nguvan 10-11-12

133 314 0
nguvan 10-11-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lê xuân soan (Chủ biên) - ngô thị trang dạy- học các tác phẩm thơ đờng ở trờng trung học cơ sở và trung học phổ thông Theo chơng trình SGK Ngữ văn mới ( lớp 7, lớp 10 ) Dùng cho GV, HS bậc THCS, THPT và sinh viên khoa Ngữ văn các trờng Cao đẳng , Đại học lời nói đầu Các thầy cô giáo, anh chị em sinh viên Ngữ văn cùng các em học sinh thân mến ! Thơ Đờng là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của thơ ca Trung Quốc và nhân loại. Thơ Đờng là biểu tợng huy hoàng nhất của ngôn ngữ nhân loại đạt đến đỉnh thăng hoa. Thơ Đờng có vai trò và vị trí quan trọng trong chơng trình SGK Ngữ văn THCS ( lớp 7) và THPT (lớp 10). Thực tế là thơ Đờng rất hay, rất hàm súc nhng rất khó dạy, khó học đối với thầy và trò ở tất cả các cấp học, bậc học. Xuất phát từ thực trạng dạy- học thơ Đờng hiện nay ở trờng trung học (THCS và THPT), chúng tôi đã biên soạn cuốn dạy - học các tác phẩm thơ đờng ở trờng trung họccơ sở và trung học phổ thông Tập sách gồm 2 chơng và phần phụ lục: Chơng I: Khái quát chung về thơ Đờng và việc dạy học thơ Đờng ở trờng trung học Chơng II: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học các tác phẩm thơ Đờng ở trờng trung học Phần phụ lục: - Một số giáo án thể nghiệm bài dạy học thơ Đờng - Một số bài viết, phân tích, cảm nhận, bình giảng các bài thơ Đờng trong SGK Ngữ văn lớp 7 và lớp 10 của các thầy cô giáo và các em học sinh Hy vọng tập sách sẽ là tài liệu quí đối với các thầy cô giáo dạy văn, với anh chị em sinh viên Ngữ văn các trờng Đại học, Cao đẳng và các em học sinh THCS và THPT. Chúng tôi mong nhận đợc những góp ý của quí thầy cô, anh chị em sinh viên, các em học sinh và bạn đọc xa gần. Tháng 6 năm 2006 2 Chủ biên Thạc sĩ: Lê Xuân Soan mục lục Trang Chơng 1: Khái quát chung về thơ Đờng và việc dạy học thơ Đờng ở trờng trung học I. Tầm quan trọng của vấn đề: II. Khái niệm thơ Đờng: III. Một số đặc điểm của thơ Đờng: IV. Vị trí, vai trò của phần thơ Đờng trong chơng trình SGK Ngữ văn Trung học: V. Thực trạng dạy học thơ Đờng ở trờng Trung học hiện nay: Chơng II: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học các tác phẩm thơ Đờng ở trờng trung học. I. Xuất phát từ nguyên tác và thờng xuyên đối chiếu với nguyên tác trong quá trình dạy học thơ Đờng. II. Vận dụng thích hợp các yếu tố lịch sử, cái "tâm", cái "chí" của nhà thơ để cắt nghĩa tác phẩm. III. Chú ý khai thác "ý tại ngôn ngoại" trong dạy học thơ Đờng. IV. Chú trọng khai thác cách kết bài, mở bài trong dạy học thơ đờng. V. Chú ý phân tích phép đối, nghệ thuật chấm phá, nghệ tả cảnh ngụ tình khi dạy học thơ Đờng. VI. phân tích giá trị tu từ của niêm luật, vần vế, thể thơ VII. Phân tích chất nhạc, chất họa trong ngôn ngữ thơ Đờng. VIII. Giải thích điển tích, điển cố trong dạy học thơ Đờng IX. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong dạy học thơ Đờng. X. Phân tích và dạy học thơ Đờng theo bố cục và mạch cảm xúc. Phần phụ lục: I. Thiết kế một số bài dạy học tác phẩm thơ Đờng II. Một số bài viết, phân tích, cảm thụ, bình giảng các bài thơ Đờng trong SGK Ngữ văn lớp 7 và lớp 10: 3 - Vọng L Sơn bộc bố (Xa ngắm thác núi L) - Hồi hơng ngẫu th (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) - Tĩnh dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh). - Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) - Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng). - Hoàng Hạc lâu (Lầu Hoàng Hạc). - Điểu minh giản (Khe chim kêu). - Khuê oán (Nỗi oán của ngời phòng khuê) - Thu hứng (Cảm hứng mùa thu) Tài liệu tham khảo 4 chơng i khái quát chung về thơ đờng và việc dạy học thơ đờng ở trờng trung học i. Tầm quan trọng của vấn đề : 1. Thơ Đờng là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của thơ ca Trung Quốc và nhân loại. Thơ Đờng là biểu tợng huy hoàng nhất của ngôn ngữ nhân loại đạt đến đỉnh thăng hoa. Cho đến hôm nay, những vần thơ ấy vẫn có sức lay động và cảm hoá mạnh mẽ đối với tâm hồn ngời đọc, là đề tài hấp dẫn các cây bút nghiên cứu lí luận phê bình văn học, là một trong những trọng tâm chú ý của các nhà soạn chơng trình SGK Ngữ văn phổ thông. 2. Thơ Đờng có vai trò, vị trí quan trọng trong chơng trình SGK Ngữ văn bậc Trung học. Thơ Đờng đợc học ở hai khối: lớp 7 và 10. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Đờng nhng việc nghiên cứu tìm kiếm ph- ơng pháp, biện pháp dạy học các tác phẩm thơ Đờng ở trờng Trung học hầu nh cha đợc các tác giả chú tâm nghiên cứu. Trong thực tế, thơ Đờng thuộc loại khó dạy đối với giáo viên, khó tiếp cận với học sinh. Thờng thì giáo viên ít hứng thú và ít chuyên tâm khi dạy, còn học sinh ít hứng thú hoặc không thích học. Làm thế nào để việc dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông không phải là một gánh nặng mà thực sự có hứng thú và hiệu quả? Thực tiễn đang đòi hỏi cần phải có những công trình nghiên cứu một cách cụ thể, có hệ thống về những phơng pháp, biện pháp dạy học thơ Đờng nhằm thay đổi thực trạng trên. 3. Lịch sử nghiên cứu thơ Đờng: Cho đến nay th mục nghiên cứu về thơ Đờng không ít. Trong Diện mạo thơ Đờng NXB VHTT 1998 GS Lê Đức Niệm nhìn nhận thơ Đờng ở đặc trng mỹ học nh: biểu hiện tính hàm súc, lời ít ý nhiều, ý ở ngoài lời. Ông khái quát những nét cơ bản nhất về thơ Đờng và có một số trang dành riêng để nói đến những tác giả tiêu biểu nh Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị 5 Trong cuốn Về thi pháp thơ Đờng NXB Đà Nẵng 1997 tác giả Nguyễn Khắc Phi đã khái quát một số đặc trng tiêu biểu của thơ Đờng về đề tài, thể loại, bút pháp nghệ thuật. ở Thơ Đờng bốn ngữ NXB VHHN 1992 do Hữu Ngọc biên soạn thì từ một bài thơ Đờng đợc dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau: Việt, Pháp, Anh, soạn giả đã gợi mở cho ngời đọc nhận thấy đợc vẻ đẹp của thơ Đờng so với ngôn ngữ khác. Với Thi pháp thơ Đờng- th gửi các bạn làm thơ Đờng NXB Trẻ Thành phố HCM 2002 thông qua hình thức viết th, Quách Tấn dẫn ra một số cách thức để làm thơ theo đúng luật, mang âm hởng đờng thi Các công trình trên đã khái quát đợc diện mạo chung của thơ Đờng đồng thời nghiên cứu một số tác giả lớn trên các phơng diện cuộc đời sự nghiệp, đặc điểm nổi bật trong thơ ca, sự sáng tạo và đóng góp về nội dung và nghệ thuật của thơ Đờng nói chung, một số tác giả lớn nói riêng. Những thành tựu của các nhà nghiên cứu phê bình đạt đợc sẽ là nền tảng quan trọng giúp chúng tôi tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu các phơng pháp, biện pháp dạy học thơ Đờng ở trờng Trung học. 4. Lịch sử nghiên cứu phơng pháp dạy học thơ Đờng. Có thể nói trong phần Văn học nớc ngoài (VHNN) đợc học ở phổ thông, thơ Đờng là phần đợc đa vào chơng trình SGK Ngữ văn từ lâu với số lợng đáng kể. Song cho đến nay vẫn cha có một công trình chuyên biệt bằng tiếng Việt nào (đã công bố) nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về những phơng pháp, biện pháp dạy học thơ Đờng ở nhà trờng phổ thông. Trong bài Văn học nớc ngoài trong chơng trình môn văn phổ thông Trung học- Tạp chí VHNN số 1.1996 Hội nhà văn Việt Nam, tác giả Vũ Quốc Anh nhấn mạnh: Rất cần đến những bài viết về văn học nớc ngoài nhằm mở rộng tầm hiểu biết cho giáo viên môn Văn các trờng phổ thông còn tơng đối xa lạ với họ [21; 250] . 6 Có một số công trình đã nêu lên một vài khía cạnh nhỏ trong việc phân tích giảng dạy thơ Đờng. ở bài: Một số vấn đề giảng dạy phần Văn học nớc ngoài ở trờng Trung học phổ thông- Phơng pháp dạy học văn- tập 1- NXB GD 2001, GS Phùng Văn Tửu có đề cập đến một số ý kiến về việc giảng dạy thơ Đờng. Tác giả cho rằng khi dạy học thơ Đờng ở trờng phổ thông không nhất thiết phải dừng lại quá lâu ở nguyên tác bởi với đối tợng học sinh Trung học phổ thông chúng ta sa đà vào quá nhiều bài thơ chữ Hán sẽ không hợp với khả năng của học sinh. Trong cuốn Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể- NXB ĐHQGHN 2002, tác giả Nguyễn Viết Chữ nêu ra một số định hớng dạy học thơ Đờng nh dựa vào thi đề, thi ý và thi tứ để xác định chất Đờng thi của nó, từ đó mới lựa chọn đợc phơng pháp, biện pháp dạy học thích hợp. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải trong cuốn Bình giảng thơ Đờng- NXB GD 2003 có một số gợi ý hết sức quan trọng cho việc cảm thụ phân tích và dạy học thơ Đờng: Vì đặc trng của thơ Đờng là tạo lập các mối quan hệ nên ngời đọc thơ Đờng cần phải phát hiện những mối quan hệ ấy, mà để phát hiện đợc phải dành nhiều thời gian suy nghĩ và tởng tợng, liên tởng [6; 22] Gần đây trong Một vài điểm lu ý trong dạy học các bài thơ Đờng (Ngữ văn 7) Nhóm tác giả trờng ĐH Hồng Đức- Tạp chí khoa học XHNV- số 13.2003 đã lu ý một số nguyên tắc khi phân tích thơ Đờng nh xuất phát từ nguyên tác, cách mở bài kết bài, các từ có tính chất chìa khoá và không nên có định kiến cho rằng dạy thơ Đờng là khó [22;4] Nh vậy ngoại trừ một vài bài viết lẻ tẻ, vấn đền phơng pháp dạy học thơ Đờng ở trờng Trung học vẫn cha đợc một công trình chuyên biệt nào ( bằng tiếng Việt ) đề cập tới.Tuy nhiên, những khía cạnh mà ngời đi trớc nêu ra sẽ là gợi ý quan trọng và bổ ích giúp chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống hơn các cách thức, biện pháp cụ thể trong dạy học thơ Đờng ở trờng Trung học. 7 II. Khái niệm thơ Đờng. Thơ Đờng là một khái niệm đợc dùng với nhiều hàm nghĩa. Theo Từ điển thuật ngữ văn học NXB ĐHQGHN 1999, thơ Đờng là một khái niệm khá co giãn, có khi chỉ tất cả các bài thơ đợc sáng tác vào đời Đờng ở Trung Quốc (bất kể thuộc thể thơ nào) có khi lại chỉ tất cả các bài thơ làm theo thể Đờng luật (bất kể đợc sáng tác vào lúc nào ở Việt Nam hay ở Trung Quốc ). ở khoá luận này chúng tôi dùng khái niệm thơ Đờng theo nghĩa thứ nhất, tức chỉ các bài thơ đợc sáng tác vào đời Đờng ở Trung Quốc (bất kể thuộc thể thơ nào). III. Một số đặc điểm cơ bản của thơ Đờng. Khi nói tới thơ Đờng là ngời ta nhằm chỉ chung thành tựu thơ ca 300 năm của Trung Quốc đời Đờng. Nhng bản thân thơ Đờng lại phát triển qua các giai đoạn khác nhau, cụ thể gồm 4 giai đoạn: Sơ Đờng (618 - 713) Thịnh Đờng (713- 766) Trung Đờng (766 - 835) Văn Đờng (735 - 907). Chúng ta có thể khái quát thơ Đờng trên một số khía cạnh sau: 1. Đề tài, chủ đề phong phú và đa dạng: Đề tài là đối tợng đợc phản ánh, là nơi gửi gắm cách nhìn nhận đánh giá, bộc lộ t tởng tình cảm của tác giả về cuộc sống con ngời. Thơ Đờng có phạm vi đề tài hết sức rộng rãi nh: đề tài xã hội, thiên nhiên, lịch sử, đề tài về chiến tranh, về cuộc sống nói chung và đời sống nội tâm phong phú, sâu thẳm của con ngời. Sự phong phú về đề tài đó bắt nguồn từ hiện thực xã hội đời Đờng. Hiện thực đầy biến động với nhiều tài năng đem đến thơ Đờng vẻ đẹp riêng. 1.1. T hơng là cảm hứng nổi bật trong thơ Đờng 8 Quê hơng là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi ngời, là nơi nuôi dỡng tâm hồn ta khôn lớn từng ngày. Dù ít hay nhiều trong mỗi chúng ta đều lu giữ những ký ức đẹp nhất của tuổi thơ để đến khi xa quê tình cảm ấy lại thờng trực chuyển thành sức mạnh giúp con ngời vững vàng hơn trong cuộc sống. Tô Đông Pha có câu : Tấm lòng báo quốc đến chết mới thôi nghĩa là mang trong mình lòng biết ơn sâu sắc đối với quê hơng. Rất tự nhiên những vần thơ viết về quê hơng trong thơ Đờng bao giờ cũng nhiều và thắm thiết nhất. Nỗi t hơng của Lý Bạch đợc khơi gợi từ vẻ bàng bạc của ánh trăng trên đất khách. Cảnh quê ngời lạ, con ngời nơi khác duy chỉ ánh trăng là không đổi, vẫn thân thiết gần gũi nhất với quê hơng. Trăng là ánh sáng của quê hơng nguyệt thị cố hơng minh (Đỗ Phủ). Trong một đêm khuya nơi đất khách, mọi vật chìm trong tĩnh lặng mình thi nhân đối diện với ánh trăng. ánh sáng ấy gọi dậy cái nôn nao da diết của nỗi nhớ: Đầu giờng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất nh sơng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng . ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lý Bạch ) Cử đầu vọng minh nguyệt mở ra một không gian mênh mông bát ngát của đất trời: không gian mơ màng của hồi ức kỷ niệm. Thi sĩ chìm đắm trong suy t nỗi nhớ thơng quê hơng đến thắt lòng. Tình thơng mến ấy lúc nào cũng day dứt trong tâm can những ngời con xa quê nên chỉ cần bắt gặp cảnh vật gần gũi lập tức nỗi t hơng trỗi dậy mãnh liệt. Với Thu hứng của Đỗ Phủ, tình quê lại là nỗi khao khát khôn nguôi đợc trở về sống yên bình ở nơi đã từng gắn bó: Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà 9 Lạnh lùng giục kẻ tay dao thớc Thành Bạch, chày vang bóng ác tà (Nguyễn Công Trứ dịch) Tiếng chày giặt áo là một âm thanh có sức gợi cảm lớn, báo hiệu mùa đông đang về. Nào ai biết đâu nỗi quặn thắt trong lòng một con ngời tha ph- ơng. Câu thơ cộng thêm nỗi chua xót và cảm giác lạc lõng của nỗi niềm không biết tỏ cùng ai. Nó không nức nở nhng là tiếng khóc dội vào trong. Âm thanh vẫn cứ rộn rịp thôi thúc thi nhân hớng về quê hơng, khát khao đến cháy bỏng đợc trở về quê hơng. Chúng ta còn bắt gặp những vần thơ viết về quê hơng trong sáng tác của Thôi Hiệu, Hạ Tri Chơng Tất cả những nỗi nhớ chồng chất ấy đã trở thành âm hởng vang vọng của thơ Đờng, còn đọng lại trong nỗi niềm của thế hệ sau, trong sáng tác văn học Việt Nam qua các giai đoạn. 1.2. Chiến tranh loạn li-một trong những đề tài phổ biến của thơ Đờng Thơ Đờng phát triển trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động nhất. Chính bối cảnh lịch sử ấy khiến cho thơ văn đời Đờng phát triển theo chiều sâu Đời Đờng chiến tranh xảy ra liên miên. Chiến tranh đã phơi bày một cách rõ nét hơn mọi mâu thuẫn xã hội, cuộc sống điêu linh của dân chúng và trực tiếp ném nhiều nhà thơ vào vòng đói khổ. Không phải ngẫu nhiên mà chiến tranh trở thành một trong những đề tài chủ yếu của thơ Đ- ờng, ngay trớc năm 1949 học giả Hồ Vân Dực đã viết cuốn Thơ ca về chiến tranh đời Đờng [12;97]. Trong số các nhà thơ đó, Đỗ Phủ viết về cảm hứng chiến tranh một cách sâu sắc nhất. Vãn Thiên Tờng- nhà thơ yêu nớc đời Tống- ngời anh hùng dân tộc Trung Quốc đọc thơ Đỗ Phủ trong tù đã phải thốt lên Phàm cái gì tôi định nói thì Tử Mĩ đã thay tôi nói cả rồi. Loạn An- Sử mở đầu thời loạn lạc đời Đờng, Đỗ Phủ bám sát hiện thực này và thể hiện nó trong những bài thơ tiêu biểu Khơng thôn bắc chinh , Bi trân đào với cảnh loạn li, chết chóc khốn khổ của nhân dân trong chiến tranh. Đặc biệt chùm thơ Tam lại , Tam biệt đã phản ánh vấn đề trên hết 10

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:00

Mục lục

    Ngỡ mặt đất như sương

    Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

    Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ

    Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước

    Xương trắng chất thành núi gò

    Nắng chói Hương Lô khói tía bay

    Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước

    Trăng tà, chiếc quạ kêu sương

    Lửa chài, cây bến, sầu vương giấc hồ

    Nước mất, còn sông núi