XUẤT SẮC + GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU + KÉM

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 62 - 65)

V. KHẢO SÁT THỰC TẾ MƠ HÌNH GRAPH VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ

XUẤT SẮC + GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU + KÉM

Lớp n m x  CV% xm CV% xm CV% xm CV% SH5 38 8,1±0,3 0,003 6,5±0,4 0,001 5,0±0,2 0,002 3,8±0,1 0,003 KN1 41 9,8±0,1 0,001 7,7±0,3 0,002 6,2±0,3 0,001 4,8±01 0,002

5.2. Kết quả khảo sát được minh họa qua biểu đồ 1

8.1 9.6 9.6 6.5 7.7 5 6.4 3.8 4.8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm

XUẤT S ẮC + GIỎ I KHÁ TRUNG BÌNH YẾU + KÉM

Xếp loại Biểu đồ: Kết quả khảo sát mức độ tiếp thu lĩnh hội kiến thức "sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao "của sinh viên

lớp SH5 và KN1

SH5KN1 KN1

63

5.3. nhận xét

Qua bảng khảo sát và đồ thị thể kết quả điểm kiểm tra và trắc nghiệm giữa Sinh viên SH5 và KN1 cho thấy số lượng sinh viên đạt điểm giỏi và xuất sắc khá cao, cao hơn hẳn so với mức điểm khá, trung bình và yếu kém.

Từ việc so sánh kết quả kiểm tra của Sinh Viên của 2 lớp tơi nhận thấy: Mức độ nhận thức và lĩnh hội kiến thức phần “sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao” ở Sinh Viên SH5 và KN1 cĩ sự chênh lệch nhau, sinh viên KN1 cĩ mức độ nhận thức và khả năng lĩnh hội cao hơn nhiều so với sinh viên SH5, thể hiện rõ qua sự chênh lệch về điểm trung bình giữa các mức điểm.

Mức độ xuất sắc- giỏi: Lớp KN1 (9.8) cao hơn 1,7 điểm so với lớp SH5 (8,1). Mức độ khá: Lớp KN1 (7,7) cao hơn 1,2 điểm so với lớp SH5 (6,5).

Mức độ trung bình : Lớp KN1 (6,2) cũng cao hơn so với lớp SH5 (5,0).

Mặc dù ở lớp KN1 vẫn xuất hiện một số bài yếu- kém. Tuy nhiên, mức độ yếu- kém ở lớp KN1 (4,8) vẫn cao hơn so với lớp SH5 (3,8).

Như vậy, mức độ nhận thức và lĩnh hội kiến thức “ sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao ” của Sinh viên là khá cao. Tỷ lệ sinh viên đạt khá giỏi tương đối nhiều. Song bên cạnh đĩ vẫn cịn một số Sinh viên nhận thức và lĩnh hội chưa tốt về cơ chế và những biểu hiện của các quy luật thần kinh cấp cao, đặc điểm các loại hình thần kinh ở người và động vật qua các biểu hành vi của người. Đặc biệt là những sinh viên này chưa nắm vững về phần hệ thống tín hiệu nên cịn nhiều nhầm lẫn.

Tuy vậy, khi tiếp xúc với nội dung này qua hệ thống sơ đồ Graph cùng với hình ảnh minh hoạ được trình chiếu đã lơi cuốn sự chú ý của Sinh viên nhiều hơn, sinh viên hào hứng, chăm chú theo dõi và tiếp thu nhanh hơn, đồng thời hệ thống hình ảnh minh họa sống động đã lơi cuốn sự chú ý của sinh viên nhiều hơn. Điều này thể hiện rõ qua kết quả kiểm tra cao hơn so với kết quả của Sinh viên lớp KN1 và SH5. Kết quả này cho thấy, hệ thống sơ đồ Graph và hình ảnh minh họa rất hữu ích trong việc trình bày nội dung kiến thức phức tạp và trừu tượng.

Những kết đạt được của sinh viên lớp KN1 so với lớp SH5 theo chúng tơi xuất phát nguyên nhân chủ quan, các sinh viên KN1 tiếp thu kiến thức qua hệ thống sơ đồ Graph và tranh ảnh vì vậy việc trừu tượng hĩa được nhanh chĩng và chính xác hơn

làm cơ sở cho quá trình tư duy lĩnh hội kiến thức tốt hơn. Đồng thời việc tiếp cận kiến thức qua hệ thống truyền thơng đa phương tiện cũng làm cho sinh viên hào hứng, phấn kích, đĩ là tiền đề cho sự hình thành các đường liên hệ tạm thời từ trung khu nghe, nĩi, viết đến trung khu xử lý thơng tin Giúp sinh viên tiếp thu và lưu trữ thơng tin tốt hơn các phương pháp truyền tải kiến thức thơng thường cho sinh viên SH5.

Như vậy việc thể hiện khái quát kiến thức thơng qua hệ thống sơ đồ Graph và hình ảnh minh hoạ mang lại kết quả cao trong quá trình học tập nghiên cứu. Nĩ giúp tăng khả năng tiếp thu lĩnh hội kiến thức cũng như khả năng lưu trữ thơng tin cho sinh viên. Đặc biệt là khi kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại sẽ phát huy cao độ tác dụng, tính ưu việt của nĩ. Nhất là những kiến thức khĩ, tính logic khơng cao địi hỏi khả năng tư duy trừu tượng tốt.

65

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)