ĐẠI SỐ 7(tiết 17 đến tiết 18)

9 317 0
ĐẠI SỐ 7(tiết 17 đến tiết 18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần9-Tiết 17 SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Ngày soạn:28/09/2009 I MỤC TIÊU - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . - Rèn luyện tư duy tính toán một cách chính xác. II.PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk,thước kẻ 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp :1’ 2) Kiểm tra bài : 8’ + Một HS lên sửa BT 76/37 SGK + Một HS lên sửa BT 94/16 SBT 3/Bài mới Giới thiệu bài . B. CHUẨN BỊ : F Giáo viên : SGK, bảng phụ. F Học sinh : SGK, bảng con. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 1- Kiểm tra bài cũ : 7 ’ + HS1 : Giải BT sau : Cho hình vẽ trong đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có A C cạnh AB là đường chéo của hình vuông AEBF a) Tính diện tích hình vuông AEBF D b) Nếu gọi x là độ dài cạnh AB ( x > 0) thì diện tích hình vuông ABCD = ? Tính diện tích hình vuông theo dự toán. 2- Bài mới : 3 ’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Lấy lại hình vẽ trên. - Lấy lại bài toán trên thay 2 câu hỏi bằng 2 câu hỏi khác. - GV dẫn dắt - Không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2. - Người ta tính được x = Vậy thế nào là số vô tỉ. - Học sinh đọc 1. Số vô tỉ : a) Bài toán : Sgk Giải : i) Diện tích hình vuông ABCD bằng 2 lần diện tích hình vuông AEBF : 2.1 = 2 (m 2 ) ii) Gọi x ( x>0) là độ dài cạnh AB của hình vuông ABCD ta có : x 2 = 2 => x = 1,41,4213562 Số này là số thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 F B E m - Số thập phân có mấy loại ? - Số thập phân vô hạn có mấy loại ? - 2 loại : hữu hạn và vô hạn. - 2 loại : vô hạn tuần hoàn và vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi x là số vô tỉ. b) Kí hiệu : Sgk. Kí hiệu : I ( tập hợp số vô tỉ ) - Tính 3 2 ; ( ) 3 2 − > GV - Vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là ? - GV - Số 2 có mấy căn bậc hai - Vậy độ dài AB = ? Tìm căn bậc hai của 16 2 và - 2 AB = 2 >0 Giải ?2 2. Khái niệm về căn bậc hai : a) Nhận xét : 3 2 = 9; ( ) 3 2 − = 9 Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 b) Đònh nghóa : Sgk c) Các kí hiệu : a : căn bậc hai dương của a - a : căn bậc hai âm của a. d) Chú ý : + a > 0 có hai là a và - a + a = 0 có 1 căn bậc hai là 0 N Không được viết 4 = ± 2 mà phải viết 4 = 2 và - 4 = 2 N Khi viết a có nghóa là căn bậc hai dương của a. e) Ví dụ : Các số 2 , 3 , 5 , 6 là những số Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 vô tỉ. 3- Củng cố : 10 ’ : Học nhóm Mỗi nhóm giải 1 câu của BT 1,2,3 BT1 : a) Vì 5 2 = nên = 5 b) Vì 7 = 49 nên = 7 b) Vì 1 = 1 nên 1 = 1 d) Vì         3 2 2 = nên = BT2 : Tính a) 36 b) 16 − c) 25 9 d) ( ) 3 2 − BT3 : Nếu x = 2 thì x 2 = a) 2 b) 4 c) 8 d) 16 4- Dặn dò : 3 ’ * Tiết sau : ” Số thực” * BTVN : BT85. * Học theo sách giáo khoa Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 Tiết 18 SỐ THỰC A. MỤC TIÊU - HS nhận biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. - Học sinh biết biểu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghóa của trục số thực. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N > Z, Q và R B. CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK. * Học sinh : SGK. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 1- Kiểm tra bài cũ :5 ’ + HS1 : - Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ? - Số hữu tỉ bao gồm những loại số nào ? Cho ví dụ ? + HS2 : - Nêu khái niệm về căn bậc hai. - Giải BT85 : Điền vào chổ trống. x 4 0,25 ( ) 3 2 − 10 4 4 9 x 4 0,25 ( ) 3 2 − 10 4 4 9 2- Bài mới : * Đặt vấn đề :Từ bài cũ của học sinh 1, giáo viên đưa ra vấn đề tất cả các số trên người ta gọi chung là số thực. Để hiểu rõ hơn về số thực ta học bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Số thực bao gồm những loại số nào ? Cho ví dụ ? - Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì ? - Để so sánh 2 số bất kỳ ta có mấy Cho ví dụ 1. Số thực : + Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Vd : 2; 5 3 ; -0,234; -3 7 1 ; 2 là các số thực, kí hiệu là R Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 trường hợp xảy ra. - Tương tự cho số thực. - GV giảng giải. - Cho ví dụ - Giải ?2 + Với x, y ∈ R ta có : x= y hoặc x < y hoặc x > y VD : so sánh 2,35 < 2,369121518 - 0,(63) = - 11 7 = 0,6363 + Với a, b ∈ R + Nếu a > b thì a > b VD : 5 < 6 vì 5 < 6 - GV giảng giải dựa vào trục số. + Vẽ trục số. + Biểu diễn các số gồm 1 số tự nhiên, 1 số nguyên, phân số , hỗn số, số thập phân hữu hạn, 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn và 1 số vô tỉ ( 2 ) - GV kết luận người ta đã chứng minh được những điều > 2. Trục số thực : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vậy các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. -2 - 2 -1 0 1 2 2 3 4,2(3) - Trục số còn gọi là trục số thực. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 J Chú ý : Trong trường hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. 3- Củng cố : 15 ’ :Dùng bảng con cá nhân. 1/ Điền dấu ( ∈ , ∉ , ⊂ ) vào ô trống. 3 Q; 3 R; 3 I ; -2,53 Q 0,2(35) I ; N Z ; I R. 2/ Điền vào chổ trống : a) Nếu a là số thực thì a là số hoặc số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng 3/ Câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. 4- Dặn dò : 5 ’ * Học bài theo vở. *Tiết sau : “ Luyện tập” . *BTVN : BT 90 > 95. Hướng dẫn : BT 93 : b 1 : Nhóm các số hạng có thừa số x. b 2 : Dùng tính chất phân phối để đưa x ra thành thừa số chung. b 3 : Giải bình thường. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình bắc 2 . giảng giải dựa vào trục số. + Vẽ trục số. + Biểu diễn các số gồm 1 số tự nhiên, 1 số nguyên, phân số , hỗn số, số thập phân hữu hạn, 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn và 1 số vô tỉ ( 2 ) - GV kết. Nếu a là số thực thì a là số hoặc số b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng 3/ Câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. b) Chỉ có số 0 không là số hữu. > 2. Trục số thực : - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vậy các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. -2 - 2 -1

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan