1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 7(tiết 17 đến tiết 21)

20 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Tuần 9 - Tiết 17 Ngày soạn : 2/10/2009 Ngày dạy :05/10/2009 §10 SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . - Rèn luyện tư duy tính toán một cách chính xác. II.PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk, giấy nháp , Sách bài tập tốn 7 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. -Học sinh học bài làm tròn số ,làm bài tập 80,81/38 SGK -Tài liệu tham khảo SGV, SBT tốn 7. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp :1’ 2) Kiểm tra bài : 8’ + HS1 : Giải BT sau : Cho hình vẽ trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có A C cạnh AB là đường chéo của hình vuông AEBF a) Tính diện tích hình vuông AEBF D b) Nếu gọi x là độ dài cạnh AB ( x > 0) thì diện tích hình vuông ABCD = ? Tính diện tích hình vuông theo dự toán. 3/Bài mới Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Số vô tỉ :11’ Hoạt động thầy Hoạt động trò KT cần đạt Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 F m - Lấy lại hình vẽ trên. - Lấy lại bài toán trên thay 2 câu hỏi bằng 2 câu hỏi khác. - GV dẫn dắt - Không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2. - Người ta tính được x = Vậy thế nào là số vô tỉ. - Số thập phân có mấy loại ? - Số thập phân vô hạn có mấy loại ? - Học sinh đọc - 2 loại : hữu hạn và vô hạn. - 2 loại : vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn. 1. Số vô tỉ : a) Bài toán : Sgk Giải : i) Diện tích hình vuông ABCD bằng 2 lần diện tích hình vuông AEBF : 2.1 = 2 (m 2 ) ii) Gọi x ( x>0) là độ dài cạnh AB của hình vuông ABCD ta có : x 2 = 2 => x = 1,41,4213562 Số này là số thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn. Ta gọi x là số vô tỉ. b) Kí hiệu : Sgk. Kí hiệu : I ( tập hợp số vô tỉ ) Hoạt động 2: . Khái niệm về căn bậc hai :12’ - Tính 3 2 ; ( ) 3 2 − > GV - Vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là ? - GV Tìm căn bậc hai của 16 2. Khái niệm về căn bậc hai : a) Nhận xét : 3 2 = 9; ( ) 3 2 − = 9 Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 b) Đònh nghóa : Sgk Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - Số 2 có mấy căn bậc hai - Vậy độ dài AB = ? 2 và - 2 AB = 2 >0 Giải ?2 c) Các kí hiệu : a : căn bậc hai dương của a - a : căn bậc hai âm của a. d) Chú ý : + a > 0 có hai là a và - a + a = 0 có 1 căn bậc hai là 0 N Không được viết 4 = ± 2 mà phải viết 4 = 2 và - 4 = 2 N Khi viết a có nghóa là căn bậc hai dương của a. e) Ví dụ : Các số 2 , 3 , 5 , 6 là những số vô tỉ. 4- Củng cố : 10 ’ : Học nhóm Mỗi nhóm giải 1 câu của BT 1,2,3 BT1 : a) Vì 5 2 = nên = 5 b) Vì 7 = 49 nên = 7 b) Vì 1 = 1 nên 1 = 1 d) Vì         3 2 2 = nên = BT2 : Tính a) 36 b) 16 − c) 25 9 d) ( ) 3 2 − BT3 : Nếu x = 2 thì x 2 = Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 a) 2 b) 4 c) 8 d) 16 5- Dặn dò : 3 ’ * Tiết sau : ” Số thực” * BTVN : BT85. * Học theo sách giáo khoa IV Rút kinh nghiệm Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần9 - Tiết 18 SỐ THỰC Ngày soạn :02.10./1009 Ngày dạy :05/10/2009 A. MỤC TIÊU - HS nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. - Học sinh biết biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghóa của trục số thực. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N > Z, Q và R II.PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk, giấy nháp , Sách bài tập tốn 7 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. -Học sinh học bài làm tròn số ,làm bài tập 80,81/38 SGK -Tài liệu tham khảo SGV, SBT tốn 7. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 3) Ổn đònh lớp :1’ 4) Kiểm tra bài : 8’ + HS1 : - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ? - Số hữu tỉ bao gồm những loại số nào ? Cho ví dụ ? + HS2 : - Nêu khái niệm về căn bậc hai. - Giải BT85 : Điền vào chổ trống. x 4 0,25 ( ) 3 2 − 10 4 4 9 x 4 0,25 ( ) 3 2 − 10 4 4 9 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 3- Bài mới : * Đặt vấn đề :Từ bài cũ của học sinh 1, giáo viên đưa ra vấn đề tất cả các số trên người ta gọi chung là số thực. Để hiểu rõ hơn về số thực ta học bài mới. Hoạt động 1: Số vô tỉ :11’ Hoạt động thầy Hoạt động trò KT cần đạt - Số thực bao gồm những loại số nào ? Cho ví dụ ? - Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì ? - Để so sánh 2 số bất kỳ ta có mấy trường hợp xảy ra. - Tương tự cho số thực. - GV giảng giải. Cho ví dụ - Cho ví dụ - Giải ?2 1. Số thực : + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Vd : 2; 5 3 ; -0,234; -3 7 1 ; 2 là các số thực, kí hiệu là R + Với x, y ∈ R ta có : x= y hoặc x < y hoặc x > y VD : so sánh 2,35 < 2,369121518 - 0,(63) = - 11 7 = 0,6363 + Với a, b ∈ R + Nếu a > b thì a > b VD : 5 < 6 vì 5 < 6 Hoạt động 2:Trục số thực :10’ Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - GV giảng giải dựa vào trục số. + Vẽ trục số. + Biểu diễn các số gồm 1 số tự nhiên, 1 số nguyên, phân số , hỗn số, số thập phân hữu hạn, 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn và 1 số vô tỉ ( 2 ) - GV kết luận người ta đã chứng minh được những điều Chú ý : Trong trường hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. - -HS theo dõi biểu diễn các số thực trên trục số -HS biểu diễn vào vở 2. Trục số thực : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vậy các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. -2 - 2 -1 0 1 2 2 3 4,2(3) - Trục số còn gọi là trục số thực. 4- Củng cố : 10 ’ 1/ Điền dấu ( ∈ , ∉ , ⊂ ) vào ô trống. 3 Q; 3 R; 3 I ; -2,53 Q 0,2(35) I ; N Z ; I R. 2/ Điền vào chổ trống : a) Nếu a là số thực thì a là số hoặc số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng 3/ Câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. 5- Hướng dẫn HS về nhà : 5 ’ * Học bài theo vở. *Tiết sau : “ Luyện tập” . *BTVN : BT 90 > 95. Hướng dẫn : BT 93 : b 1 : Nhóm các số hạng có thừa số x. b 2 : Dùng tính chất phân phối để đưa x ra thành thừa số chung. b 3 : Giải bình thường. IV Rút kinh nghiệm Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần 10 - Tiết 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn 5/10/2009 Ngày dạy :12/10/2009 A. MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố các kiến thức về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trên R. - Rèn luyện tính chính xác, linh hoạt trong tính toán. III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 5) Ổn đònh lớp :1’ 6) Kiểm tra bài : 7’ + HS1 : Khái niệm số thực ? Cho ví dụ. Biểu diễn các số sau trên trục số : 2; -2 3 1 ; 4,2(6); 5 . + HS2 : Để so sánh 2 số thực ta có những trường hợp nào ? Hãy điền vào ô trống thích hợp : a) -3,02 < -3, 1 b) -7,5 8 > - 7,513 c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 0765 < -1,892 3- Bài mới : * Đặt vấn đề : Hoạt động 2:Bài 92/45 SGK (9’) Hoạt động thầy Hoạt động trò KT cần đạt 1/ Sắp xếp các số thực : -3,2 ; 1 ; 2 1 − ; 7,4 ; 0 ; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. HS chú ý đổi 2 1 − = 0,5 a) -3,2 < -1,5 < 2 1 − < 0 < 1 < 7,4 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 b) Theo thứ tự từ nhò đến lớn của các giá trò tuyệt đối của chúng. 2/ Hãy tìm các tập hợp : a) Q  I b) R  I = Þ = I b) 0 < 2 1 − < 1 < 5,1− < 2,3 − < 4,7 Hoạt động 2:Bài 93/45 SGK (10’) 3/ Tìm x biết : a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9 b) (-5,6).x + 2,9.x - 3,86 = -9,8 3/ a) ( ) [ ] 2,12,3 −+ x + 2,7 = - 4,9 2.x = - 4,9 - 2,7 = - 7,6 x = -7,6 : 2 = -3,8 Hoạt động 3:Bài 98/45SGK(11’) 4/ Tính giá trò biểu thức : a)       − 2,18 25 9 :       + 0,2 5 4 3 b) 18 5 - 1,456 : 25 7 + 4,5. 5 4 c) -5,13 :       + 63 16 1 9 8 1 - 25,1. 28 5 5 d)       + 3 1 4 : 19,5 9,1. 3 1 .3 .       25 4 - 75 62 Học nhóm Mỗi nhóm 1 câu -Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức 4- Củng cố : 3 ’ - Tập Q và tập I là 2 tập rời nhau. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 [...]... BT98,99,100,101102,103,104,105/49,50SGK Tiết sau ơn tập tiếp theo IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần 11 - Tiết 21 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Ngày soan12/10/2009 Ngày dạy 19/10/2009 A MỤC TIÊU - Học sinh củng cố các kiến thức : Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu... 1 tiết IV Rút kinh nghiệm tiết dạy Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 KIỂM TRA Tiết 22 A MỤC TIÊU - Kiểm tra các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai và các loại số thập phân B CHUẨN BỊ : * Giáo viên : Đề kiểm tra * Học sinh : Giấy làm bài C KIỂM TRA : u Phát đề v Học sinh làm bài w Thu bài x Nhận xét và dặn dò * Tiết sau : “ Đại. .. Thương của a : b là tỉ số của 2 số a và b 6/ Một đẳng thức giữa 2 tỉ số Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 là tỉ lệ thức a c e a+c = = = = b d f b+d a-c+e = b-d + f 7/ Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ Hoạt động 2.Bài tập (10’) Dạng 1: Thực hiện phép tính Hướng dẫn HS làm theo cách tính nhanh - HS làm bài theo nhóm - Bốn GV sửa bài - HS đại diện HS lên bảng... trên Q 4- Hướng dẫn HS về nhà : 5’ * Tiết sau : “ Ôn tập” *Trả lời câu hỏi SGK phần ôn tập IV Rút kinh nghiệm Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần 10 - Tiết 20 Ngày soan6/10/2009 Ngày dạy 12/10/2009 A MỤC TIÊU - Học sinh củng cố các kiến thức : Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Củng cố các... về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.(18’) Dạng 3: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau - HS - Hai làm BT 103 theo nhóm đại dòen lên bảng trình bày GV sửa bài của HS Bài 103 trang 50 SGK Gọi số tiền lãi của hai tổ là x, y Theo đề bài ta có: x y = và x + y =12800000 3 5 x y x+ y ⇒ = = 3 5 3+5 12800000 = = 1600000 8 x ⇒ = 1600000 3 ⇒ x = 4800000 y = 1600000 5 ⇒ y = 8000000 Vậy số tiền lãi hai tổ được... hỏi đó Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Hoạt động trò KT cần đạt 1- Lý thuyết : x > 0 x là số hữu tỉ dương 1/ x∈ Q x = 0 x HS lần lượt trả lời các câu hỏi không là số hữu tỉ dương cũng không âm x < 0 x là số hữu tỉ âm x nếu x ≥ 0 2/ x = -x nếu x < 0 a.a a  3/ an =  nthừa  ( a ∈ Q ) số an am = an + m ; an : am = (a n)m = an.m ; (a.b)n a    b an bn an - m ( a ≠ 0 ) ; = an... phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau - Rèn luyện tính chính xác trong khi giải toán II.PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk, giấy nháp , Sách bài tập tốn 7 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt... x.(14’) Hoạt động thầy x=a⇒x =? Hoạt động trò - HS làm bài vào vở, đại diện lên bảng trình bày  x  = a như thế nào? Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 KT cần đạt Bài tập 98 trang 49 SGK Tìm y biết: −3 21 −7 y = ⇒y= a) 5 10 2 GV nhận xét và sửa bài - Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức? x = ±a - x  = a là một số không âm Lần lượt HS lênbảng trình bày bài - HS - HS Phạm Ngọc Kiêm... 8000000 Vậy số tiền lãi hai tổ được chia là: 4800000đ và 8000000đ Bài 105 trang 50 SGK Tính giá trò của các biểu thức sau: 0, 01 − 0, 25 a) = 0,1 − 0,5 = −0, 4 Nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai của một số a? GV nhận xét và sửa bài trên bảng Phạm Ngọc Kiêm - Hai - HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài củabạn THCS Vĩnh Bình Bắc 2 b) 0,5 100 − 1 9 = 4 2 4/Củng cố :(3’) Nhắc lại nội dung kiến thức vừa ơn... chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai - Củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau - Rèn luyện tính chính xác trong khi giải toán II.PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk, giấy nháp , Sách bài tập tốn 7 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn . 2:Trục số thực :10’ Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - GV giảng giải dựa vào trục số. + Vẽ trục số. + Biểu diễn các số gồm 1 số tự nhiên, 1 số nguyên, phân số , hỗn số, số thập phân hữu hạn, 1 số. các số hữu tỉ. - -HS theo dõi biểu diễn các số thực trên trục số -HS biểu diễn vào vở 2. Trục số thực : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số. Để so sánh 2 số bất kỳ ta có mấy trường hợp xảy ra. - Tương tự cho số thực. - GV giảng giải. Cho ví dụ - Cho ví dụ - Giải ?2 1. Số thực : + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Vd

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w