Bàn luận về hệ thống Graph và hình ảnh về hệ thống tín hiệu

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 52 - 54)

III. GRAPH, HỆ THỐNG HÌNH ẢNH VÀ BÀN LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO

3.5. Bàn luận về hệ thống Graph và hình ảnh về hệ thống tín hiệu

Trong thiên nhiên mọi sinh vật đều tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.Và luơn chiụ sự tác động bởi các yếu tố vơ sinh, hữu sinh của mơi trường, các yếu tố bên trong cơ thể.Ở động vật và con người cũng vậy luơn nằm trong mối quan hệ đĩ, và cơ thể luơn chịu sự tác động của kích thích từ mơi trường sống trên cơ sở tín hiệu của kích thích cùng với hoạt động của hệ thần kinh cơ thể cĩ phản ứng trả lời phù hợp.vậy thì khi nào kích thích trở thành tín hiệu.

Những kích thích từ mơi trường khi tác động vào cơ quan thụ cảm, được dẫn truyền lên não bộ, qua hoạt động phân tích, tổng hợp của não bộ giúp ta nhận thức được thế giới khách quan xung quanh mình.cảm giác này cĩ vai trị như các tín hiệu báo cho não ta biết về thế giới khách quan bên ngồi.Nĩ bao gồm các sự vật hiện tượng cụ thể trong tự nhiên gọi là tín hiệu thứ nhất và tín hiệu ngơn ngữ ( tiếng nĩi và chữ viết ) gọi là tín hiệu thứ hai ( chỉ cĩ ở con người ).

Hệ thống tín hiệu:bao gồm các tín hiệu và hệ thống các đường liên hệ thần kinh tạm thời do tác động của nĩ tạo ra.trên cơ sở tín hiệu ta cĩ được hai hệ thống tín hiệu:là hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai.

Hệ thống tín hiệu thứ nhất bao gồm các sự vật, hiện tượng cụ thể trong tự nhiên và các đặc tính, tính chất của chúng chẳng hạn như cây cỏ, Động- thực vật, ánh sánh, hình ảnh, âm thannh…Các sự vật hiện tượng này tác động trực tiếp vào cơ quan thụ cảm, qua hoạt động của não bộ giúp chúng ta nhận thức được về chúng một cách trực tiếp. Những tín hiệu đĩ cùng với hệ thống các đường liên hệ thần kinh tạm thời do chúng tạo ra trên não bộ tạo thành hệ thống tín hiệu thứ nhất.

Hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành sau và trên cơ sở hệ thống tín hiệu thứ nhất, nĩ cĩ thể phản ánh thay thế một phần hệ thống tín hiệu thứ nhất trong hoạt động thần kinh ở con người. Nhưng khi não bộ bị ức chế mạnh thì hệ thống tín hiệu thứ hai sẽ bị mất trước hệ thống tín hiệu thứ nhất. Hệ thống tín hiệu thứ hai khơng mang tính di truyền, bẩm sinh mà được hình thành qua quá trình học tập. Do đĩ cĩ thể xem quá trình hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai như quá trình hình thành phản xạ cĩ điều kiện, tuy nhiên quá trình hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai nhah hơn nhất là ở trẻ em.

53 Hệ thống tín hiệu cĩ vai trị to lớn trong đời sống của động vật nĩi chung và con người nĩi riêng. Thơng qua hệ thống tín hiệu giúp cơ thể nhận thứcc được thế giới khách quan tồn tại xung quanh mình.Nhờ cĩ hệ thống tín hiệu cơ thể cĩ được phản ứng linh hoạt, phù hợp với sự thay đổi của mơi trường.Nhờ đĩ mà động vật và con người thích nghi được với điều kiện sống và phát triển ngày càng hồn thiện.

Từ khi xuất hiện hệ thống tín hiệu thứ hai đã chiếm một vị thế quan trọng trong hoạt động thần kinh ở người đặc biệt là hoạt động thần kinh cấp cao. Nĩ được xem là tín hiệu của hệ thống tín hiệu thứ nhất, vì nĩ cĩ khả năng khái quát hố các sự vật hiện tượng cụ thể qua nội dung và ý nghĩa của chúng ngồi ra nĩ cịn cĩ khả năng trừu tượng hố sự vật hiện tượng. Hệ thống tín hiệu thứ hai cĩ tác dụng mạnh hơn nhiều so với hệ thống tín hiệu thứ nhất, đặc biệt là về mặt cảm xúc.

Ví dụ: Khi nghe thơng tin trên Radio hoặc đọc báo cĩ tin ở các tỉnh miền núi phía Bắc bị lũ quét gây chết người và thiệt hại về nhà cửa …Từ những thơng tin trên ta cĩ thể hình dung được cảnh tượng hãi hùng đĩ.Hoặc khi ta xem một cuốn phim, đọc một quyển truyện hay cĩ thể làm cho ta xúc động và khĩc.

Nhờ vậy nĩ giúp con người nhận thức được sự vật, hiện tượng khách quan một cách gián tiếp, phát huy khả năng tư duy trí nhớ của con người.Sự xuất hiện của hệ thống tín hiệu thứ hai, nhất là ngơn ngữ tiếng nĩi đã nâng con người lên nấc thang tiến hố mới trong tự nhiên. Tín hiệu ngơn ngữ nĩi ở con người xuất hiên trước chữ viết, khi xuất hiên nĩ trở thành phương tiện, cơng cụ giao tiếp, trao đổi thơng tinvà là cơng cụ để truyền đạt kinh nghiệm sống từ thế hệ này sang thế hệ khác, truyền từ nơi này đến nơi khác. Đến khi chữ viết ra đời cả hai đã trở thành phương tiện giao tiếp chính trong xã hội lồi người. Là cơng cụ của các ngành học thuật, khoa học, giáo dục văn hố…là phương tiện giúp con người truyền tải lưu giữ, truyền đạt kinh nghiệm, tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ nơi này đến nơi khác. Mở ra những khả năng mới trong sự phát triển của con người trong tự nhiên, khả năng cải tạo thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Nĩ là cơ sở, động lực, địn bẩy thúc đẩy con người vươn lên đỉnh cao của trí tuệ. Với vai trị đĩ hệ thống tín hiệu thứ hai luơn là một thứ cơng cụ, phương tiện khơng thể thiếu trong mọi hoạt động của con người trong xã hội.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)