Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
4,25 MB
Nội dung
Ngày soạn : 06/08/2010 Ngày giảng: 7A: /08/2010 7B : /08/2010 CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TIẾT 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU. +Biết được khái niệm số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q. +Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ. +Thấy được tầm quan trọng của việc học tập bộ môn. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ ghi bài tập, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Số hữu tỉ. -Nêu tính chất cơ bản của phân số ? -Viết các phân số bằng các phân số sau: 1 2 -3 ; ; 2 3 5 +Các phân số 1 2 -3 ; ; 2 3 5 là các số hữu tỉ. -Giả sử có các số: 4; -0,5; 0; 4 3 7 liệu các số này có là các số hữu tỉ không? -Hãy viết các số đó dưới dạng phân số. -Có nhận xét gì về các phân số trên? +Ta nói các số 4;-0,5; 0; 4 3 7 là số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ là gì? Gọi 2 HS đọc định nghĩa SGK.Tr.5. -Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba Trả lời … HS viết : 1 2 3 2 4 6 = = = 2 4 8 3 6 12 = = = 3 9 5 15 − − = = -Các phân số 1 2 -3 ; ; 2 3 5 là các số hữu tỉ. -Các số này đều viết được dưới dạng phân số. HS nêu định nghĩa. +Kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ là: Q N ⊂ Z ⊂ Q. 1 tập hợp N; Z; Q ? Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ về mối quan hệ đó. Thực hiện ?1 Thực hiện ?2 HS lên bảng vẽ sơ đồ … HS thực hiện. + 0,6 là số hữu tỉ vì 6 3 0,6 10 5 = = +-1,25 là số hữu tỉ vì 5 1,25 4 − − = + 1 1 3 là số hữu tỉ vì 1 1 3 = 4 3 *Số nguyên a là số hữu tỉ vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số. Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Yêu cầu HS thực hiện ?3 Yêu Cầu HS lên bảng làm. Yêu Cầu HS đọc ví dụ SGK.Tr.5 sau đó gọi 1 HS lên bảng nêu cách làm. GV nêu lại 1 lần. Yêu Cầu HS tự làm VD2.SGK.Tr.6 *GV chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Để biểu diễn số hữu tỉ a b trên trục số ta chia đoạn thẳng thành b phần bằng nhau rồi bắt đầu từ 0 ta đếm lấy a phần bằng nhau đó. HS thực hiện ?3 Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số. -1 0 1 2 3 -Một HS lên bảng. Hoạt động 3. So sánh hai số hữu tỉ. Yếu cầu HS thực hiện ?4 Gọi 1 HS lên bảng Yêu Cầu HS làm VD1 và VD2. -Nếu x < y thì trên trục số hai điểm này có vị trí như thế nào? -Có nhận xét gì về điểm 5 4 trên trục số so với điểm 0; điểm 2 3 − với điểm 0 ? -So sánh 5 4 với 0 và 2 3 − với 0 ? -Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm ? Yêu cầu HS thực hiện ?5 HS thực hiện ?4. HS hoạt động độc lập. -So sánh hai phân số: 2 3 − và 4 5− HS làm VD1 và VD2 -Điểm x ở bên trái điểm y. -Điểm 5 4 nằm bên phải điểm 0 -Điểm 2 3 − nằm bên trái điểm 0 + 5 4 > 0 ; 2 3 − < 0 HS đọc SGK.Tr.7 HS thực hiện ?5 4.Củng cố. Yêu cầu HS làm bài tập 1.Tr.7.SGK. Một HS lên bảng điền kết quả. 2 Cho HS làm BT 2.Tr.7.SGK theo nhóm. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét. 5.Hướng dẫn. -Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4, 5.SGK.Tr.8. -Ôn quy tắc cộng, trừ phân số. Ngày soạn : 06/08/2010. Ngày giảng: 7A: /08/2010. 7B : /08/2010. TIẾT 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU. +HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; biết quy tắc chuyển vế trong Q. +Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ trong Q và biết áp dụng quy tắc chuyển vế. Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính cộng, trừ trong Q. +Có ý thức vận dụng các quy tắc vào việc giải bài tập. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, làm bài tập về nhà, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Nếu quy tắc cộng, trừ phân số? GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Trả lời … HS khác nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. -Số hữu tỉ được viết dưới dạng nào? Vậy để cộng hai số hữu tỉ x và y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính của phép cộng phân số. Vậy với x = m a , y = m b (a, b, m ∈ Z và 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. -Mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0 HS nêu các tính chất của phép cộng phân số. HS trả lời … 3 m ≠ 0). Hãy viết công thức tính x + y và x – y. Thực hiện các phép tính sau: a) 7 4 3 7 − + b) ( ) 3 3 4 ÷ − − − Thực hiện ?1 a) 0,6 + 2 3− b) 1 ( 0,4) 4 − − + a b a +b x + y = + = m m m + a b a - b x - y = - = m m m Thực hiện: a) ( ) 49 12 49 12 37 21 21 21 21 − + − − = + = = b) ( ) ( ) 12 3 12 3 9 4 4 4 4 − − − − − − = − = = HS thực hiện ?1 a) 6 2 3 2 9 10 1 10 3 5 3 15 15 15 − − = + = + = + = − − b) 1 4 1 2 5 6 11 3 10 3 5 15 15 15 ÷ − − − = − = − = − = Hoạt động 2. Quy t¾c chuyÓn vÕ. -Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z ? Tương tự ta cũng có quy tắc chuyển vế trong Q. GV ghi tổng quát. Yêu Cầu HS tự đọc VD trong SGK. Yêu cầu HS thực hiện ?2 *Lưu ý cho HS: Nội dung chủ yếu của quy tắc này là đổi dấu số hạng khi chuyển vế. GV nêu chú ý SGK. 2. Quy t¾c chuyÓn vÕ. HS phát biểu … HS đọc quy tắc SGK.Tr.9. *Tổng quát: -Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y HS đọc VD SGK Tìm x biết: a) 1 2 2 1 1 2 3 3 2 6 − − − − = ⇒ = + =x x b) 2 3 2 3 8 21 29 7 4 7 4 28 28 28 − − = ⇒ = + = + =x x *Chú ý: SGK.Tr.10. 4.Củng cố. Cho HS làm bài tập 6.Tr.10. Cho HS làm bài tập 9(a).Tr.10. Cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm HS làm bài tập 9.Tr.10. 1 3 3 1 9 4 5 a) 3 4 4 3 12 12 12 + = ⇒ = − = − =x x 5.Hướng dẫn. -Học bài, làm các bài tập 7, 8, 9.Tr.10.SGK. -Ôn quy tắc nhân, chia hai phân số. Ngày soạn : 07/08/2010. 4 Ngày giảng: 7A: /08/2010. 7B: /08/2010. TIẾT 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU. +HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, biết khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. +Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. -Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính nhân, chia trong Q. +Có ý thức học tập bộ môn, cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Tìm x biết: 2 5 5 7 − =x HS2.Nêu quy tắc nhân, chia phân số đã học ở lớp 6. GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Thực hiện … HS2.Trả lời … 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Nhân hai số hữu tỉ. -Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân hai số hữu tỉ như thế nào? Với a c x = ; y = b d thì x.y = ? HS thực hiện ví dụ. +Tương tự như phép nhân phân số thì phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào? Yêu Cầu HS làm bài tập 11.Tr.12.SGK. 1. Nhân hai số hữu tỉ. -Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. Viết công thức: a c a.c x.y = . = b d b.d VD: Tính ( ) 3 .5 3 1 3 5 15 .2 . 4 2 4 2 4.2 8 − − − − = = = -Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS viết kết quả ra bảng con. 5 a) 2 21 . 7 8 − ; b) 0,24. 15 4 − ; c) ( ) 7 2 . 12 ÷ − − -3 -9 7 1 a) ; b) ; c) 1 4 10 6 6 = Hoạt động 2. Chia hai số hữu tỉ. Với c ; y= d a x b = (y ≠ 0) thì x : y = ? Vídu : ( ) 2 0,4 : ? 3 − − = ÷ Yêu Cầu HS làm ? ( ) 2 a) 3,5. -1 5 -5 b) : 2 23 ÷ − Cho HS đọc chú ý SGK.Tr.11 sau đó GV chốt lại khái niệm tỉ số của hai số. Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết như thế nào? 2.Chia hai số hữu tỉ. HS viết công thức: a c a d a.d x : y = : = . = b d b c b.c HS đứng tại chỗ trả lời 2 4 2 4 3 12 3 ( 0,4): : . 3 10 3 10 2 20 5 ÷ − − − − − − = = = = 2 35 7 35.( 7) 49 ) 3,5. -1 . 5 10 2 10.2 10 -5 5 1 5 ) :( 2) . 23 23 2 46 ÷ − − − = = = − − − = = a b HS đọc chú ý SGK.Tr.11. HS viết 5,12 hay -5,12 : 10,25 10,25 − 4.Củng cố. Cho HS làm bài tập 12.Tr.12.SGK. Bài tập 12 mỗi câu có nhiều đáp số, yêu cầu HS kiểm tra lại đáp số tìm được. HS làm bài … 5.Hướng dẫn. -Học bài theo SGK. -Bài tập 13, 14, 15,16.SGK.Tr.12, 13. Ngày soạn : 07/08/2010. Ngày giảng: 7A: /08/2010. 7B: /08/2010. 6 TIẾT 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I.MỤC TIÊU. +HS biết khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. +Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. +Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập ở nhà, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phân số? Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên ? GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Trả lời … HS dưới lớp nhận xét, bổ sung … 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cho HS nêu định nghĩa tương tự như định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Cho HS làm ?1 a) Nếu x = 3,5 thì x = Nếu 4 7 x − = thì x = b) Nếu x > 0 thì x = x = 0 thì x = x < 0 thì x = GV giải thích rõ công thức xác định x x x x = − Nêu ví dụ cho HS làm. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. HS nêu rõ định nghĩa … HS làm ?1 ) 3,5 3,5 4 4 7 7 a x x = = − = = = = = − ) x 0 b x x x x HS ghi công thức vào vở 0 ; x ; xx x x≥ = − ≥ -Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối 7 Nếu x ≥ 0 Nếu ≤ 0 -Vậy với mọi x ∈ Q em có nhận xét gì về x và x với x− ? -Vậy có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau? Yêu Cầu HS làm ?2 -1 1 ) x = ; b) x = 7 7 1 ) x = -3 ; d) x 0 5 a c = -Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì x x= − ? bằng nhau. HS thực hiện ?2 1 1 1 ) 7 7 7 1 1 ) 7 7 1 ) 3 5 ) 0 a x b x c x d x − − = = − = ÷ = = = = HS đáp: x 0≤ Hoạt động 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -Số thập phân được viết dưới dạng nào? -Vậy để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể làm như thế nào? Hãy tính: 0,245 – 2,134 = ? Nhưng trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn nhiều bằng cách áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và quy tắc về dấu tương tự số nguyên. Chẳng hạn ví dụ trên ta làm như sau: 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134) ( ) ( ) 2,134 0,245 2,134 0,245 1,889 = − − − = − − = − Yêu cầu HS làm ?3 a) – 3,116 + 0,263. b) (- 3,7) . (-2,16) 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. HS trả lời … -Phân số thập phân. -Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tình về phân số. HS tính … − = − − − = = = − 245 2134 0,245 2,134 1000 1000 245 2134 1889 1,889 1000 1000 HS thực hiện phép tính theo hướng dẫn. HS cả lớp làm bài ra bảng nhóm. Kết quả: a) – 2,853 b) 7,992 4.Củng cố. Cho HS làm bài tập 17.Tr.15.SGK. Đưa đề bài lên bảng phụ. HS làm bài … Cả lớp làm bài. 8 Cho HS làm bài tập 18.Tr.15.SGK. GV nhận xét, chốt lại toàn bài. 5.Hướng dẫn. -Học bài theo SGK. -Làm các bài tập 19, 20, 21, 22.Tr.15,16.SGK. ************************************* Ngày soạn : 08/08/2010. Ngày giảng: 7A: /08/2010. 7B: /08/2010. TIẾT 5. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU. +Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. +Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức … +Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, … 2.Học sinh. -Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập ở nhà, … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: /37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ? Tìm x, biết: 1 ) 2,1 ; c) x =-1 5 3 ) x ; d) x 0,35 4 a x b = = = HS2.Tính giá trị bằng cách hợp lý. a) (-3,8) + [(-5,7) + 3,8] b) [(-9,6) + 4,5] + [9,6 + (-1,5)] GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Trả lời … Làm bài tập HS2.Làm bài. a) (-3,8) + [(-5,7) + 3,8] = [(- 3,8) + 3,8] + (- 5,7) = 0 + 5,7 = 5,7 b) [(-9,6) + 4,5] + [9,6 + (-1,5)] = [(-9,6) + 9,6] + [4,5 + (-1,5)] = 0 + 3 = 3 HS dưới lớp nhận xét, bổ sung … 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Luyện tập tại lớp. 9 Dạng 1. Tính giá trị biểu thức. A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) C = [(-251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281) Cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc? Gọi 2HS lên bảng trình bày. Dạng 2. So sánh hai số hữu tỉ. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần: 0,3 ; 6 5− ; 3 2 1− ; 13 4 ; 0 ; -0,875 -Hãy nêu cách làm? GV kiểm tra bài làm của một vài HS. Sửa sai (nếu có) Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh. a) 5 4 và 1,1 b) -500 và 0,001 c) 38 13 và 37 12 − − Cho HS hoạt động nhóm, riêng câu c) chọn nhóm khá, giỏi thực hiện. Dạng 3.Tìm x. Bài 25.Tr.16.SGK. Tìm x, biết: a) |x – 1,7 | = 2,3 b) 0 3 1 4 3 =−+x -Những số nào có GTTĐ bằng 2,3 ? GV hướng dẫn: Chia làm hai trường hợp a) =⇒−=− =⇒=− ?3,27,1 ?3,27,1 xx xx b) =⇒=+ =⇒ − =+ ? 3 1 4 3 ? 3 1 4 3 xx xx Bài 28.Tr.8.SBT. Hai HS lên bảng thực hiên, cả lớp làm vở HS1. A =(3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0 HS2. C = [(-251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281) C = (-251).3 – 281+ 3.251 – 1 + 281 = 1 Bài 22.Tr.16.SGK. HS đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh: 10 3 3,0 = ; 8 7 875,0 − =− ; 6 5 3 2 1 − =− Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. 3 2 1− < -0,875 < 6 5− < 0 < 0,3 < 13 4 Bài 23.Tr.16.SGK. HS hoạt động nhóm. Cả lớp chia là 6 nhóm hoạt động tích cực. Đại diện các nhóm lên trình bày. a) 5 4 < 1 <1,1 b) -500 < 0 < 0,001 c) 37 12 − − = 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 <==< HS: Số 2,3 và -2,3 có GTTĐ là 2,3 HS cả lớp làm vở a) |x – 1,7 | = 2,3 ⇒ −=⇒−=− =⇒=− 6,03,27,1 43,27,1 xx xx b) 0 3 1 4 3 =−+x ⇒ − =⇒=+ − =⇒ − =+ 12 5 3 1 4 3 12 13 3 1 4 3 xx xx 4.Củng cố. 10 [...]... số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ ba b) Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ hai c) Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất 2.Quy ước làm tròn số Đọc quy ước 1 Ghi vở Theo dõi và thao tác theo GV Theo dõi Đọc quy ước như SGK Thực hiện làm ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 4.Củng cố Cho HS làm bài tập 73 .Tr.36.SGK GV nhận xét … HS làm bài 73 trong SGK Một... HS làm 27 1 = 0,333 = 0,(3) 3 1 = 0,0101 = 0,(01) 99 19 = 1 ,72 72 = 1, (72 ) 11 Hoạt động 2 Nhận xét 2.Nhận xét 5 Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số -Phân số có mẫu là 20 chứa thừa số 5 37 20 ; dưới dạng số thập phân hữu nguyên tố là: 2 và 5 20 25 37 hạn -Phân số có mẫu là 25 có chứa thừa 25 5 Ở ví dụ 2 ta đã viết được phân số số nguyên tố là : 5 12 5 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần -Phân số có mẫu... bảng làm +Kết quả: 7, 92; 17, 42; 50,4; 79 ,14; 0,16; 61 HS lớp nhận xét 5.Hướng dẫn 33 -Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số -Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây -Làm bài tập 72 , 74 , 75 , 77 , 78 .SGK.Tr. 37, 38 ******************************* Ngày soạn : 20/09/2010 Ngày giảng: 7A: /10/2010 7B: /10/2010 TIẾT 16 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số sử dụng đúng các... 1 5 5 :8 = = = 5 5 8 40 10 1 7 1 −1 b) -3 : 7 = = 2 2 7 2 2 1 −12 36 −12 5 −1 −2 : 7 = : = = 5 5 5 5 5 36 3 1 2 1 ⇒ -3 : 7 ≠ − 2 : 7 2 5 5 Không lập được tỉ lệ thức 1, 2 Cho tỉ số 3, 6 hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành 1 tỉ lệ thức? Có thể viết được bao nhiêu tỉ số như vậy? 1, 2 HS viết 1 tỉ số bằng 3, 6 Viết được vô số tỉ số như vậy Hoạt động 2 Tính chất -Khi... nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi và bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 7A: / 37 Vắng: 7B: /38 Vắng: 2.Kiểm tra HS1.Thế nào là số hữu tỉ? -Số hữu tỉ và thập phân có quan hệ như thế nào ? -Viết các số sau đây dưới dạng số thập 3 17 4 11 phân: ; GV đưa ra bảng phụ Tìm x, biết: a) x2 = 4 b) x2 = 2 Có số. .. phân số tối giải với mẫu dương +) là phân số tối giản có mẫu là 50 50 phải có mẫu như thế nào thì viết được 50 = 2 52 không có ước nguyên tố khác dưới dạng số thập phân vo hạn tuần −3 hoàn ? 2 và 5 nên viết được dưới dạng số 50 GV đưa ra nhận xét như SGK thập phân hữu hạn −3 -4 ; *Cho hai phân số mỗi phân số -4 50 75 +) là phân số tối giản có mẫu là 75 75 này viết được dưới dạng số thập phân 75 =... hiện … -Vậy số 0,323232 … có phải là số hữu tỉ không ? Là số thập phân vô hạn tuần hoàn đó là số hữu tỉ 5.Hướng dẫn -Nắm vững điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn -Làm các bài tập 68, 69, 70 , 71 SGK.Tr.34, 35 Ngày soạn : 08/09/2010 Ngày giảng: 7A: /09/2010 7B: /09/2010 TIẾT 14 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Củng cố điều kiện để một phân số viết được... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38 Vắng: 7B: / 37 Vắng: 2.Kiểm tra HS1.Phát biểu kết luận về quan hệ giữa HS1.Lên bảng thực hiện số hữu tỉ và số thập phân Bài tập 91.SBT Chữa bài tập 91 SBT a, 0, 37 + 0,62 = 1 37 Ta có 0, 37 = 37 0,01 = 99 62 Và 0,62 = 62.0,01 = 99 37 62 99 ⇒ 0, 37 + 0,62 = + = = 1 99 99 99 HS dưới lớp nhận xét, bổ sung... với các số 8, 9, 10 Gọi số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt GV hướng dẫn: Gọi số HS 3 lớp 7A, a b c là a, b, c Ta có = = 7B, 7C lần lượt là a, b, c 8 9 10 4.Củng cố -Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Áp dụng làm bài tập 55 SGK.Tr.30 GV hướng dẫn HS làm Trả lời … Làm bài tập 5.Hướng dẫn -Học kỹ bài -Làm các bài tập 56, 58, 59, 60 SGK.Tr.30 Ngày soạn : 30/08/2010 Ngày giảng: 7A: /09/2010 7B: /09/2010... tỉ số bằng nhau) 5.Hướng dẫn -Xem lại các bài tập đã chữa -Làm các bài tập 61 SGK.Tr.31 Bài 78 , 79 , 80 SBT.Tr.14 Ngày soạn : 08/09/2010 Ngày giảng: 7A: /09/2010 7B: /09/2010 TIẾT 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 26 I.MỤC TIÊU +HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số . phân số ? -Viết các phân số bằng các phân số sau: 1 2 -3 ; ; 2 3 5 +Các phân số 1 2 -3 ; ; 2 3 5 là các số hữu tỉ. -Giả sử có các số: 4; -0,5; 0; 4 3 7 liệu các số này có là các số hữu. tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng: 7B: / 37. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Tỉ số của hai số a và b (với b ≠ 0) là gì ? Kí hiệu ? So sánh hai tỉ số: 10 15 và 1,8 2 ,7 GV nhận xét, cho điểm. có là các số hữu tỉ không? -Hãy viết các số đó dưới dạng phân số. -Có nhận xét gì về các phân số trên? +Ta nói các số 4;-0,5; 0; 4 3 7 là số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ là gì? Gọi 2 HS đọc định nghĩa