1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TÀI NCKH GPSLN

70 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 38 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Chúng ta ai cũng biết đến “Pasteur” với câu nói nổi tiếng của ông “cái ta biết có giới hạn, cái ta không biết là vô hạn”. Mấy nghìn năm qua, kể từ khi xuất hiện con người đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, khám phá những sự vật, hiện tượng trong tự nhiên biến những “cái chưa biết” thành “vốn hiểu biết” của mình. Từ những hiểu biết về tự nhiên con người ngày càng phát triển hoàn thiện mình và chinh phục thế giới tự nhiên. Khi con người đã hiểu biết nhiều về tự nhiên họ đã chuyển sang nghiên cứu, khám phá chính bản thân mình, từ đó hình thành bộ môn giải phẫu sinh lí người. Quá trình nghiên cứu đi từ những đặc điểm đơn giản đến phức tạp từ đặc điểm cấu tạo đến cơ chế, nguyên lí hoạt động của từng cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Để có những kiến thức về giải phẫu sinh lí người như hôm nay là sự đóng góp công lao to lớn của các nhà khoa học, các nhà biên soạn sách. Xét về mặt kiến thức giải phẫu sinh lí người được trình bày trong sách giáo trình “giải phẫu sinh lí người” (Tạ Thuý Lan và Trần Thị Loan biên) chương trình biên soạn tương đối đầy đủ về các đặc điểm cấu tạo, cấu trúc, chức năng, cơ chế hoạt động của mỗi cơ quan. Qua nội dung kiến thức ta thấy được cơ thể người là một thể thống nhất hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Mỗi cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có những đặc điểm cấu tạo riêng biệt và thực hiện những chức năng cụ thể. trong tất cả các hệ cơ quan thì hệ thần kinh được xem là cơ quan cao nhất, điều đó được thể hiện rõ trong sự phức tạp về đặc điểm cấu tạo và chức năng điều khiển, phối hợp, tổ chức, điều chỉnh hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể đảm bảo mọi hoạt động thống nhất cao độ. Hoạt động thần kinh là toàn bộ quá trình tiếp nhận về sự thay đổi của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong tác động lên cơ thể, qua hoạt động của hệ thần kinh cơ thể sẽ có phản ứng trả lời lại kích thích một cách hợp lí để thích nghi tồn tại và phát triển. Đặc biệt ở con người nhờ sự tiến hoá vượt trội về cấu tạo của não bộ: xuất hiện vòm não mới, lớp vỏ chất xám bao ngoài bán cầu đại não là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động thần kinh cấp cao cực kì đa dạng và phức tạp. Ngoài những hoạt động thần Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 2 kinh “cấp thấp” giống ở động vật bậc cao con người còn có những hoạt động thần kinh “cấp cao” tinh vi và phức tạp hơn nhiều. Hoạt động thần kinh cấp cao là sự phối hợp hoạt động của các bộ phận thuộc não bộ đặc biệt là võ não nhằm giúp cơ thể thích nghi cao với điều kiện môi trường sồng. Sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao bao gồm: phản xạ có điều kiện, các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao, hệ thống tín hiệu các loại hình thần kinh, hành vi cảm xúc, trí nhớ, tư duy, giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ. Nội dung kiến thức sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao rất phức tạp và khối lượng kiến thức tương đối nhiều nội dung kiến thức còn dàn trải, chi tiết chưa được gắn kết, tính logic, hệ thống chưa cao. Việc hệ thống hoá bằng sơ đồ sẽ giúp gắn kết kiến thức, hệ thống, thu gọn nội dung thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu tiếp thu kiến thức cho sinh viên và những ai nghiên cứu nội dung này. Mặt khác việc xây dựng hệ thống hình ảnh minh hoạ cho nội dung kiến thức sẽ làm cho nó trở nên sống động tăng khả năng tư duy trừu tượng góp phần làm sáng tỏ nội dung kiến thức. Đây là những vấn đề khó và phức tạp đòi hỏi sinh viên khi học phải có khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá nội dung. Để giúp cho sinh viên thuận lợi hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức làm cơ sở cho việc giảng dạy sau này, đó là lí do tôi tiến hành đề tài “xây dựng hệ thống grap và hệ thống hình ảnh minh hoạ cho các phần nội dung: các qui luật họat động thần kinh cấp cao, giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ, hệ thống tín hiệu, các loại hình thần kinh cấp cao”. Trong khuôn khổ đề tài tôi tiến hành nghiên cứu về “các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao, giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ, hệ thống tín hiệu, các loại hình thần kinh cấp cao”. 2.Mục đích nghiên cứu Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích: - Hệ thống hoá bằng sơ đồ grap các nội dung kiến thức về sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao để làm tăng khả năng gắn kết các kiến thức, tính logic của vấn đề từ đó tăng khả năng lưu trữ các thông tin lĩnh hội được cho sinh viên khi học phần này. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 3 - Xây dựng hệ thống hình ảnh minh hoạ cho kiến thức lí thuyết sẽ làm tăng tính trực quan sinh động. - Qua hệ thống grap và hình ảnh giúp sinh viên rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp khi học nội dung này và những nội dung khác. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Thiết lập hệ thống grap về nội dung kiến thức “các qui luật hoạt động thần kinh cấp cao, giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ, hệ thống tín hiệu, các loại hình thần kinh.” - Xây dựng hệ thống hình ảnh minh hoạ cho các nội dung trên. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hệ thần kinh là cơ quan cao nhất trong cơ thể, giữ vai trò phân công, phôí hợp điều khiển mọi hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể động vật nói chung và con người nói riêng.Nó đảm bảo hoạt động của cơ thể là thể thống nhất hoàn chỉnh, giúp cơ thể thích nghi được với sự thay đổi của môi trường sống để tồn tại và phát triển. Hoạt động thần kinh là quá trình tiếp nhận, sử lí thông tin kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) tác động lên cơ thể và đưa ra phản ứng trả lời lại những kích thích đó.Bao gồm hoạt động thần kinh cấp thấp và hoạt động thần kinh cấp cao. Hoạt động thần kinh cấp cao là sự phối hợp hoạt động các bộ phận của não bộ nhằm đảm bảo sự thích nghi cao nhấtcủa cơ thể người và đôngj vật trước môi rường sống. Gồm các hoạt động: phản xạ có điều kiện, các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao, hệ thống tín hiệu, giấc ngủ và hệ quả của nó, cảm xúc và hành vi … Trong khuôn khổ đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu các hoạt động:các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao, hệ thống tín hiệu và loại hình thần kinh, giấc gủ và hệ quả của giấc ngủ. 1.1. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Mỗi cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo khác nhau phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm. Quá trình hoạt động mỗi cơ quan dù đơn giản hay phức tạp đều tuân theo một cơ chế và những quy luật riêng. Hoạt động thần kinh cấp cao dù là phức tạp nó luôn tuân theo 5 quy luật sau. Quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế - Quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế thể hiện mối quan hệ giữa hai mặt “hưng phấn và ức chế” của một quá trình thống nhất không thể tách rời trong hoạt động thần kinh cấp cao. - Cơ sở đánh gia quá trình chuyển từ hưng phấn san ức chế tại một thời điểm là là mối tương quan giữa cường độ kích thích gây ra hưng phấn với cường độ phản ứng trả lời. - Các pha của trong quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế + pha sang bằng . Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 5 + pha trái ngược. + pha cực kì trái ngược. + pha ức chế hoàn toàn. - Ý nghĩa:quy luật hoạt động này có tác dụng bảo vệ các tổ chức thần kinh của vỏ não và cơ thể trước những tác động kích thích quas sức chiệu đựng. 1.1.2. Quy lật lan tỏa và tạp trung - Quy luật lan toả và tập trung thể hiện cách thức, xu hướng di chuyển của quá trình hưng phấn, ức chế trên vỏ não và vùng dưới vỏ. - Hiện tượng lan toả và tập trung:quá trình hưng phấn hoặc ức chế khi xuất hiện ở một điểm,một trung khu nào đó trên não bộ sẽ có xu hướng lan toả ra các điểm hoặc trung khu xung quanh nó trong giới hạn phạm vi nào đó tạo thành ổ hưng phấn (ức chế) gọi là sự lan toả. Khi ổ hưng phấn (ức chế) trể nên bền vững thì hưng phấn (ức chế) có xu hướng đi ngược trở lại, tập trung về điểm phát sinh gọi là sự tập trung. - Tính chất của quá trình lan tỏa và tạp trung + Tốc độ và phạm vi của quá trình lan toả và tập trung phụ thuộc vào các yếu tố:  Đặc điểm loại hình thần kinh.  Cường độ của quá trình hưng phấn và ức chế.  Trạng thái của các nơron thần kinh.  Mức độ sử dụng thường xuyên của kích thích tạo ra. + Tốc độ lan toả thường nhanh hơn tốc độ tập trung. 1.1.3. Quy luật cảm ứng qua lại Khi kích thích tác động bắt đầu hình thành ổ hưng phấn (ức chế) tạo ra sự lan toả và tập trung.khi tập trung lại tạo ra ổ hưng phấn (ức chế) cực đại làm cho phản xạ trở nên bền vững. khi đó sự tương quan giữa quá trình hưng phấn và ức chế tuân theo quy luật cảm ứng qua lại. - Cảm ứng là hiện tượng gây ra các hiện tượng đối lập xung quanh mình (cảm ứng không gian) hay tiếp theo mình (cảm ứng thời gian) của các quá trình thần kinh cơ bản. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 6 + Quá trình hưng phấn và ức chế cung xảy ra trong một khoảng thời gian nhât định nhưng tại các vùng khác nhau trên não bộ tạo ra các vùng cảm ứng khác nhautrong cùng một thời điểm gọi là cảm ứng không gian. + Quá trình hưng phấn và ức chế xảy ra trên cùng một nhóm nơron,một trung khu của não bộ tại các thời điểm nối tiếp nhau taọ ra cảm ứng nối tiếp gọi là cảm ứng thời gian. - Dựa vào tính chất cảm ứng có thể chia cảm ứng thành 2 loại: + Cảm ứng dương tính: là sự tăng cường mức độ hoạt động của các nơron sau tác động kích thích âm tính. Nghĩa là kích thích dương tính sử dụng sau khi dừng kích thích âm tính sẽ tạo ra phản ứng mạnh hơn bình thường. + Cảm ứng âm tính:là hiện tượng ức chế xuất hiện trong các tế bào thần kinh bao quanh ổ hưng phấn làm cho hưmg phấn không thể tiếp tục lan toả ra xung quanh. 1.1.4. Quy luật tính hệ thống - Quy luật tính hệ thống biểu hiện mối quan hệ và sự phối hợp hoạt động của các vùng nơron trên vỏ não cũng như các phân tích quan trong việc phân tích tổng hợp các tín hiệu truyền về từ các cơ quan thụ cảm. Từ đó đưa ra phản ứng trả lời nhanh chóng và chính xác có hệ thống đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống. - Não bộ hoạt động có hệ thống là nhờ khả năng phân tích và tổng hợp. + Chức năng tổng hợp là quá trình liên kết các kích thích khác nhau về mặt tác độngcủa chúng, về mặt phản xạ hay về mặt các chức năng khác nhau khi chúng tác động lên cơ thể hình thành các đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa các nhóm nơron, các trung khu trên não bộ. + Chức năng phân tích: Não bộ luôn nhận các kích thích của môi trường truyền về từ các cơ quan thụ cảm một cách liên tục và có hệ thống. Nhờ có khả năng phân tích, phân loại kích thích mà não bộ sắp xếp các phản ứng trả lời một cách chính xác và hệ thống. - Quy luật tính hệ thống được thể hịên rõ trong các phản xạ có điều kiệnvới tập hợp các kích thích và định hình động lực. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 7 1.1.5. Quy luật về mối tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện - Quy luật về mối tương quan giữa cương độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện nói lên sự ảnh hưởng của cường độ kích thích có điều kiện đến quá trình hình thành và cường độ phản xạ có điều kiện khi kích thích nằm trong “giới hạn cường độ” nhất định. - Quy luật này chỉ vó tính tương đối bởi vì bất kì kích thích nào tác động lên cơ thể đều phải nằm trong giới giới hạn cường độ nhất định thì mới tạo ra phản ứng trả lời. - Trong giới hạn nhất định cường độ kích thích, cường độ phản xạ có điều kiện tương quan thuận với cường độ kích thích. 1.2. Hệ thống tín hiệu 1.2.1. Hệ thống tín hiệu Con người và động vật tồn tại trong môi trường sống luôn chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các yếu tố môi trường lên cơ thể. Để tồn tại và phát triển cơ thể phải phản ứng trả lời phù hợp. Điều này tạo ra mối liên hệ chặc chẽ giữa cơ thể vơi môi trường. Mối quan hệ này thực hiện được nhờ vào hệ thống các kích thích tác động vào các thụ quan làm xuất hiện các đường liên hệ thần kinh tạm thời trên não bộ. Đây là cơ sở của các phản ứng trả lời kích thích của cơ thể. Hệ thống các kích thích và các đường thần kinh tạm thời do nó tạo ra gọi là hệ thống tín hiệu. 1.2.2. Hệ thống tín hiệu thứ nhất - Hệ thống tín hiệu thứ nhất là toàn bộ các kích thích của sự vật, hiện tượng trong môi trường tác động lên các thụ quan trên cơ thể, truyền về vỏ não nhằm biến các kích thích thành các tín hiệu đặc trưng cho các dạng hoạt động khác nhau của cơ thể. - Tính chất: Hệ thống tín hiệu thứ nhất phản ánh các yếu tố lí, hoá, các sự vật, hiện tượng của môi trường bên ngoài và bên trong cơ thể. - Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ nhất. + Là hoạt động đặc trưng của hệ thần kinh cấp cao ở người và động vật. + Phản ánh thế giới khách lên não bộ. + Giúp cơ thể thích ứng với những thay đổi của môi trường xung quanh. + Là cơ sở hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 8 1.2.3. Hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ hai là đặc trưng riêng của con người, bao gồm toàn bộ hoạt động của vỏ não do tiếng nói và chữ viết đảm nhiệm. Đó là những kích thích ngôn ngữ cùng những đường liên hệ thần kinh tạm thời trên vỏ não do nó tạo nên. - Bản chất của kích thích ngôn ngữ + Ngôn ngữ là là tác nhân đặc trưng riêng ở người. + Ngôn ngữ là tín hiệu của tín hiệu thứ nhất. + Ngôn ngữ là loại tác nhân có điều kiện. - Những đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ hai + Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng khái quát hoá sự vật hiện tượng của hệ thống tín hiệu thứ nhất.Với hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ hai khả năng phân tích tổng hợp của vỏ não đạt mức cao nhất. + Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả năng trừu tượng hoá sự vật hiện tượng cụ thể, đây là cơ sở sinh học của sự sáng tạo trong tư duy và hành vi của con người. + Hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành sau trên cơ sở hệ thống tín hiệu thứ nhất. Nhưng khi vỏ não bị ức chế mạnh nó sẽ bị mất trước hệ thống tín hiệu thứ nhất. + Hệ thống tín hiệu thứ hai có tác động mạnh hơn hệ thống tín hiệu thứ nhất. - Vai trò của hệ thống tín hiệu thứ hai + Là công cụ giao tiếp chủ yếu của con người trong xã hội. + Làm tăng kích thích có điều kiện cả về số lượng và chất lượng + Giúp con người khai quát hoá, trừu tượng hoá những sự vật, hiện tượng riêng lẻ trong tự nhiên thành những khái niệm chung nhất. + Là công cụ của mọi ngành khoa học, đưa con người lên tầm cao mới. + Giúp con người có những tư duy, hành vi sáng tạo trong cuộc sống,con người ngày càng thích nghi cao với môi trường sống. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 9 1.2.4. Mối quan hệ giữa hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở để xây dựng hệ thống tín hiẹu thứ hai. - Hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trò điều khiển, chỉ đạo cấp cao của hệ thống tín hiệu thứ nhất. 1.3. Các loại hình thần kinh cấp cao - Hoạt động thần kinh cấp cao của mỗi loài động vật và con người đều có những đặc điểm chung. Ngoài những đặc điểm chung ra mỗi cá thể còn có những đặc điểm đặc trưng riêng của mình do đặc điểm hoạt động của vỏ bán cầu đại não. - Dựa vào những đặc điểm khác nhau trong hoạt động của vỏ bán cầu đại não người ta phân ra các loại hình thần kinh. Như vậy loại hình thần kinh là là biểu hiện hoạt động của hệ thống thần kinh cấp cao. - Để đánh giá và phân loại các loại hình thần kinh cấp cao người ta dựa vào những tiêu chuẩn đánh giá hoạt động chức năng của vỏ não. I P.Pavlov đã đề ra những tiêu chuẩn đánh giá hoạt động chức năng của vỏ não: + Dựa vào cường độ của các quá trình thần kinh: Bao gồm quá trình hưng phấn và ức chế. + Dựa vào tính cân bằng của các quá trình thần kinh: Mối tương quan về cường độ giữa quá trình hưng phấn và ức chế. + Dựa vào tính linh hoạt của tế bào thần kinh. + Riêng ở con người còn dựa vào sự tương quan của các hệ thống tín hiệu. - Các loại hình thần kinh ở người và động vật (theo I.P.Povlov). + Loại mạnh, cân bằng, linh hoạt. + Loại mạnh, cân bằng, không linh hoạt. + Loại mạnh, không cân bằng. + Loại yếu. 1.4. Giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ. 1.4.1. Giấc ngủ - Ngủ: Là trạng thái các cơ quan trong cơ thể tạm ngừng hoạt động hoặc giảm cường độ hoạt động, nghỉ ngơi hồi phục chức năng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân GVHD: Trần Thị Phương Nhung 10 - Bản chất của giấc ngủ là sự lan toả ức chế trên vỏ não, ảnh hưởng đến cấu trúc thần kinh dưới vỏ, ức chế các trung khu điều khiển hoạt động các cơ quan, làm các cơ quan tạm ngừng hoạt động hoặc giảm cường độ hoạt động. - Các giai đoạn của giấc ngủ + Giai đoạn ngủ chậm (thiu thiu ngủ). + Giai đoạn ngủ trái ngược. + Giai đoạn cực kì trái ngược. + Giai đoạn ức chế hoàn toàn (ngủ sâu). - Vai trò của giấc ngủ là bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể phục hồi chức năng, tránh bị suy kiệt khi hoạt động quá sức. 1.4.2. Các hệ quả trong giấc ngủ Khi ngủ không sâu thường để lại những dấu vết trên vỏ não gọi là những hệ quả trong giấc ngủ. Những hệ quả thường xảy ra trong giấc ngủ đó chính là giấc mơ, .bóng đè, mộng du, thôi miên. 1.4.2.1. Giấc mơ (chiêm bao) - Chiêm bao là một trạng thái hoạt động đặc biệt của não bộ. Nó phản ánh thế giới khách quan mà não ta ghi được khi thức. - Trong chiêm bao ta thường thấy những hình ảnh phi lý, kỳ quặc, không có thực hoặc chắp vá, đứt đoạn về mặt không gian và thời gian, khi thức dậy ta không thể nhớ rõ. - Cơ sở sinh lý của giấc mơ: Giấc mơ thường xuất hiện trong pha trái ngược của giấc ngủ.Trong pha chuyển tiếp này trên vỏ não còn tồn tại một số điểm hưng phấn mạnh xen kẽ những điểm ức chế. Vì vậy một số kích thích của ngoại cảnh tác động lên cơ thể là có tác dụng tạo thành những hình ảnh kỳ dị, đứt đoạn ta thấy được trong mơ. 1.4.2.2. Hiện tượng bóng đè - Bóng đè cũng là một giấc chiêm bao, trong chiêm bao thấy những hình ảnh kỳ quái tác động vào cơ thể cũng như ta cảm giác được một số kích thích tín hiệu từ môi trường nhưng không sao cử động được. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... hình ảnh minh hoạ cho nội dung kiến thức nghiên cứu nhằm nhấn mạnh kiến thức, giúp cho nội dung kiến thức thêm phần sinh động 3.2 Các loại hình ảnh sử dụng trong đề tài - Hình ảnh sử dụng trong đề tài chỉ mang tính chất minh họa cho nội dung đề tài - Có những hình ảnh xây dựng trên cơ sở phát họa cho nội dung GVHD: Trần Thị Phương Nhung 15 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com... dễ hình dung kiến thức - Hình ảnh phải đảm bảo tính khoa học và tính thẩm mĩ - Hình ảnh phải rõ nét, màu sắc phải hài hồ, phù hợp với đối tượng được đề cập 3.4 Ý nghĩa của hệ thống hình ảnh trong đề tài - Giúp cho hoạt động học tập, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu của sinh viên dễ dàng hơn, tiếp cận gần hơn với kiến thức đã học Tránh hiện tượng sinh viên cảm thấy mơ hồ, khó hình dung về kiến thức - Thơng... cường độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện + Phạm vi ứng dụng: Thường được sử dụng để biểu diễn, trình bày, một nội dung kiến thức, một vấn đề cụ thể hồn chỉnh - Graph câm + Khái niệm: Grap câm là Graph mà tất cả các đỉnh của nó đều rỗng, các đỉnh đều khơng có kí hiệu hay ghi chú nào + Ví dụ : + Phạm vi ứng dụng: thường được sử dụng để củng cố kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng nắm bắt và... phức tạp, từ vĩ mơ tới vi mơ, từ trực quan cụ thể tới khái qt trừu tượng Vì vậy giúp chúng ta nhận thức vấn đề thuận lợi hơn - Giúp nhận thức tồn diện vấn đề Vì Graph vừa thể hiện cái tổng qt, cái chung trong mối quan hệ của một chỉnh thể Vừa thể hiện được cái riêng lẻ, cái cấ biệt của vấn đề - Graph là một cơng cụ giúp giáo viên thiết kế nội dung bài học, định lượng kiến thức của học sinh, phương... khả năng phân tích tổng hợp - Đối với những kiến thức nghiên cứu: Việc hệ thống hố bằng Graph làm tăng tính logic của vấn đề, tăng khả năng lưu giữ thơng tin - Với cách truyền đạt kiến thức ngắn gọn đi thẳng vào bản chất của đối tượng nên dễ dàng cho người đọc, người nghe hiểu vấn đề và có sự liên hệ các nội dung III HỆ THỐNG HÌNH ẢNH MINH HỌA Người xưa thường nói “ Trăm lần nghe khơng bằng một lần... Graph khép là Graph mà trong đó tất cả các đỉnh đều có mối liên hệ với nhau, tạo nên một chu trình khép kín + Ví dụ : + Phạm vi ứng dụng: Graph khép thường sử dụng để biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố trong một tổng thể hồn chỉnh, các yếu tố trong một chu trình khép kín - Graph mở + Khái niệm: Graph mở là Graph trong đó khơng phải tất cả các đỉnh đều có mối quan hệ với nhau, mà ít nhất có 2 đỉnh... hàm, phân chia hay quan hệ mang tính chất tầng bậc của vấn đề GVHD: Trần Thị Phương Nhung 13 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bài tập nghiên cứu khoa học 2.2.3 Graph đủ, Graph câm, Graph khuyết SVTH: Đỗ Hồng Tân - Graph đủ + Khái niệm: Graph đủ là Graph mà tất cả các đỉnh của nó đều được ghi chú hay ghi kí hiệu một cách đầy đủ khơng thiếu... Một số hình ảnh minh họa cho các kiến thức trên 1.3 Sinh viên lớp KN1 và SH5 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp xây dựng hệ thống sơ đồ graph 2.1.1 Nghiên cứu tài liệu - Đọc, tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức về Graph - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, hệ thống hóa nội dung kiến thức 2.1.2 Phác thảo mơ hình sơ đồ Graph theo các hướng - Xây dựng sơ đồ tổng qt về hệ thần kinh và hoạt động thần kinh... chỉnh sửa - Phác thảo sơ đồ hình ảnh 2.2.3 Sắp xếp hình ảnh theo các hướng - Hình ảnh được sắp xếp theo từng phần - Hình ảnh chủ yếu là ảnh tĩnh 2.3 Khảo sát kết quả nghiên cứu, đánh giá tính khả thi của đề tài 2.3.1 Khảo sát kết quả nghiên cứu tại lớp KN1 - Chúng tơi tiến hành trình chiếu kết quả nghiên cứu được cho Sinh Viên KN1 - Sau đó chúng tơi tiến hành kiểm tra và đánh giá bằng hệ thống câu hỏi trắc... = X × 100% Từ kết quả thu được tiến hành tổng hợp, so sánh với kết quả kiểm tra của Sinh viên lớp SH5 (do cơ Nhung cung cấp) Lập bảng , biểu diễn biểu đồ, nhận xét kết quả, đánh giá tính khả thi của đề tài GVHD: Trần Thị Phương Nhung 19 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hồng Tân CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN . phần sinh động . 3.2. Các loại hình ảnh sử dụng trong đề tài - Hình ảnh sử dụng trong đề tài chỉ mang tính chất minh họa cho nội dung đề tài - Có những hình ảnh xây dựng trên cơ sở phát họa. phải hài hoà, phù hợp với đối tượng được đề cập. 3.4. Ý nghĩa của hệ thống hình ảnh trong đề tài - Giúp cho hoạt động học tập, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu của sinh viên dễ dàng hơn, tiếp. trình bày, một nội dung kiến thức, một vấn đề cụ thể hoàn chỉnh. - Graph câm + Khái niệm: Grap câm là Graph mà tất cả các đỉnh của nó đều rỗng, các đỉnh đều không có kí hiệu hay ghi chú nào .

Ngày đăng: 26/10/2014, 02:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giải phẩu sinh lý người (Giáo trình Cao Đẳng Sư Phạm)- Tạ Thuý Lan ( chủ biên), Trần Thị Loan Khác
2. Cơ thể người- Nguyễn Văn Mậu (dịch), NXB Văn hoá thông tin- 2001 Khác
3. Bài giảng sinh lý người và Động vật (tập II)- Lê Quang Long, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội- 1996 Khác
4. Sinh lý thần kinh (tập II- Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao)- Tạ Thuý Lan, NXB Đại Học Sư Phạm Khác
5. Ẩn số và đáp số về cơ thể người- Lê Quang Long Khác
6. Cơ thể người thế giới kỳ diệu và bí ẩn- Trần Phương Thạnh 7. Phương tiện dạy học- Tô Xuân Giáp, 1997- NXB Giáo dục Khác
8. Các địa chỉ trên Internet: Khoa học.com, Sinh học việt nam.com, Google.com, Yahoo.com, bài giảng Bạch kim. com. vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Hình ảnh về họat động thần kinh - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
1.2. Hình ảnh về họat động thần kinh (Trang 23)
2.2.3. Hình ảnh quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế và cảm ứng qua lại - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
2.2.3. Hình ảnh quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế và cảm ứng qua lại (Trang 33)
2.2.6. Hình ảnh về các pha của giấc ngủ - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
2.2.6. Hình ảnh về các pha của giấc ngủ (Trang 36)
2.2.7. Hình ảnh điện não đồ trong các pha của giấc ngủ  ở các lứa tuổi khác nhau - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
2.2.7. Hình ảnh điện não đồ trong các pha của giấc ngủ ở các lứa tuổi khác nhau (Trang 37)
2.3.2. Hình ảnh quy luật tính hệ thống - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
2.3.2. Hình ảnh quy luật tính hệ thống (Trang 41)
Hình ảnh chiêm bao  không theo logic - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
nh ảnh chiêm bao không theo logic (Trang 43)
HÌNH  ảNH  THƯờN - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
HÌNH ảNH THƯờN (Trang 44)
Hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất  nhưng dễ bị mất hơn khi não bộ bị tổn - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
Hình th ành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất nhưng dễ bị mất hơn khi não bộ bị tổn (Trang 49)
3.4. Hình ảnh về hệ thống tín hiệu - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
3.4. Hình ảnh về hệ thống tín hiệu (Trang 51)
4.6. Hình ảnh về các loại hình thần kinh ở trẻ em - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
4.6. Hình ảnh về các loại hình thần kinh ở trẻ em (Trang 58)
Bảng 1: Kết quả khảo sát và đối chứng giữa lớp SH5 và KN1 - ĐỀ TÀI NCKH GPSLN
Bảng 1 Kết quả khảo sát và đối chứng giữa lớp SH5 và KN1 (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w