II. HỆ THỐNG GRAPH, HÌNH ẢNH VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNGTHẦNKINHCẤPCAO,GIẤCNGỦVÀHỆQUẢCỦAGIẤCNGỦ
Các pha của giấc ngủ
2.3.7. Bàn lụân Graph và hình ảnh về quy luật tính hệ thống, quy luật tươmg quan giữa cường độ kích thích với cường độ phản xạ cĩ điều kiện và các hệ quả
quan giữa cường độ kích thích với cường độ phản xạ cĩ điều kiện và các hệ quả của giấc ngủ
Quy luật cảm ứng thể hiện rõ trong các hoạt động của não bộ đặc biệt là hoạt động thần kinh cấp cao. Đảm bảo các ổ hưng phấn, ức chế bền vững trên vỏ não là cơ sở duy trì phản ứng của cơ thể. Tạo ra phản ứng ưu thế khi cĩ nhiều kích thích đồng thời tác động lên cơ thể trong cùng thời điểm. Cùng với quy luật chuyển từ hưng phấn san ức chế, quy luật lan toả và tập trung chúng chi phối và tạo ra các hiện tượng như: chiêm bao, mộng du, bĩng đè, thơi miên. Các hiện tượng chiêm bao, mộng du, bĩng đè xuất hiện trong pha trái ngược của giấc ngủ, chúng được tạo ra do quá trình lan toả ức chế khơng đồng bộ trên vỏ não. Hiện tượng thơi miên cũng cĩ cùng bản chất như vậy nhưng nĩ do con người chủ động tạo ra giấc ngủ khơng đồng bộ trên vỏ não. Tất cả các hiện tượng này diễn ra tuân theo các quy luật trên.
- Hiện tượng chiêm bao xuất hiện khi tổ chức lưới của cầu não bị ức chế nhưng một sổ trung khu khác ở vỏ não tăng cường hưng phấn. vì vậy một số tín hiệut từ cơ quan thụ cảm truyền về vỏ não qua thể lưới bị giữ lại, một số khác thì cĩ tác dụng. làm cho một những hình ảnh in dấu vết sâu trên vỏ não được tái hiện ngẫu nhiên, khơng theo trình tự khơng gian thời gian. Do đĩ những hình ảnh nhìn thấy được trong giấc mơ khơng theo logic khơng gian, thời gian trật tự nào cả, nĩ mang tính chất chắp ghép ngẫu nhiên, đơi khi kì quái phi lý. Chiêm bao xuất hiện khi não bộ hoạt động khơng đồng bộ vì thế khi thức dậy ta khơng thể nhớ đầy đủ những hình ảnh nhìn thấy được trong mơ.
Một số dạng hình ảnh thường thấy trong chiêm bao cĩ sự liên quan đến tình trạng sức khoẻ, tâm sinh lý cùa cơ thể.
+ chiêm bao bình thường:nhình ảnh trong chiêm bao thường quen thuộc, cĩ trong thực tế đời sống hàng ngày như nhà cửa xe cộ … những thứ ta thường nhìn thấy hay cĩ ấn tượng về chúng trong lúc thức. đến khi ngủ những hình ảnh này được tái hiện trong não bộ làm ta cảm giác thấy được.
+ Ác mộng: những hình ảnh kỳ quái như ma quỷ, chết chĩc…tạo cho ta cảm giác sợ hãi. những hình ảnh này thường là sự chắp vá của nhiều sự vật hiện tượng
47 trong tự nhiên, trong phim ảnh mà ta thấy được khi thức. Ác mộng thường gặp trong giấc ngủ khi cơ thể bị mỏi mệt, suy kiệt, căng thẳng quá mức.
+ Điềm báo: là những hình ảnh cĩ tính chất báo trước sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng nào đĩ trong tương lai. đơi khi những hình ảnh này sẽ xuất hiện trong cuộc sống hiện thực ở tương lai. Dạng này thường gặp ở những nhà ngoại cảm hoặc những người già yếu sắp chết, họ thường thấy hình ảnh người thân đã chết về gọi họ, hay hình ảnh cõi thiên đàng, địa ngục… Những hình ảnh này báo hiệu cái chết sắp đến với họ.
- Hiện tượng mộng du: Bản chất giống như chiêm bao, xảy ra trong pha trái ngược của giấc ngủ khi trung khu vận động được tăng cường các trung khu khác thì bị ức chế sâu. Các điểm hưng phấn ở trung khu vận động hoạt động theo nguyên tắc ưu thế, nĩ lơi cuốn các vùng xung quanh tăng cường hỗ trợ cho chúng.kết quả người bị mộng du đang ngủ bỗng ngồi dậy đi lại lung tung trong phịng hoặc làm những việc nào đĩ, đơi khi làm những việc phi thừơng như lái xe, đi trên nĩc nha trong khi mắt vẫn ngủ…sau đĩ lại quay về ngủ tiếp. Đặc biệt khi thức dậy họ khơng nhớ là mình đã làm những việc đĩ. Nếu lúc mộng du mà bị kích thích mạnh tác động lên cơ thể sẽ làm cho người mộng du tỉnh lại ngay và những khả năng phi thường bị mất vì thế cĩ thể nguy hiểm đến tính mạng.
Hiện tượng bĩng đè: Xuất hiện trong pha trái ngược của giấc ngủ khi trung khu cảm giác ở vỏ não tăng cường hưng phấn cịn trung khu vận động thì ức chế sâu.cơ thể vẫn cảm nhận được những kích thích tác động từ mơi trường, chủ thể vẫn nhận thức được thế giới khách quan nhưng khơng thể vận động được. Cùng với sự giảm hoạt động của hệ tuần hồn, huyết áp giảm, hơ hấp giảm, thốt mồ hơi…tạo cho chủ thể cảm giác rất mệt, nặng nề, khĩ thở tưởng chừng như bị vật gì đĩ lớn đè lên họăc bị bĩp cổ …Nếu ta tiếp tục ngủ thiếp đi thì cảm giác bị bĩng đè tự biến mất.
Hiện tượng thơi miên: khơng xuất hiện trong giấc ngủ nhưng cĩ bản chất như giấc ngủ, điểm khác biệt là trong giấc ngủ thơi miên các trung khu cảm giác, vận động …trên vỏ não bị ức chế hồn tồn riêng vùng tiếp nhận xử lý ngơn ngữ và vùng lưu trử trí nhớ hoạt động bình thường. Đây là cơ sở xác lập mối quan hệ giữa người thơi miên và người điều khiển thơi miên qua ngơn ngữ nĩi.