ngữ và người sử dụng; thực chất là việc thực hiện chức năng giao tiếp mà ngôn ngữ đảm nhận trong xã hội. NDH là một lĩnh vực có khả năng rèn luyện tốt năng lực giao tiếp của HS. Đây là một phần học mới được đưa vào chương trình xuyên suốt từ Tiểu học đến Trung học phổ thông. Việc đưa thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ còn mới mẻ này vào chương trình Ngữ văn ở nhà trường cho HS là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với mục tiêu giáo dục. 1.2. Ở bậc THCS, NDH được dạy học trong chương trình Ngữ văn với các nội dung: hội thoại; hành động nói; nghĩa tường minh, hàm ý. Những đơn vị kiến thức dụng học dù rất hấp dẫn nhưng lại mới mẻ và khó đối với cả GV và HS. Hệ thống bài học cả phần lí thuyết và thực hành trong SGK vẫn chưa đáp ứng được tốt nhất mục tiêu của việc dạy tiếng Việt trong nhà trường là trang bị cho HS các tri thức và kĩ năng tiếng Việt để các em có thể sử dụng thành thạo tiếng Việt làm công cụ tiếp nhận và diễn đạt kiến thức khoa học trong nhà trường cũng như đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp thực tiễn ngoài xã hội. Xuất phát từ thực tế dạy học nhóm bài này, cần thiết phải “quy hoạch” lại nội dung NDH trong chương trình Ngữ văn THCS, thay đổi PP dạy học và xây dựng thêm các BT nhằm phát triển tốt nhất năng lực giao tiếp cho HS. 1.3. Trong việc đào tạo con người, không ai có thể phủ nhận giao tiếp là một năng lực quan trọng cần hình thành cho HS. Vì thế, trong nhiều chương trình giáo dục phổ thông ở các nước trên thế giới, giao tiếp được coi là một “năng lực xuyên chương trình” hay năng lực chung. Những chương trình dạy học này đã nhấn mạnh rằng việc dạy tiếng nói dân tộc sẽ trau dồi cho HS một ngôn ngữ giao tiếp phong phú, đa dạng để thích ứng với nền văn hóa sống động của nhân loại. Mục tiêu của việc dạy học Tiếng Việt trong nhà trường phổ thông cũng đã khẳng định là nhằm hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho HS. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT, ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã khẳng định mục tiêu của môn Ngữ văn là “cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông, cơ [...]... trò quan trọng để luận án đề xuất việc dạy học nhóm bài NDH ở THCS trong chương 3 Chương 3 Tổ chức dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp Trong chương này, chúng tôi đưa ra các PP dạy học nhóm bài NDH ở THCS theo quan điểm giao tiếp: đóng vai, học thông qua dạy, dạy học theo nhóm Luận án cũng đưa ra cách xây dựng hệ thống bài tập NDH ở THCS theo quan điểm giao tiếp bao gồm quan. .. thể dưới ánh sáng của quan điểm giao tiếp Vì vậy, vấn đề dạy học nhóm bài NDH ở THCS theo hướng giao tiếp nhằm phát triển đầy đủ các thành tố trong năng lực giao tiếp cho người học mà luận án đặt ra vẫn chưa có ai đề xuất và nghiên cứu 24 Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NHÓM BÀI NGỮ DỤNG HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Như đã trình... trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về các vấn đề: khái niệm giao tiếp , năng lực giao tiếp, dạy học ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp, dạy học NDH ở nhà trường Đây chính là cơ sở quan trọng đầu tiên để luận án đề xuất vấn đề nghiên cứu 7 Chương 2 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo quan điểm giao tiếp Luận án nghiên cứu một... lí luận như NDH và các vấn đề cơ bản của NDH; dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp; đổi mới PP dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học Đồng thời luận án nghiên cứu những ưu điểm và một số hạn chế của nhóm bài NDH ở chương trình, SGK, SGV Ngữ văn THCS dưới góc nhìn của quan điểm giao tiếp; thực trạng dạy học nhóm bài này và năng lực giao tiếp của HS THCS Cơ sở lí luận. .. dưới ánh sáng của quan điểm giao tiếp Tác giả Nguyễn Quang Ninh cho rằng dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp được thể hiện ở tất cả các phần học trong môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông trong bài viết Lí thuyết hoạt động giao tiếp với việc dạy học phần Làm văn trong Tiếng Việt 4 [91] Cũng bàn về dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở phần làm văn trong chương trình phổ thông là luận án của Nguyễn... lượng dạy học nhóm bài NDH theo quan điểm giao tiếp, đổi mới PP dạy học Ngữ văn mà còn là những gợi dẫn có ý nghĩa cho việc xây dựng chương trình Ngữ văn ở nhà trường phổ thông sau năm 2015 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là việc dạy học nhóm bài NDH ở THCS theo quan điểm giao tiếp Trong luận án này, chúng tôi chỉ đưa ra hai giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhóm bài. .. rãi 20 ở châu Âu Tác giả Lê Phương Nga trong bài viết Dạy học các tri thức tiếng Việt ở Tiểu học theo quan điểm giao tiếp [79; tr.19] đã trả lời câu hỏi “Thế nào là dạy học các tri thức tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp? ” trên các luận điểm như sau: Dạy học các tri thức tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp đòi hỏi phải thống nhất chức năng hướng nội và chức năng hướng ngoại của ngôn ngữ; dạy học các... học và việc dạy học nhóm bài này đang được triển khai ở THCS (2) Đề xuất một số PP dạy học điển hình cho quan điểm giao tiếp vào dạy học nhóm bài NDH ở THCS Hơn nữa, luận án còn gợi ý quy trình xây dựng một hệ thống BT phần NDH nhằm phát triển tốt nhất năng lực giao tiếp cho HS Những nội dung đề xuất này được đưa ra dựa trên cơ sở phân tích lí luận về quan điểm giao tiếp trong dạy học ngôn ngữ đang được... Hiên: Tổ chức dạy học các bài làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo hướng giao tiếp 21 [53] Luận án Xây dựng hệ thống BT dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học theo quan điểm giao tiếp của Nguyễn Thị Xuân Yến [118] bàn về hệ thống BT hội thoại dưới ánh sáng của lí thuyết hoạt động giao tiếp cho học sinh tiểu học 1.4 Dạy học ngữ dụng học trong nhà trường Bên cạnh việc quan tâm nghiên... khi tiến hành TN 5 Giả thuyết khoa học Nếu HS được học nhóm bài NDH theo các PP dạy học thể hiện rõ nét cho quan điểm giao tiếp và được thực hành luyện tập trên một hệ thống BT NDH xây dựng dưới ánh sáng của quan điểm giao tiếp thì năng lực giao tiếp của HS sẽ tốt hơn 6 6 Dự kiến đóng góp của luận án 6.1 Về mặt lí luận, đề tài phân tích một cách chi tiết các quan điểm dạy học ngôn ngữ theo hướng giao . lực giao tiếp của học sinh THCS Tiểu kết chương 2 Chương 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI NGỮ DỤNG HỌC Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 3.1. Các phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS theo. dung dạy học ngữ dụng học trong chương trình Ngữ văn THCS 2.5. Thực trạng dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS 2.5.1. Tài liệu dạy học 2.5.2. Hoạt động dạy học nhóm bài ngữ dụng học ở THCS. theo quan điểm giao tiếp 3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học theo quan điểm giao tiếp 3.1.2. Hệ thống phương pháp dạy học nhóm bài ngữ dụng học theo quan điểm giao