1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 17 den tiet 24 tin hoc 10

17 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: 17 Tên bài: Ngày soạn: 24/10/2007 Đ5 NGễN NG LP TRèNH A MC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nắm số khái niệm NNLT, loại ngơn ngữ lập trình 2/ Kỹ năng: Phân loại NNLT 3/ Thái độ: Nhận thức trình phát triển NNLT Ham muốn học NNLT để có khả giải tốn MTĐT B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình – thảo luận – Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: MTĐT chưa có khả trực tiếp thực thuật toán sơ đồ khối hay liệt kê Để máy giải tốn cần diễn tả chương trình Các chương trình viết ngơn ngữ gọi NNLT b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu ngơn ngữ máy Hiện có nhiều ngơn ngữ lập trình khác sử dụng, dựa vào mức độ chi tiết hóa việc mơ tả thao tác, người ta chia ngơn ngữ lập trình thành loại: Bậc thấp, Hợp ngữ Bậc cao NỘI DUNG KIẾN THỨC Ngôn ngữ máy: - Là ngôn ngữ để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu thực - Bao gồm tập hữu hạn lệnh dạng mã nhị phân hexa: - Người giao tiếp làm việc với MTĐT + Mã lệnh: Xác định thao tác cần làm nhờ đâu? ( SD Ngơn ngữ lập trình) + Các thơng tin liên quan: Địa nhớ, - Các em biết tên ngơn ngữ lập trình ghi nào? *Ưu điểm: Khai thác triệt để tối ưu khả máy Mỗi chương trình viết - MTĐT có ngơn ngữ biểu diễn 0/1 ngơn ngữ khác muốn thực máy phải dịch ngơn ngữ máy *Nhược điểm: Phức tạp, khó khăn sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu Hợp ngữ Hợp ngữ: GV: đưa thí dụ câu lệnh hợp - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ máy câu lệnh, mã lệnh thay ngữ để mô cho học sinh thấy tên viết tắt thao tác tương ứng (thơng Ví dụ: thường tiếng Anh) Z = 5+7 - Phải sử dụng chương trình dịch để dịch từ Mov BL,5 hợp ngữ ngôn ngữ máy Add BL, Mov Z,BL HS: Nêu ưu, nhược hợp ngữ Ngơn ngữ lập trình bậc cao Hoạt động 3: Tìm hiểu NNLT bậc cao - Là ngơn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên với Nguyãùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 GV: Hãy kể tên số ngôn ngữ lập trình bậc người, khơng phụ thuộc vào máy cao mà em biết? - Cùng chương trình viết nhiều máy khác Để máy tính hiểu ngơn ngữ tự - Chương trình viết ngơn ngữ lập trình nhiên viết từ NNLT bậc cao ta phải sử dụng bậc cao ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh chương trình dịch nâng cấp Nêu ưu, nhược NNLT bậc cao? - Một số NNLT bậc cao: Pascal, C, Visual Basic, Java, - Phải sử dụng chương trình dịch để dịch từ NNLT bậc cao ngơn ngữ máy - Chương trình dịch CT dịch chương trình viết ngơn ngữ khác sang ngôn ngữ máy 4/ Củng cố: Câu 1: Ngơn ngữ lập trình là: A Phương tiện để soạn thảo chương trình B Pascal C C Ngơn ngữ mơ tả thuật tốn giải tốn máy tính D phương tiện để mơ tả thuật tốn Câu 2: Ngơn ngữ máy gì? A Là ngơn ngữ lập trình mà mơ tả thuật tốn để giao cho máy tính thực B Là ngơn ngữ để viết chương trình mà chương trình dãy lệnh máy hệ nhị phân C Là ngơn ngữ lập trình mà sau dịch sang hệ nhị phân máy thực D B C Câu 3: Chương trình dịch khơng làm việc việc sau: A Dịch chương trình viết ngơn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy B Phát lỗi cú pháp C Phát lỗi thuật toán D Dịch chương trình viết hợp ngữ sang ngơn ngữ máy 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh học xem trước giải tốn máy tính Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 Tiết thứ: 18 Tờn bi: Ngày soạn:29/10/2007 Đ6 GII BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ tính chất giải tốn máy tính dung máy tính thực cá cơng việc cần làm - Hiểu rõ khái niệm: toán, thuật tốn, chương trình 2/ Kỹ năng: Giải tốn có hỗ trợ máy tính 3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập, nghiêm túc, suy luận khoa học sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình – Đàm thoại – Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: So sánh ba loại ngơn ngữ lập trình 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Học sử dụng máy tính thực chất học cách giao cho máy tính việc mà ta muốn làm Khả khai thác máy tính phụ thuộc nhiều vào hiểu biết người dùng Việc giả bàitốn máy tính thực nào? Chúng ta tìm hiểu thong qua học: Giải tốn máy tính b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Xác định toán Để giải tốn thơng thường phải làm gì? GV: Lấy ví dụ:Giải PT bậc 2: 5x2 + 6x + = GV: Nêu ưu điểm việc giải tốn máy tính so với cách giải thơng thường? HS: Nhanh, xác GV: Giải tốn máy tính giải tốn có tính chất tổng quát, giải lớp toán GV: Việc giải tốn máy tính thường thực qua bước ? HS: Trả lời GV : Làm để từ Input ta thu Output cần tìm ? NỘI DUNG KIẾN THỨC Xác định toán: - Xác định Input, Output mối quan hệ chúng - Các thông tin nghiên cứu cẩn thận để lựa chọn CTDL, thuật tốn, NNLT thích hợp Ví dụ: Tuổi : từ 0-150 lựa chọn kiểu liệu thích hợp (Chỉ cần khai báo kiểu số ngun) Ví dụ: Tìm I, O tốn tìm UCLN số ngun Lựa chọn thiết kế thuật toán Cần lựa chọn thuật toán tối ưu theo tiêu chí - Mỗi thuật tốn giải tốn, tốn có nhiều thuật tốn khác GV : Nêu tiêu chí lựa chọn thuật tốn ? Lựa chọn thiết kế thuật toán: a) Lựa chọn thuật toán - Là bước quan trọng để giải tốn máy tính * Tiêu chí lựa chọn: - Thời gian thực ngắn GV : Thuật tốn tìm kiếm nhị phân thuật - Sử dụng tài ngun máy tính tốn tìm kiếm thuật tốn tìm kiếm - Tốn nhớ nhanh ? - Chương trình viết phức tạp GV : Viết thuật tốn tìm UCLN(m,n) Giải b) Diễn tả thuật tốn thích - Sơ đồ khối Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 Hoạt động 3: Viết chương trình GV: Khi xây dựng thuật tốn, đưa thuật tốn vào MT giải BT khơng? Phải làm gì? HS: Khơng Phải viết chương trình - Liệt kê bước Viết chương trình: - Chọn ngơn ngữ phù hợp với thuật toán tổ chức liệu - Chọn NNLT, phần mềm chuyên dụng phù hợp - Viết chương trình tn theo quy định ngữ pháp ngơn ngữ GV: Vì phải dùng NNLT ? GV: Cho vài ví dụ NNLT? Hoạt động 4: Hiệu chỉnh GV: Sau viết chương trình, MT thực Hiệu chỉnh: CT chưa? - Kiểm tra, phát hiện, báo lỗi - Lỗi cú pháp: Dễ nhận thấy, CTD báo lỗi HS: Chưa Sử dụng chương trình dịch để dịch - Lỗi thuật tốn: CTD không phát sang ngôn ngữ máy Dùng Test GV: Nếu chương trình cịn lỗi CTD báo lỗi, cần phải sửa lỗi Ví dụ: Bộ test để kiểm lỗi chương trình giải Quá trình gọi hiệu chỉnh PT bậc Hoạt động : Viết tài liệu GV: Tài liệu có ích cho người sử dụng Viết tài liệu: - Tài liệu mô tả tốn, thuật tốn, thiết kế chương trình, kết thử nghiệm hướng dẫn sử dụng 4/ Củng cố: Câu 1: Để giải tốn máy tính , người ta phải thực công việc sau: (a) Lựa chọn thiết kế thuật toán (b) Xác định tốn (c) Viết chương trình (d) Viết tài liệu (e) Hiệu chỉnh Trong xếp đây, xếp thứ tự thực công việc nêu trên? A a, b, d, e ,c B b, a, d, e, c C b, a, d, c, e D b, a, c, e, d Câu 2: Trong bước sau bước quan trọng để giải toán A Xác định toán B Lựa chọn thuật toán C Diễn tả thuật toán D Viết chương trình 5/ Dặn dị, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại Tìm phần mền ứng dụng phần mềm diệt virus thường dùng Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: 19 Tên bài: Ngµy soạn: 30/10/2007 Đ7 PHN MM MY TNH A MC TIấU: 1/ Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính Phân biệt phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng 2/ Kỹ năng: - Phân biệt phần mền hệ thống phần mền ứng dụng - Kể tên loại phần mềm ứng dụng 3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập, nghiêm túc, suy luận khoa học sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình – Đàm thoại – Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tài liệu, giáo cụ trực quan 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Sản phẩm thu sau bước giải toán cách thức tổ chức liệu, chương trình tài liệu Chương trình dùng để giải toán với nhiều liệu khác Chương trình gọi phần mềm máy tính b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hs: Hệ thống tin học gồm phận nào? GV:Nếu máy tính có đầy đủ phần cứng người giao tiếp với máy tính khơng? Vì GV: Khái niệm phần mềm máy tính? GV: Chương trình Chỉ giải với hay nhiều liệu? HS: Cho ví dụ NỘI DUNG KIẾN THỨC Là sản phẩm thu sau thực giải tốn Gồm chương trình, cách tổ chức liệu tài liệu Chương trình giải tốn với nhiều liệu khác Có loại chính: Hoạt động 2: Tìm hiểu Phần mềm hệ thống GV: Trong MT có đầy đủ phần cứng MT có làm việc theo u cầu người hay khơng? HS: ngồi phần cứng: CPU, bàn phím, chuột, hình…Đặc biệt phải có CT giúp người giao tiếp với máy tính ->HĐH GV: Có loại phần mềm? HS: loại HS: Cho ví dụ phần mềm hệ thống? Phần mềm hệ thống: Là phần mềm nằm thường trực máy để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu chương trình khác trình hoạt động máy Là môi trường làm việc phần mềm khác HĐH phần mềm hệ thống quan trọng VD: Hệ điều hành: MS – DOS, WINDOWN, LINUS Hoạt động 3: Tìm hiểu Phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng: HS: Cho ví dụ phần mềm ứng dụng? a) Phần mềm ứng dụng: - Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc GV: PMƯD thiết kế dựa yêu cầu hàng ngày soạn thảo văn bản, xử lý ảnh, nào? quản lý, trò chơi Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hoüc 10 GV: PMƯD có loại, nêu vai trị loại phần mềm? Cho ví dụ? - Thiết kế dựa yêu cầu chung nhiều người PM nghe nhạc, Internet Explorer b) Phần mềm công cụ: Hỗ trợ việc XD phần mềm Visual Foxro, Visual Basic, Java c) Phần mềm tiện ích: Giúp làm việc với MT thuận lợi PM diệt Virus, Sao chép DL, Nén liệu… HS: Kể tên số phần mềm tiện ích: HS: Ghost, Nortor doctor, winzip, winrar,NC HS: Kể số phần mềm diệt virus mà em biết? GV: giải thích thêm virus gì? Tác hại virus, cách phịng chống 4/ Củng cố: Câu 1: Trong phần mềm sau PM không thuộc PM Hệ thống A MS – DOS B WINDOWN C LINUS D BKAV 2006 Câu 2: Trong phần mềm sau PM không thuộc tiện ích A Ghost B Winzip C Visual Foxro D Winrar Câu 3: Ghép mục cột A với mục cột B a) Giúp làm việc với máy tính thuận lợi PM diệt Phần mềm hệ thống virus, PM nén liệu Phần mềm ứng dụng c) Dùng để phát triển PM khác d) Phát triển theo yêu cầu chung nhiều người, phục Phần mềm tiện ích vụ cho công việc ngày Phần mềm công cụ b) môi trường làm việc cho PM khác 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại xem trước ứng dụng Tin Học Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hoỹc 10 Tiết thứ: 20 Tờn bi: Ngày soạn: 04/11/2007 §8 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết ứng dụng tin học lĩnh vực đời sống xã hội Biết việc sử dụng số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu học tập, làm việc giải trí 2/ Kỹ năng: - Biết số ứng dụng Tin học đời sống - Lấy ứng dụng Tin học trường, địa phương để minh hoạ 3/ Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập, nghiêm túc thấy tầm quan trọng Tin học B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình – Nêu vấn đề - Thảo luận C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, tài liệu, giáo cụ trực quan 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Tin học ngành khoa học nhằm mục tiêu khai thác có hiệu dạng tài nguyên thông tin phục vụ cho mặt hoạt động người Do lĩnh vực hoạt động người cần xử lí thơng tin tin học phát huy tác dụng b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Giải tốn KHKT GV : Cho ví dụ phần mềm quản lý? Hoạt động 2: Hỗ trợ việc quản lý GV : Nêu quy trình ƯDTH để quản lý? HS: Cho ví dụ Hoạt động 3: Tự động hố điều khiển HS: Cho VD Hoạt động 4: Truyền thông Nguyãùn Thanh Tuán NỘI DUNG KIẾN THỨC Giải tốn KHKT: - Máy tính thực toán phát sinh từ lĩnh vực thiết kế kĩ thuật, xử lí số liệu thực nghiệm, qui hoạch tối ưu hóa… với khối lượng lớn tính tốn số - Tính phương án thể trực quan 2.Hỗ trợ việc quản lý : - Hỗ trợ việc quản lý phần mềm chuyên dụng - Tổ chức lưu trữ hồ sơ,chứng từ máy (có xếp hợp lí ) - Xây dựng chương trình tiện ích làm việc (bổ sung, loại bỏ, sửa chữa…) - Khai thác thông tin theo yêu cầu khác (tìm kiếm, thống kê, in bảng biểu…) 3.Tự động hoá điều khiển: - Giúp người tạo quy trình tự động hố linh hoạt, chi phí thấp, hiệu đa dạng 4.Truyền thơng: - Th góp phần đổi dịch vụ truyền thơng - Hệ thống thơng tin tự động hóa Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 Hoạt động 5: Soạn thảo, lưu trữ, in ấn văn phịng Ví dụ: Word,Excel,Quattro,Oracle… HS: Nhiều loại Rơbốt chế tạo nhằm hổ trợ người nhiều lĩnh vực sản xuất nghiên cưu khoa học Hoạt động 6: Trí tuệ nhân tạo HS Lấy VD Hoạt động 7: Giáo dục HS: Cho VD Cho biết ƯD tin học trường em? HS: Cho VD HS: Kể tên số phần mềm hổ trợ cho việc dạy học Soạn thảo, lưu trữ, in ấn văn phòng: - Nhờ vào chương trình phần mềm chuyên dụng tạo mặt cho công tác văn phịng Trí tuệ nhân tạo: - Là lĩnh vực triển vọng tin học - Mục tiêu: thiết kế máy đảm đương số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ người,hoặc hoặt động đặc thù người Giáo dục: - Thiết kế nhiều thiết bị hổ trợ cho việc học - Thiết kế phần mềm dạy học như: Power Point, Flash, Internet, Crocodile … - Hình thức đào tạo từ xa qua mạng ngày phổ biến Giải trí: - Giải trí lành mạnh máy tính việc sử dụng PMMT Hoạt động 8: Giải trí: GV: Hãy kể tên số pm giải trí em thích em biết? 4/ Củng cố: Câu 1: Nêu số ứng dụng Tin học mà địa phương em thực Câu 2: Phát biểu khả máy tính phù hợp A Lập trình soạn thảo văn B Cơng cụ xử lí thơng tin C Giải trí D A C 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại xem trước “Tin học xã hội” Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: 21 Tên bi: Ngày soạn: 05/11/2007 Đ9 TIN HC V X HI A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết ứng dụng chủ yếu Tin học lĩnh vực đời sống xã hội Biết vấn đề thuộc văn hoá pháp luật xã hội Tin học hoá 2/ Kỹ năng: Nêu số ứng dụng TH đời sống 3/ Thái độ: Có hành vi thái độ đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình – Đàm thoại – Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Hiện thành tựu Tin học áp dụng nhiều lĩnh vực xã hội đem lại nhiều hiệu to lớn Chính vai trị Tin học ngày nâng cao Có thể nói phát triển xã hội phần phụ thuộc vào phát triển Tin học Do bảo vệ thơng tin để giúp cho hệ thống Tin học hoạt động phát triển bình thường có ý nghĩa lớn Để hiểu rõ vấn đề này, hôm ta học "Tin học xã hội" b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Ảnh hưởng Tin học phát triển xã hội GV: Cho số ví dụ việc áp dụng thành tựu tin học? GV: Sự đầu tư thích hợp cho hệ trẻ Và Việt Nam nước GV: Theo em Tin học Việt Nam gặp thuận lợi khó khăn ? GV: Nêu phần làm hạn chế phát triển CNTT? GV : Muốn phát triển ngành Tin học, khơng có nghĩa mở rộng phạm vi sử dụng Tin học mà phải cho TH đóng góp ngày nhiều vào kho tàng chung thề giới thúc đẩy KT phát triển Hoạt động 2: Xã hội tin học hóa GV: Với đời mạng máy tính hoạt động lĩnh vực khác sản xuất hàng hóa, quản lý, giáo dục trở nên dễ dàng tiện lợi HS : Cho ví dụ GV : Em thích học qua mạng hay học lớp thầy bạn ? GV: Trong XH tin học hoá, nhiều hoạt động diễn mạng với quy mô hoạt động Nguyãùn Thanh Tuán NỘI DUNG KIẾN THỨC Ảnh hưởng Tin học phát triển xã hội: - Nhu cầu xã hội ngày lớn với phát triển KHKT kéo theo phát triển vũ bão Tin học - Sự phát triển TH đem lại hiệu to lớn cho hầu hết lĩnh vực xã hội Xã hội tin học hóa: Với hỗ trợ Tin học : - Bằng phương tiện giao lưu thông tin đại : phối hợp hoạt động hiệu - Cơ quan làm việc thơng qua mạng, hoạt động mua bán diễn qua mạng - Tăng suất lao động - Máy móc giúp giải phóng lao động chân tay giúp người giải trí VD: Máy giặt, máy điều hịa, máy nghe nhạc Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 tồn giới Hoạt động 3: Văn hố pháp luật xã hội tin học hoá GV: Vì lại đề cập vấn đề “văn hố” “pháp luật” xã hội tin học hoá ? GV: Trên mạng internet có nhiều loại thơng tin đủ lĩnh vực có phải thơng tin bổ ích khơng HS: Nhiều thơng tin có nội dung không lành mạnh tung lên mạng thơng tin nói xấu quyền, cách mạng, văn hóa phẩm đồi trụy GV: Nếu khơng có pháp luật bảo vệ vấn đề xảy Văn hoá pháp luật xã hội tin học hoá: a/Văn hoá: - Biết chắt lọc, học hỏi hay, đẹp văn hoá khác phải giữ vững truyền thống b/ Pháp luật: * Nhiệm vụ người: - Mỗi người phải có ý thức việc bảo vệ thơng tin chung - Làm việc có kế hoạch - Trang bị cho thân kiến thức phù hợp với phát triển xã hội * Các biện pháp: - Cần có quy định bảo vệ thơng tin GV: Theo em học sinh cần sử chung dụng CNTT có hiệu ? - Tạo hành lang pháp lý để bảo vệ thơng tin GV: Em suy nghĩ trách nhiệm hệ - Xử lý người liên quan đến việc phá học sinh tin học nước ta? hoại thông tin với mức độ khác 4/ Củng cố: Câu 1: Công việc hợp lí A Sao chép phần mềm khơng có quyền B Phát tán hình ảnh đồi trụy lên mạng C Đặt mật cho máy tính D Tung thơng tin xấu lên mạng Câu 2: Việc không bị phê phán: A Tham gia lớp học mạng công nghệ thơng tin B Q ham mê trị chơi điện tử C Cố ý làm nhiễm virus vào phòng máy nhà trường D Đặt cá nhân vào máy tính dùng chung khơng có đồng ý người phụ trách Câu 3: Là học sinh THPT em có trách nhiệm để bảo vệ nguồn thơng tin mạng 5/ Dặn dị, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 TiÕt thø: 22 Tờn bi: Ngày soạn: 11/11/2007 BI TP A MC TIÊU: 1/ Kiến thức: Ôn tập số kiến thức học bài: Ngơn ngữ lập trình, Giải tốn máy tính, Phần mềm máy tính nhữnieät nam ứng dụng Tin học, Tin học xã hội - Giải số toán máy tính 2/ Kỹ năng: - Nêu ứng dụng TH đời sống - Phân biệt loại ngơn ngữ lập trình Giải tốn máy tính với việc giải tốn thơng thường 3/ Thái độ: Có hành vi thái độ đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề - Thảo luận – Giải vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: Lồng ghép 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phân biệt loại ngôn ngữ lập Ngôn ngữ máy: trình: - Là ngơn ngữ máy tính hiểu - Có loại ngơn ngữ lập trình? trực tiếp thực Nêu ưu điểm nhược điểm loại ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ lập trình bậc cao? Các bước giải tốn máy tính: *Ưu điểm: Khai thác triệt để tối ưu khả máy *Nhược điểm: Phức tạp, khó khăn sử dụng Hợp ngữ: - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ máy câu lệnh, mã lệnh thay tên viết tắt thao tác tương ứng (thông thường tiếng Anh) HS: Giải số tập sau: Có loại phần mềm máy tính? Phân biệt - Phải sử dụng chương trình dịch để dịch từ phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng hợp ngữ ngôn ngữ máy Nhận biết phần mềm phục vụ cho việc học Ngôn ngữ lập trình bậc cao tập - Là ngơn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên với Nêu ứng dụng Tin học? người, không phụ thuộc vào máy - Phải sử dụng chương trình dịch để dịch từ hợp ngữ ngôn ngữ máy 1) Xác định toán 2) Xây dựng thiết kế thuật toán 3) Viết chương trình Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giaïo aïn Tin hoüc 10 4) Hiệu chỉnh 5) Viết tài liệu 1) Viết thuật tốn giải phương trình bậc đề xuất Test tiêu biểu 2) Viết thuật tốn tìm UCLN đề xuất Test tiêu biểu 3) Viết thuật tốn giải phương trình ax+b=0 đề xuất Test tiêu biểu Phần mềm hệ thống: Là môi trường làm việc phần mềm khác HĐH phần mềm hệ thống quan trọng Phần mềm ứng dụng: - Phân loại: + PM công cụ: Hỗ trợ việc XD phần mềm + PM tiện ích: Giúp làm việc với MT thuận lợi 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 TiÕt thứ: 23 Tờn bi: Ngày soạn: 12/11/2007 CHNG II: H ĐIỀU HÀNH §10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nắm khái niệm hệ điều hành, chức thành phần hệ điều hành - Biết chức thành phần hệ điều hành 2/ Kỹ năng: Nắm chức thành phần phân loại hệ điều hành 3/ Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng hệ điều hành máy tính B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giải vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: Vì cần phải pháp luật xã hội tin học hóa 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Máy tính khơng thể sử dụng khơng có HĐH Hiện xuất nhiều HĐH khác như: MS DOS, Windows, Linux,…tuy nhiên thường dùng HĐH Windows Để biết HĐH tìm hiểu Khái niệm hệ điều hành b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khái niệm hệ điều hành GV: Hãy cho biết giáo viên quản lí học sinh lớp học nào? Tương tự vậy, để sử dụng khai thác máy tính có hiệu người điều khiển máy tính nhờ hệ thống chương trình có tên hệ điều hành GV: HĐH đóng vai trò cầu nối người dùng máy tính Vậy HĐH gì? NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm hệ điều hành: - HĐH tập hợp chương trình tổ chức thành hệ thống với nhiệm vụ: + Đảm bảo tương tác người dùng máy tính + Cung cấp phương tiện dịch vụ để thực chương trình + Quản lý, tổ chức khai thác tài nguyên cách thuận lợi tối ưu Ví dụ: MS-Dos, Windows 95, 98, 2000, XP, … Hãy kể tên số HĐH mà em biết? Chú ý: HĐH lưu trữ đâu: đĩa cứng, Ram, - MT khai thác sử dụng hiệu hình hay đĩa CD ? có HĐH MT lưu hai HĐH khác nhau? - Có nhiều HĐH tồn song GV: Các nhiệm vụ HĐH gì? cài đặt vài HĐH hệ thống GV: Mọi HĐH có chức tính chất cụ thể Hoạt động 2: CN thành phần HĐH: Chức thành phần HĐH: GV: Các thành phần HĐH gì? a Chức : - Tổ chức đơí thoại người sử dụng hệ Chức HĐH dựa yếu tố: thống - Loại công việc mà HĐH đảm nhiệm - Cung cấp nhớ thiết bị ngoại vi cho - Đối tượng mà hệ thống tác động chương trình cần thực tổ chức thực hiên chương trình - Tổ chức lưu trữ thông tin nhớ - Hỗ trợ phần mềm cho thiết bị ngoại Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 GV: Vì khởi động hay tắt máy tính lại nhiều thời gian, Trong bật Tivi hay tắt Tivi lại nhanh HS: máy tính cịn phải xếp lại liệu thu dọn hệ thống Nêu nhận xét HĐH MS DOS - Các lệnh khó nhớ, sử dụng HĐH Windows 95 có nhiều ưu điểm: Giao diện đồ hoạ, cho phép người sd thực đồng thời nhiều chương trình HĐH Window XP: - Giao diện đồ hoạ đẹp - Giao tiếp dùng bảng chọn, biểu tượng - Chạy nhiều chương trình lúc vi - Cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống b.Thành phần: - Các chương trình nạp khởi động thu dọn hệ thống trước tắt máy hay nạp lại - Chương trình đảm bảo đối thoại người sử dụng hệ thống - Các chương trình quản lí tài ngun với nhiệm vụ phân phối tài nguyên chương trình yêu cầu thu hồi tài nguyên chương trình kết thúc - Các chương trình phục vụ tổ chức thơng tin nhớ ngồi tìm kiếm cung cấp thơng tin cho chương trình khác xử lý(hệ thống quản lý file) - Các chương trình điều khiển chương trình tiện ích hệ thống Phân loại hệ điều hành: a Đơn nhiệm người sử dụng: lần thực chương trình lần làm việc có người đăng kí vào hệ thống VD:hệ điều hành MS DOS b Đa nhiệm người sử dụng: Hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình có người đăng kí vào hệ thống VD: hệ điều hành WINDOWS 95 c Đa nhiệm nhiều người sử dụng: người sử dụng thực đồng thời nhiều chương trình nhiều người đăng kí vào hệ thống VD: WINDOWS 2000 4/ Củng cố: Câu 1:Hệ điều hành là: A Phần mềm tiện ích B Phần mềm hệ thống C Phần mềm cơng cụ D Phần mềm đóng gói Câu 2: Hãy ghép hệ điều hành sau phù hợp với chức Windows 95 A Đa nhiệm nhiều người sử dụng MS-Dos B Đa nhiệm người sử dụng Windows XP C Đơn nhiệm người sử dụng Câu 3: Hệ điều hành sau HDH đa nhiệm nhiều người dùng A Windows 2000 B LINUX C Windows XP D MS – Dos Câu 4: Chức khơng coi chức HĐH A Điều khiển thiết bị ngoại vi B Giao tiếp với người dùng C Biên dich chương trình D Quản lí tệp 5/ Dặn dị, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 TiÕt thø: 24 Tờn bi: Ngày soạn:18/11/2007 Đ11 TP V QUN Lí TỆP A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nắm khái niệm tệp thư mục, biết nguyên lý tổ chức lưu trữ tệp, biết chức hệ quản lý tệp 2/ Kỹ năng: Biết cách đặt tên tệp, thư mục tìm đường dẫn đến tệp hay thư mục cần thiết 3/ Thái độ: Thích làm việc với máy tính B PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giải vấn đề C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Sách D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Nắm sĩ số tác phong học sinh 2/ Kiểm tra cũ: Phân loại hệ điều hành? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ở tiết trước tìm hiểu “Khái niệm Hệ điều hành”, để biết cách tổ chức quản lí tệp nói chung hệ điều hành WINDOWS nói riêng, đồng thời biết phép xử lí tệp chủ yếu mà hệ điều hành cung cấp hơm tìm hiểu học mới, “Tệp quản lí tệp” b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tổng quan cách thức tổ chức thông tin đĩa: GV: Hãy cho biết thư viện trường học quản lý sách nào? HS: Quản lý cách chia thành loại: Sách KHTN, KHXH, SGK, sách tham khảo,… GV: Cách quản lý SĐT danh bạ điện thoại? GV: Máy tính quản lý thơng tin đĩa theo mơ hình tương tự, tập hợp thơng tin có liên quan lưu đĩa gọi tệp đặt tên, tệp nhóm thư mục Ví dụ: Bai_tap_chuong1.DOC Ví dụ: Thi.PAS HS: Tên đúng: THO.DOC THI.DBF QL.XLS Tin hoc.txt PhanDinhPhung.xls Tên sai : BT1/5.PAS BAITAP.DOC.COM Nguyãùn Thanh Tuán NỘI DUNG KIẾN THỨC Tệp thư mục: a Tệp đặt tên tệp: để tổ chức thông tin lưu đĩa từ, người ta sử dụng tệp thư mục Tệp (file) gọi tập tin, tập hợp thông tin ghi đĩa từ,băng từ,…tạo thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lí Mỗi tệp có tên gọi để truy nhập - Tên tệp thường gồm phần: + Phần tên ( Name) + Phần mở rộng ( Extention) phần thường phân cách dấu chấm Phần tên Phần mở rộng Ví dụ: Baitap.pas Vanban.doc Quy tắc đặt tên tệp: • Hệ điều hành Windows: - Phần tên không 255 ký tự - Phần mở rộng khơng thiết phải có HĐH sử dụng để phân loại tệp - Tệp không chứa ký tự sau: / \ : *? “ • Hệ điều hành MS-DOS: - Phần tên khơng ký tự - Phần mở rộng có họăc khơng, có khơng q ký tự Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 Trả lời: tin hoc.txt PhanDinhPhung.xls GV: Giới thiệu số phần mở rộng thường sử dụng: PAS, JPG, DOC, PPT, XLS, … Ví dụ: Hãy cho biết tên đúng, tên sai? Theo quy tắc đặt tên HDH MS-Dos Windows DON.DOC HSTHI.DBF QL.XLS Bai_tap12.txt BAITAP.DOC.COM ABC.DEFGG - Tên tệp không chứa dấu cách Tên hợp lệ với HĐH MS DOS mà không hợp lệ với HĐH Windows ? Chú ý: Trong MS DOS Windows tên tệp không phân biệt chữ hoa hay chữ thường Khi lưu trữ MS DOS đổi hết tất chữ thường thành chữ hoa, WINDOWS lưu ta đặt tên Ví dụ 1: Cho tệp có tên sau: Lamvan.doc, tho_to_huu.doc, Nhi_phan.Pas, Donxinphep.doc, Anh_dong_vat.jpg, Tim_max.pas, hoatau.mp3, kimcuong.exe, bantrung.exe Hãy vẽ sơ đồ hình thiết kế thư mục chứa tệp cho thật khoa học 4/ Củng cố: Câu 1: Theo quy tắc đặt tên hệ điều hành Windows câu sau sai? A Phần tên không kí tự B Phần tên khơng q 255 kí tự C Phần tên có chứa dấu cách D Phần mở rộng khơng thiết phải có Câu 2: Theo quy tắc đặt tên hệ điều hành MS DOS câu sai? A Phần tên khơng qúa kí tự B Phần tên chứa dấu cách C Phần tên không chứa dấu cách D Phần mở rộng có khơng q kí tự Câu 3: Phần mở rộng tên thường thể hiện: A Kiểu tệp B.Kích thước tệp C.Tên thư mục chứa tệp.D.Ngày tạo tệp 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh làm tập nhà: Yêu cầu học sinh nhà nắm lại Nguyãùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám ... dụng Tin Học Nguùn Thanh Tn Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giaïo aïn Tin hoüc 10 TiÕt thø: 20 Tờn bi: Ngày soạn: 04/11/2007 Đ8 NHNG NG DNG CA TIN HỌC A MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Biết ứng dụng tin. .. Giạo ạn Tin hc 10 tồn giới Hoạt động 3: Văn hoá pháp luật xã hội tin học hố GV: Vì lại đề cập vấn đề “văn hoá” “pháp luật” xã hội tin học hố ? GV: Trên mạng internet có nhiều loại thơng tin đủ... học sinh nhà nắm lại xem trước ? ?Tin học xã hội” Nguyãùn Thanh Tuán Trỉåìng THPT Tráưn Thë Tám Giạo ạn Tin hc 10 Tiết thứ: 21 Tờn bi: Ngày soạn: 05/11/2007 Đ9 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI A MỤC TIÊU: 1/

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w