Graph về giấc ngủ

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 35 - 36)

II. HỆ THỐNG GRAPH, HÌNH ẢNH VÀ BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNGTHẦNKINHCẤPCAO,GIẤCNGỦVÀHỆQUẢCỦAGIẤCNGỦ

2.2.5. Graph về giấc ngủ

Giai đoạn 2: giai đoạn ngủ trái ngược

Bắt đầu chuyển từ hưng phấn sang ức chế đồng thời xuất hiện sóng chậm lan

toả khắp vỏ não.

Hưng tính của hệ thống thần kinh trung ương tăng.

Ức chế lan toả đến toả chức lưới của cầu não qua hệ thống đường dẫn đặc

biệt. Giai đoạn đầu: giai

đoạn san bằng hay thiu thiu ngủ.

Giấc ngủ

Chuyển hoá cơ bản giảm 13%. Tần số tim giảm, nhịp tim giảm 20%,

huyết áp hạ 10%.

Hô hấp giảm, thông khí giảm 20%. Phản ứng tri giác, cảm giác của thần

kinh trung ương giảm. Giảm trương lực cơ

xương Hoạt động các cơ quan cũng thay đổi

Thay đổi của cơ thể khi ngủ Khái niệm

Ngủ là hiện tượng lan toả ức chế trên vỏ bán cầu đại não.

Bảo vệ tế bào thần kinh khỏi bị tổn thương do căng thẳng quá mức.

Hạn chế dẫn truyền xung hướng tâm. Hoạt hoá các trung khu điều khiển dinh dưỡng tạo ra ảnh hưởng thích

nghi. Sự lan toả ức chế trên bán

cầu đại não

Aûnh hưởng vùng dưới đồi.

Cơ sở sinh lý của giấc ngủ Các dạng ngủ

Giấc ngủ xảy ra thường lặp đi lặp lại theo chu kỳ ngày và đêm . Do tác động của các chất hoá học,

dòng điện gây ức chế não bộ. Do tế bào thần kinh não bộ bị tổn thương, bị chèn ép thiếu năng lượng

hoạt động. Ngủ chu kỳ ngày đêm Ngủ do gây mê Ngủ bệnh lý Ngủ do thôi miên Các giai đoạn của giấc ngủ

Phản ứng trái ngược hoàn toàn với tính chất của phản ứng. Não bộ ở trạng thái ức chế hoàn toàn

không có phản ứng trả lời kích thích. Giai đoạn 3: giai đoạn

cực kỳ trái ngược Giai đoạn 4: giai

Bài tập nghiên cứu khoa học SVTH: Đỗ Hồng Tân

GVHD: Trần Thị Phương Nhung 38

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NCKH GPSLN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)