Các pha của giấc ngủ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 36 - 45)

Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hoàng Tân

GVHD: Trần Thị Phương Nhung 38 2.2.7. Hình ảnh điện não đồ trong các pha của giấc ngủ ở các lứa tuổi khác nhau

ÁI CHÀ…À..A..Tế MUốN NGủ LẳM RồI

ÔI…TÔI

CŨNG VậY!

GIấC NGủ SAY NồNG

TƯƠNG LAI TƯƠI

SÁNG

ĐếN VớI NHữNG GIấC

BÉ NGOAN CủA Mẹ!Mẹ

ƠI?

ÁI CHÀ…À..A..Tế MUốN NGủ LẳM RồI

ÔI…TÔI

CŨNG VậY!

GIấC NGủ SAY NồNG

TƯƠNG LAI TƯƠI

SÁNG

ĐếN VớI NHữNG GIấC

BÉ NGOAN CủA Mẹ!Mẹ

ƠI?

Ái chà…à..a..tế muốn ngủ lẳm rồi

Ôi…tôi cũng vậy!

Giấc ngủ say nồng Tương lai

tươi sáng

Đến với những giấc

mơ Bé ngoan

của mẹ! Mẹ ơi?

2.2.8. Bàn luận Grap và hình ảnh về quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế , quy luật lan toả và tập trung, giấc ngủ

Đặc điểm để đánh giá quá trình chuyền từ hưng phấn san ức chế là mối tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản ứng trả lời. Tuỳ thuộc vào giai đoạn (pha) của quá trình chuyển từ hưng phấn san ức chế mà mức độ phản ứng của cơ thể khỏc nhau đối với kớch thớch. Quy luật này thể hiện rừ trong cơ chế và cỏc giai đoạn của giấc ngủ và hệ quả của giấc ngủ.

Cụ thể, ngủ là quá trình lan toả ức chế trên vỏ não và các nhân dưới vỏ. Quá trình lan tỏa ức chế trên vỏ não cũng đồng thời với quá trình chuyển từ trạng thái hưng phấn san ức chế. Khi quá trình chuyển từ hưng phấn san ức chế diễn ra không đồng bộ làm xuất hiện các điểm hưng phấn và ức chế xen kẽ nhau trên não bộ, đây là nguyên nhân xuất hiện các hiện tượng: chiêm bao, mộng du, bóng đè, thôi miên.

Quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế thể hiện rừ trong cỏc giai đoạn của giấc ngủ:

- Pha ngủ chậm (thiu thiu ngủ): Tương ứng với pha san bằng trong quá trình chuyển từ hưng phấn san ức chế. Ở giai đoạn này ức chế bắt đầu lan toả trên vỏ não, các vùng của vỏ não chuyển dần từ trạng thái hưng phấn san ức chế. Nơron thần kinh vỏ não không có khả năng phân biệt cường độ kích thích. Vì vậy mọi kích thích có cường độ khác nhau tác động lên cơ thể đều cho phản ứng giống nhau.

- Pha ngủ trái ngược tương ứng với pha trái ngược của quá trình chuyển từ hưng phấn san ức chế. Trong pha này ức chế lan toả xuống thể lưới và các nhân dưới vỏ, trên vỏ não đôi khi có xuất hiện các điểm hưng phấn xen kẽ với ức chế sâu. Biểu hiện là kích thích mạnh cho phản ứng yếu còn kích thích yếu cho phản ứng mạnh.

Đây cũng là nguyên nhân làm xuất hiện các hiện tượng như chiêm bao, mộng du, bóng đè trong giai đoạn này.

- Khi quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế ở giai đoạn cực kì trái ngược tương ứng với pha cực kì trái ngược của giấc ngủ. Trong pha này trên vỏ não xuất hiện các ổ ức chế cực đại, hệ quả là phản ứng trả lời kích thích trong pha này cực kì trái ngược: kích thích âm tính cho phản ứng dương tính còn kích thích dương tính cho phản ứng âm tính.

39 Trong pha trái ngược vầ cực kì trái ngược những điểm hưng phấn tồn tại trên vỏ não được tăng cường. Vì vậy nếu kích thích tác động có liên quan đến các vùng này sẽ tạo ra phản ứng rất nhạy cảm làm chủ thể choàng tỉnh và thực hiện các phản xạ bình thường.khả năng này gíup cơ thể phản ứng kịp thời với kích thích của môi trường tránh nguy hiểm cho chủ thể.

Ví dụ: khi con chó đang ngủ ở giai đoạn này, một vật nào đó tác động vào cơ thể làm cho nó giậc mình và có phản ứng tự vệ bằng cách bỏ chạy hoặc tấn côngvào đối phương.

- Tiếp theo pha ngủ cực kì trái ngược là pha ngủ sâu hay pha ức chế hoàn toàn:

Trong pha này hưng phấn chuyển hoàn toàn san ức chế, toàn bộ vỏ não bị ức chế. Vì vậy mọi kích thích tác động vào cơ thể đều không có tác dụng, cơ thể sẽ không có bất kì phản ứng nào.

Những thay đổi của cơ thể khi ngủ:

+ Trương lực cơ giảm, các bắp thịt chùng xuống, mất trương lực cơ đặc biệt là cơ cổ làm cho đầu gục xuống chủ thể phải lăn ra ngủ.

+ Hoạt động của các cơ quan sinh dưỡg giảm: tần số tim giảm, nhịp tim giảm 20%, huyết áp hạ 10%, chuyển hoá cơ bản giảm 13%, hô hấp giảm, phản ứng tri giác cảm giác của thần kinh trung ương giảm.

Nguyên nhân của sự thay đổi này là do các trung khu điều khiển hoạt động của chúng ở vỏ não bị ức chế. Mặt khác khi ngủ nhu cầu năng lượng cùa cơ thể giảm, mức tiêu hao năng lượng thấp vì vậy hoạt động của các cơ quan này giảm.

Ở mỗi giai đoạn phát triển của cơ thể nhu cầu và thời gian ngủ khác nhau: ở trẻ em ngủ 10h-12h trong một ngày, người trưởng thành ngủ từ 6h-8h/ ngày khi về già thời gian ngủ còn rất ngắn. và ở mỗi độ tuổi khi ngủ cơ thể có sự thay đổi khác nhau, đặc biệt là sự thay đổi hình ảnh điện sinh học trong cơ thể.

Quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế và giấc ngủ có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của động vật và con người. Quá trình này làm giảm hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, tạo điều kiện cho chúng nghỉ ngơi, phục hồi chức năng. Giúp cơ thể tránh bị tổn thương do kích thích quá mạnh hoặc kéo dài tác động .

2. 3. Graph, hình ảnh và bàn luận về quy luật tính hệ thống, quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện, hệ quả của giấc ngủ.

2.3.1. Grap về quy luật tính hệ thống

Cơ thể phản ứng nhanh chóng ,kiệp thời với các tình huống khác nhau

Là phản xạ có điều kiện đối với một nhóm kích thích của môi trường.

Là phản ứng của não bộ đối với hoàn cảnh bên ngoài tương đối ổn định, ít thay đổi.

Hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo trình tự nhất định về khoảng cách thời

gian nhất định trong thời gian dài Khi một kích thích ban đầu tác động là toàn bộ

phản xạ diễn ra nối tiếp nhau

Cơ sở hình thành thói quen, kỹ năng ,kỹ xảo Cơ thể hoạt động linh hoạt, thuận lợi,chính xác Khái

niệm

Cơ sở hình thành

Ý nghĩa Định

hình động lực

Kích thích tác động lên cơ thể được não bộ phân tích, tổng hợp để đưa ra phản ứng Tập hợp kích thích liên kết thành hệ thống chức năng tác độnh lên cơ thể tạo ra hệ thống

phản ứng trả lời.

Là cơ sở để não bộ hoạt động như một thể thống nhất

Cơ sở hình thành phản ứng tổng hợp của não bộ

Cơ sở hình thành “định hình động lực”

Tính hệ thống

Vai trò tính hệ thống Quy

luật tính hệ thống

Sự liên kết các kích thích với nhau về mặt tác động ,cơ chế phản xạ và các chức năng khác Kết quả hoạt động tổng hợp trong hệ thần kinh là hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời Phân loại kích thích để đưa đến các phân tích

quan tương ứng.

Chức năng tổng hợp

Chức năng phân

tích hoạt động phân tích tin hiệu của phân tích quan Chức

năng phân tích, tổng hợp

41 2.3.2. Hình ảnh quy luật tính hệ thống

2.3.3. Grap về quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ có điều kiện

Sự lan toả và hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa hai ổ hưng phấn do kích

thích và tác nhân củng cố tạo ra.

Cường độ kích thích yếu thì phản xạ có điều kiện thành lập chậm và khó khăn.

Cường độ kích thích thuộc “ngưỡng” thì phản xạ có điều kiện dễ dàng hình thành.

Cường độ kích thích vượt “ngưỡng” làm xuất hiện ức chế vượt hạn kìm hãm sự hình thành

phản xạ có điều kiện.

Kích thích có cường độ yếu cho phản xạ yếu hoặc không có phản xạ.

Điều kiện để thành lập phản xạ có điều

kiện

Cơ sở sinh

Tương quan giữa

cường độ kích thích và cường độ phản xạ

có điều kiện Cường độ kích thích và quá trình hình

thành phản xạ có

điều kiện

Trong giới hạn cường độ nhất

định Quy

luật tương

quan giữa cường độ kích

thích cường

độ phản xạ có điều kiện

Kích thích trong “ngưỡng” thì phản xạ mạnh khi kích mạnh.

Kích thích vượt “ngưỡng” thì cường độ phản xạ giảm khi cường độ kích thích tăng.

Cường độ phản xạ có điều kiện phụ thuộcvào cường độ kích thích và tác nhân củng cố.

Cường độ phản xạ có điều kiện tương quan thuận với cường độ kích thích.

Não bộ phải tỉnh táo và hoạt động bình thường.

Cường độ kích thích phải nhỏ hơn cường độ tác nhân củng cố.

Đảm bảo khoảng cách thời gian giữa tín hiệu và tác nhân củng cố

Cường độ tín hiệu phải thuộc “ngưỡng” giới hạn cường độ nhất định, tác nhân củng cố phải

đủ mạnh về mặt sinh học

43 2.3.4. Grap về hệ quả trong giấc ngủ

Xuất điểm các điểm hưng phấn xen giữa các điểm ức chế.

Nguyên nhân

Thường xảy ra trong pha trái ngược khi nơron chuyển từ trạng thái hưng phấn sang ức chế.

Xuất hiện khi tổ chức lưới bị ức chế trong khi một số trung khu

khác tăng hưng phấn.

Một số kích thích tác động lên cơ thể có tác

dụng một số khác thì không.

Một số kích thích tác động lên cơ thể có tác dụng số khác thì

khơng.

Hình ảnh chiêm bao không theo logic Hình ảnh chiêm bao mang tính phi lý, kỳ quặc, khó nhớ lại theo

trình tự lúc tỉnh dậy.

Một số dạng chiêm bao: chiêm bao bình thường, ác mộng, điềm báo Xuất hiện trong giấc ngủ khi trung khu hoạt động được tăng

cường hoạt động.

Người mộng du có thể thực hiện được các động tác hoạt động: đi lại lung tung, đi trên tường, đi trên mái nhà.

Trung khu hoạt động tăng cường hoạt động Trung khu phân tích khác bị ức chế Ổ hưng phấn ở trung tâmvận động hoạt

động theo nguyên tắc ưu thế.

Nguyên nhân

Xuất hiện trong giấc ngủ, khi cơ quan cảm giác tăng cường hoạt động.

Trung khu vận động bị ức chế, khi trung khu cảm giác tăng cường hưng phấn.

Cơ sở sinh lý

Chủ thể nhận thức khỏ rừ thế giới xung quanh khỏ rừ nhưng không cử động được.

Người bị thôi miên như đang ngủ nhưng vẫn trò chuyện bình thường Ức chế lan toả không đồng nhất, trung tâm vận động bị ức chế

mạnh.

Hệ thống tín hiệu thứ hai hoạt động bình thường.

Chiêm bao

Mộng du

Bóng đè

Thôi miên

Cơ sở sinh lý Hệ

quả của giấc ngủ (trạng

thái chức năng của não bộ)

Do quá trình lan tỏa ức chế không đồng bộ trên vỏ não và các nhân dưới vỏ tao nên những ổ hưng phấn, ức chế xen kẽ nhau

2.3.4.Hình ảnh về giấc mơ

NHữNG

HÌNH ảNH THƯờN

G GặP TRONG

GIấC

45 2.3.5.Hình ảnh về hiện tượng thôi miên và mộng du

Hệ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)