1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nguvan(3cot)08-09

90 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn Tiết 1: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trí trữ tình, man mác của Thanh Tịnh. 2/ Thái độ: - Có ý thức thích thú với việc học tập. 3/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ. B. Chuẩn bị: - GV: sgk, giáo án, sgv. - HS: sgk, vở soạn. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt HĐ 1: Khởi động. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Giới thiệu bài mới: Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của ngày đầu tiên đi học. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng phân tích, tìm hiểu tác phẩm. HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản. - Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả-tác phẩm. - Cho Hs đọc chú thích sgk. - Em hãy cho biết một vài nét chính về tác giả Thanh Tịnh? - Xuất xứ của tác phẩm? => Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. - Hướng dẫn Hs cách đọc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, sâu lắng. - Đọc mẫu 1 đoạn-Hs đọc tiếp. - Hướng dẫn hs tìm hiểu các chú thích. - Nhân vật chính trong truyện là ai. - Lắng nghe. - Đọc chú thích và nêu những nét chính. - Đọc văn bản. - Tìm hiểu chú thích. A. Tìm hiểu bài. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả-tác phẩm. - Tên thật: Trần Văn Ninh, sinh 1911, mất 1988, quê ở Huế. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. - 1 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn - “ Tôi đi học” là loại văn bản gì? - Phương thức biểu đạt của văn bản là gì? - Có thấy chia văn bản làm mấy phần? nội dung từng phần. * Theo dõi đoạn 1. (4 câu đầu) - Nỗi nhớ buổi tựu trường của “Tôi” được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? - Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm cũ? * Theo dõi đoạn 2. - “Con đường này…hôm nay tôi đi học”. - Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào? những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động và lời nói của nhân vật tôi khiến em chú ý? Vì sao? HĐ 3: Tổng kết. - Nêu những nét chính về tác giả-tác phẩm. - Tóm tắt lại tâm trạng của nhân vật - Trả lời. - Trả lời - Trả lời. - Dựa vào văn bản trả lời. - Theo dõi đoạn 1. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Theo dõi đọan 2. - Dựa vào bài soạn trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. 3. Thể loại. Truyện ngắn. 4. Phương thức biểu đạt. Tự sự. 5. Bố cục: 5 phần. + Phần 1: Từ đầu đến “ tưng bừng rộn rã”. + Phần 2: Tiếp theo đến “ trên ngọn núi”. + Phần 3: Tiếp theo đến “ trong các lớp”. + Phần 4: Tiếp theo đến “ chút nào hết”. + Phần 5: còn lại. II. Phân tích. 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: - Thời điểm cuối thu (đầu tháng 9) - Tâm trạng-nao nức, bâng khuâng, rộn rã. 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đi cùng mẹ đến trường buổi học đầu tiên. - Tâm trạng thay đổi: Con đường cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhưng hôm nay thấy lạ, cảnh vật thay đổi vì trong lòng có sự thay đổi. - Đi học, không lội sông, không thả diều nữa. - Tôi thấy mình trang trọng đứng đắn. => Tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên. - 2 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn tôi trên đường đến trường. HĐ 4: Dặn dò. - Nắm được những nét chính về tác giả-tác phẩm. - Học thuộc bài. - Chuẩn bị phần tiếp theo: + Đọc và tóm tắt truyện. + Trả lời câu hỏi 2,3,4,5-sgk/9. + Làm phần luyện tập. - Lắng nghe. * Rút ra kinh nghiệm: Tiết 2: TÔI ĐI HỌC (TT) - 3 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn (Thanh Tịnh) A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trừơng đầu tiên. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trí trữ tình, man mác của Thanh Tịnh. 2/ Thái độ: - Có ý thức thích thú với việc học tập. 3/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm văn xuôi giàu chất thơ. B. Chuẩn bị: - GV: sgk, giáo án, sgv. - HS: sgk, vở soạn. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt HĐ 1: Khởi động. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Giới thiệu bài mới: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của nhân vật tôi. HĐ 2: Đọc-hiểu văn bản. * Theo dõi đoạn 3. - Tâm trạng nhân vật “tôi” giữa không khí ngày khai trường được thể hiện như thế nào? Qua chi tiết, hình ảnh nào? * Theo dõi đoạn 4. - Lắng nghe. - Theo dõi đoạn 3. - Dựa vào bài soạn trả lời. - Theo dõi đọan 4. A. Tìm hiểu bài. I. Tìm hiểu chung. II. Phân tích. 1. Khơi nguồn nỗi nhớ: 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đi cùng mẹ đến trường buổi học đầu tiên. 3. Tâm trạng của “tôi” khi đến trường. - Cảm thấy mình chơ vơ…rộn ràng trong các lớp. - Tâm trạng lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ nhưng rộn ràng. 4. Tâm trạng của “tôi” khi nghe gọi tên và lời mẹ vào lớp. - 4 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn - Khi nghe ông Đốc đọc danh sách Hs mới, nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào?. - Khi chuẩn bị bước vào lớp, nhân vật tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, vì sao? - Đó chỉ là những cảm xúc nhất thời của đứa bé nông thôn rụt rè ít khi được tiếp xúc với đám đông. * Theo dõi đoạn 5. - Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên. HĐ 3: Tổng kết. - Hãy nêu nội dung chính và nghệ thuật của bài? - Cho Hs đọc ghi nhớ. HĐ 4: Luyện tập, củng cố. - Chất thơ của truyện thể hiện từ những yếu tố nào? - Có thể gọi truyện ngắn này là thơ văn được không? Vì sao? - Hs đọc yêu cầu bài tập 1. - Hướng dẫn. * Đánh giá: nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này. Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nên từ đâu? HĐ 5: Dặn dò. - Học thuộc ghi nhớ sgk/9. - Làm bài tập 2 trong sgk. - Làm bài tập ở sbt. - Soạn trước bài: Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng: +Đọc và tóm tắt văn bản. + Trả lời các câu hỏi sgk/20. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Theo dõi đoạn 5. - Dựa vào bài soạn trả lời. - Nêu nội dung nghệ thuật. - Đọc ghi nhớ. - Trả lời. - Trả lời. - Làm bài tập. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe. - Lúng túng, giật mình. - Bất giác giúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở. => Vì cảm thấy mới lạ, sợ hãi. => Cảm xúc nhất thời. 5. Tâm trạng của nhân vật tôi khi đón nhận tiết học đầu tiên. - Vừa xa lạ gần gũi với cảnh vật trong lớp. - Không thấy xa lạ với người bạn bên cạnh. - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. IV. Tổng kết. Ghi nhớ sgk/9. B. Luyện tập 1. Phát biểu cảm nghĩ. * Rút ra kinh nghiệm: - 5 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. A. Mục tiêu cần đạt: - 6 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2/ Thái độ: - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết cấp độ khái quát của một từ ngữ. B. Chuẩn bị: - GV: sgk, giáo án, sgv, bảng phụ (sơ đồ) - HS: sgk, vở soạn. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt HĐ 1: Khởi động. - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: Ở lớp 7, các em đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Đó là mối quan hệ bao hàm. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng bài mới. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá. Tại sao? - Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Lắng nghe. - Quan sát Vd. - Dựa vào baìu soạn trả lời. - Dựa vào bài soạn trả lời. A. Tìm hiểu bài. I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. Vd: sgk. - Phạm vi nghĩa của từ động vật bao trùm nghĩa của từ thú, chim, cá => nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá. - Nghĩa của từ thú rộng hơn. Tương tự: nghĩa của từ chim, cá rộng hơn nghĩa của từ tu hú, sáo, cá rô, cá thu. Vì nghĩa của từ thú, chim, cá bao hàm nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá - 7 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn - Như vậy, nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? - Tổng kết thành sơ đồ Y/c Hs phân tích. - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? - Cho hs đọc to phần ghi nhớ sgk/10 HĐ 3: Luyện tập. - Hướng dẫn Hs làm bài tập vào vở. - Dựa vào bài soạn trả lời. - Phân tích sơ đồ. - Trả lời. - Đọc ghi nhớ. - Làm bài tập. rô, cá thu. - Nghĩa của từ thú, chim, cá. + Rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu, tu hú, cá thu, cá rô. + Hẹp hơn nghĩa của từ động vật. - Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. II. Ghi nhớ. Sgk/10 B. Luyện tập. *Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát. *Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng. * Bài tập 3: Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm. * Bài tập 4: Gạch bỏ các - 8 - tu hú sáo voi hươu Cá rô Cá thu Thú Chim Cá Động vật Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn HĐ 4: Dặn dò. - Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ sgk/10 + Làm bài tập 5 trong sgk và bài tập 6 trong sbt. - Bài mới: Soạn bài: Trường từ vựng + Đọc bài và thực hiện các yêu cầu trong bài. + Làm bài tập phần luyện tập. - Lắng nghe. từ không phù hợp. * Rút ra kinh nghiệm: Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. A. Mục tiêu cần đạt: - 9 - Giáo án Ngữ Văn 8 Gv: Nguyễn Thị Minh Nhịn 1/ Kiến thức: - Nắm đựơc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2/ Thái độ: - Có ý thức viết văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. 3/ Kĩ năng: - Biết viết một văn bản bảo đảmtình thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B. Chuẩn bị: - GV: sgk, giáo án, sgv. - HS: sgk, vở soạn. C. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt HĐ 1: Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Giới thiệu bài mới: Chủ đề là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu về chủ để của văn bản. - Cho Hs đọc lại văn bản Tôi đi học- Thanh Tịnh. - Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra hay đã xảy ra? - Thanh Tịnh viết văn bản này nhằm mục đích gì? - Chốt: ta thấy, văn bản Tôi đi học miêu tả những hồi tưởng của nhà văn về ngày đầu tiên đi học và đó cũng là chủ đề xuyên suốt tác phẩm, ta gọi đó là chủ đề của văn bản. - Nhan đề Tôi đi học cho phép em dự đoán về điều gì? - Lắng nghe. - Đọc văn bản Tôi đi học. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. - Suy nghĩ trả lời. A. Tìm hiểu bài. I. Chủ đề của văn bản. - Miêu tả những việc đang xảy ra, đó là những hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học. - Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời. - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính được nói đến trong văn bản. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Dự đoán về việc nhân vật tôi đi học. - 10 -

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: sgk, giỏo ỏn, sgv, bảng phụ (sơ đồ) - nguvan(3cot)08-09
sgk giỏo ỏn, sgv, bảng phụ (sơ đồ) (Trang 7)
- GV: sgk, giỏo ỏn, sgv, bảng phụ (sơ đồ) - nguvan(3cot)08-09
sgk giỏo ỏn, sgv, bảng phụ (sơ đồ) (Trang 7)
-Ghi lại đề bài lờn bảng. - nguvan(3cot)08-09
hi lại đề bài lờn bảng (Trang 48)
-Lập bảng so sỏnh về hai nhận vật: ĐonKi-hụ-tờ   và   Xan-chụpan-xa   về  dỏng vẻ bờn ngoài, nguồn gốc xuất  thõn, suy nghĩ, hành động. - nguvan(3cot)08-09
p bảng so sỏnh về hai nhận vật: ĐonKi-hụ-tờ và Xan-chụpan-xa về dỏng vẻ bờn ngoài, nguồn gốc xuất thõn, suy nghĩ, hành động (Trang 64)
-Kẻ lại bảng vào vở,ghi rừ từ ngữ địa phương em tương  ứng với từ toàn dõn. - nguvan(3cot)08-09
l ại bảng vào vở,ghi rừ từ ngữ địa phương em tương ứng với từ toàn dõn (Trang 77)
w