Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TÍCH HợP GIÁO DụC MƠI TRƯờNG VÀ XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Hải Dương, tháng - 2015 NỘI DUNG CHÍNH Một số định hướng đạo giáo dục có dạy học theo chuyên đề Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học chương trình THPT hành Trao đổi chuyên môn qua “trường học kết nối” Ơn tập nội dung tập huấn Năng lực gì? Tại phải phát triển lực cho HS? Dạy học tiếp cận nội dung so với dạy học tiếp cận lực? Các lực chung lực chuyên biệt hình thành cho HS thơng qua dạy học môn Sinh học? Kiểm tra đánh giá truyền thống so với kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực? Năng lực gì? NĂNG LỰC Tiếp cận nội dung vs Tiếp cận lực? Dạy học tiếp cận nội dung: quan tâm đến việc HS nhớ được/học gì? Dạy học tiếp cận lực: quan tâm đến việc HS làm gì, giải vấn đề thực tiễn từ kiến thức, kĩ học? Năng lực HS cần có kỉ 21 Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015): Năng lực HS cần có kỉ 21 Năng lực chung Nhóm NL làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tư sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực HS cần có kỉ 21 Năng lực chung Nhóm NL xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Nhóm NL sử dụng cơng cụ Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn Năng lực chuyên biệt môn Sinh học T T Tên KN TT Tên KN Quan sát Đo đạc Đưa tiên đốn Hình thành nên giả thuyết khoa học Phân loại hay phân nhóm Đưa định nghĩa Tìm kiếm mối quan hệ Xác định biến đối chứng Xử lí, trình bày số liệu 10 Xác định tính xác số liệu 11 Thí nghiệm: thiết kế, làm thực nghiệm, thu thập số Đánh giá theo lực Đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá theo lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Bước Lựa chọn chuyên đề (nội môn, liên môn) Bước Xác định mạch kiến thức chuyên đề Bước Xác định mục tiêu chuyên đề Bước Xây dựng CT/BT đánh giá Bước Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn chuyên đề (nội môn, liên môn) Nội môn: chương chuyên đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức số khác môn học) Liên mơn: chun đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức nhiều môn) Các bước tiến hành Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học môn học Các bước tiến hành Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Các bước tiến hành Bước 2: Xác định mạch kiến thức chuyên đề Xác định liên quan đến chuyên đề Xác định logic cấu trúc kiến thức chuyên đề: Có thể giữ nguyên cấu trúc theo SGK Có thể tạo thành cấu trúc theo ý đồ giảng dạy GV Các bước tiến hành Bước 3: Xác định mục tiêu chuyên đề Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ chuyên đề Sắp xếp mục tiêu chuẩn theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ mức độ trên) Làm rõ lực cần hướng tới chuyên đề Các bước tiến hành Bước 4: Xây dựng CT/BT đánh giá Trong nội dung chuyên đề, tương ứng với mục tiêu mức độ khác (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao KN/NL cần hướng tới chuyên đề), xây dựng câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá cho thể mục tiêu (chú ý đến tập đánh giá lực) Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chuyên đề Mô tả mức độ yêu cầu biên soạn câu hỏi/bài tập KTĐG Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Xác định đơn vị kiến thức Câu hỏi/bài nhắc lại tập định tính xác nội dung đơn vị kiến thức Mức độ yêu cầu cần đạt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Sử dụng đơn vị kiến thức để giải thích khái niệm, quan điểm, nhận định liên quan trực tiếp đến kiến thức Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích, luận giải vấn đề tình quen thuộc Xác định vận dụng nhiều nội dung kiến thức có liên quan để phát hiện, phân tích luận giải vấn đề tình Mơ tả mức độ yêu cầu biên soạn câu hỏi/bài tập KTĐG Xác định mối liên hệ Câu trực tiếp hỏi/bài đại tập định lượng tính lượng đại lượng cần tìm Xác định mối liên hệ liên quan đến đại lượng cần tìm tính đại lượng cần tìm thơng qua số bước suy luận trung gian Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải toán/vấn đề tình quen thuộc Xác định vận dụng mối liên hệ đại lượng liên quan để giải toán/vấn đề tình Các bước tiến hành Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Căn vào mạch kiến thức Thiết kế hoạt động học tập tương ứng Thời lượng cho nội dung GV định Chú ý đến tình xuất phát (gắn với thực tiễn, xuất mâu thuẫn ) để tạo hứng thú cho HS Tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Suy ngẫm Tại dạy học ngày phải hướng tới hình thành phát triển lực cho HS? Làm để nâng cao lực cho người học? Suy ngẫm – Phản hồi điều hài lịng góp ý câu hỏi (nếu có) Cảm nghĩ/cảm xúc thầy khóa học/báo cáo viên/đồng nghiệp ... Vấn đề cần giải Chuyên đề gì? Vì phải xây dựng chuyên đề dạy học? Cách để xây dựng chuyên đề dạy học Sinh học THPT Tổ chức dạy học chuyên đề theo định hướng hình thành lực người học Kiểm. .. tra đánh giá truyền thống so với kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực? Năng lực gì? NĂNG LỰC Tiếp cận nội dung vs Tiếp cận lực? Dạy học tiếp cận nội dung: quan tâm đến việc HS nhớ... có kỉ 21 Năng lực chung Nhóm NL làm chủ phát triển thân Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực tư sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực HS cần có kỉ 21 Năng lực chung Nhóm