Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Ngày soạn: 10/11/2008 Tuần: 12 Ngày dạy: 12/11/2008 Tiết: 24 Rút Gọn Phân Thức I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : − Học bài và làm bài đầy đủ − Bảng nhóm − Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát − Sửa bài tập số 6 tr 38 SGK Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : 1 . 1 1 2 5 + = − − x x x (GV treo bảng phụ) Đáp án : Chia x 5 − 1 cho x − 1 được thương là : x 4 + x 3 + x + 1 ⇒ 1 1 1 1 34 2 5 + +++ = − − x xxx x x HS 2 : − Phát biểu quy tắc đổi dấu − Sửa bài tập số 5b trang 16 SBT : Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước : )15)(24( 288 2 xx xx −− +− , A = 1 − 2x Đáp án : )15)(24( 288 2 xx xx −− +− = 15 21 15 12 )15)(12(2 )12(2 )15)(12(2 )144(2 22 − − = − − = −− − = −− +− x x x x xx x xx xx Đặt vấn đề : Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ? 3. Bài mới : Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 22’ Hoạt động 1: Rút gọn phân thức Qua bài tập 5b ở bài kiểm tra, ta thấy nếu chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn GV cho HS làm bài ?1 tr 38 SGK (đề bài trên 1. Rút gọn phân thức ?1. Xét phân thức yx x 2 3 10 4 a) Nhân tử chung của cảa tử và mẫu là Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 57 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bảng phụ) Hỏi : Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu Hỏi : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung HS : y x yx xx yx x 5 2 5.2 2.2 10 4 2 2 2 == Hỏi : Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho GV giới thiệu : Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức GV cho HS làm ?2 tr 39 SGK (đề bài trên bảng phụ) Hỏi : Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử HS : 5x + 10 = 5(x + 2) 25x 2 + 50x = 25x (x+2) Hỏi : Nhân tử chung là bao nhiêu ? HS : Nhân tử chung : x+2 Hỏi : Hãy chia tử và mẫu cho nhân tử chung ? Hỏi : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ? HS : Nêu nhận xét SGK tr 39 Hỏi : Hãy rút gọn phân thức : 1 1)1( 2 2 − −−+ x xx Hỏi : Phân tích tử thành nhân tử bằng bao nhiêu ? HS trả lời : không phân tích được thành nhân tử Hỏi : Vậy rút gọn bằng cách nào ? HS : khai triển tích (x+1) 2 GV Gọi HS làm miệng HS làm miệng 1 1)1( 2 2 − −−+ x xx = 1 2 1 112 22 22 − = − −−++ x x x xxx GV ghi bảng GV cho HS đọc ví dụ 1 tr 39 SGK GV cho HS sinh hoạt nhóm bài ?3 (đề bài trên bảng phụ) GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày 2x 2 b) y x yx xx yx x 5 2 5.2 2.2 10 4 2 2 2 == Cách biến đổi trên gọi là cách rút gọn phân thức ?2 a) Nhân tử chung : x+2 b) xxx x xx x 5 1 )2(25 )2(5 50 2 25 105 = + + = + + Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : − Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung − Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Rút gọn phân thức 1 1)1( 2 2 − −−+ x xx = 1 2 1 112 22 22 − = − −−++ x x x xxx Ví dụ1 : Rút gọn phân thưc : 2 )2( )2)(2( )2( )2)(2( )44(4 4 44 2 2 2 23 + − = +− − = +− +− = − +− x xx xx xx xx xx x xxx Đại diện nhóm lên bảng trình bày : 2 5 1 )1( 2 5 2 )1( 2 5 3 5 12 2 x x xx x xx xx + = + + = + ++ Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 58 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 12’ GV đưa ra ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : )1( 1 − − xx x Hỏi : Làm thế nào để tìm nhân tử chung ? GV Ghi bảng GV Nêu chú ý SGK tr 39 và yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 2 : Củng cố 1) GV cho HS hoạt động nhóm ?4 SGK : Rút gọn phân thức : a) xy yx − − )(3 ; b) 2 4 63 x x − − Sau 3 phút giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày bài làm GV Cho HS nhận xét và sửa sai GV cho HS làm bài tập số 7 tr 39 SGK. Sau đó gọi 4 HS lên bảng (2 học sinh một lượt) Phần a, b nên gọi HS trung bình. Phần c, d gọi HS khá GV chốt lại : Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung. Hỏi : Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ? Trả lời : Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức. Ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : )1( 1 − − xx x Giải : xxx x xx x 1 )1( )1( )1( 1 − = − −− = − − Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (A = − (−A)) 2/ Luyện tập ?4 a) xy yx − − )(3 = 3 )( )(3 −= −− − yx yx b) 2 4 63 x x − − = )2).(2( )2(3 xx x −+ − = )2( 3 )2)(2( )2(3 xxx x + − = −+ −− Bài 7 SGK : a) 3 4. 2 2 3. 2 2 5 8 22 6 yxy xxy xy yx = = = 3 4 3 y x b) 23 2 )(3 2 )(15 )(10 yx y yxxy yxxy + = + + c) x x xx x xx 2 )1 )1(2 1 22 2 = + + = + + d) yxxyx yxxyx −−+ +−− 2 2 )()( )()( yxyxx yxyxx +−+ −−− = = yx yx xyx xyx + − = −+ −− )1).(( )1)(( 4. Hướng dẫn học ở nhà :2’ − Ôn phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức. − Bài tập về nhà : 9, 10, 11 tr 40 SGK ; bài 9 tr 17 SBT − Bài làm thêm : Rút gọn phân thức : a) 3223 22 332 2 yxyyx xxyy −+− +− ; b) 2 )( xy yx − − IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 59 ------ Ngày soạn: 15/11/2008 Tuần: 13 Ngày dạy: 17/11/2008 Tiết: 25 Luyện Tập I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? − Trong tờ giấy nháp của bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau a) 3 9 3 xy x y = ; b) 339 33 x y xy = + + ; c) 6 1 33 1 99 33 + = + + = + + xx y xy ; d) 399 33 x y xxy = + + Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Giải thích ? Đáp án : a) Đúng vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3y b) Sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn ở dạng tổng c) Sai vì chưa phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn dạng tổng. d) Đúng vì đã chia cả tử và mẫu cho 3(y+1) 3. Bài mới : Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 16’ Hoạt động 1 : Sửa bài tập về nhà Bài 9 tr 40 SGK : GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập HS 1 : câu a HS 2 : Câu b GV chốt lại phương pháp : − Đổi dấu tử hoặc mẫu − Phân tích tử và mẫu thành nhân tử − Chia tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung. Bài tập 10 tr 40 SGK : GV treo bảng phụ đề bài tập 10 Bài 9 tr 40 SGK : a) )3216( )2(36 1632 )2(36 33 −− − = − − x x x x = 4 )2(9 )2(16 )2(36 23 − − = −− − x x x b) )(5 )( 55 2 2 xyy yxx xyy xyx − − = − − = y x xyy xy 5)(5 )( − = − −− Bài tập 10 tr 40 SGK : Giải 1 2 1 234567 − +++++++ x xxxxxxx Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 60 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 18’ HS : Đọc đề bài trên bảng phụ GV Gọi 1 HS khá lên bảng sửa bài tập 10 Gọi HS nhận xét GV Chốt lại phương pháp − Nhóm hạng tử − Đặt nhân tử chung − Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Bài 11 tr 40 SGK : GV gọi 2 HS trung bình lên bảng sửa bài tập 11 2HS trung bình lên bảng HS 1 : câu a HS 2 : câu b Hoạt động 2 : Luyện tập tại lớp Bài 12 tr 40 SGK : GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. HS : Đọc đề bài 12 GV cho HS hoạt động nhóm HS : Hoạt động nhóm Nhóm 1, 2 câu a Nhóm 3, 4 câu b Sau 3 phút GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải GV Gọi HS nhận xét và sửa sai Bài 13 tr 40 SGK : GV treo bảng phụ bài 13 tr 40 SGK HS : Đọc đề bài GV Cho HS tự làm bài trong 5phút GV Gọi 2HS lên bảng đồng thời làm câu a, b Hỏi : Câu b có thể đổi dấu trước khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử không ? Trả lời : Ta có thể đổi dấu trước khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử Hỏi : Hãy nêu cụ thể: y 2 − x 2 = − (x 2 − y 2 ) = 1 2 )1()1( 2 )1( 4 )1( 6 − +++++++ x xxxxxxx = )1)(1( )1)(1( 246 −+ ++++ xx xxxx = )1( )1( 246 − +++ x xxx Bài 11 tr 40 SGK : a) 3 2 5 23 3 2 18 12 y x xy yx = b) x x xx xx 4 )5(3 )5(20 )5(15 2 2 3 + = + + Bài 12 tr 40 SGK : a) 2 4 3 12 12 8 x x x x − + − = 2 3 3( 4 4) ( 8) x x x x − + − = )42)(2( )2(3 2 2 ++− − xxxx x = )42( )2(3 2 ++ − xxx x b) )1(3 )12 2 (7 3 2 3 714 2 7 + ++ = + ++ xx xx xx xx = x x xx x 3 )1(7 )1(3 )1(7 2 + = + + Bài 13 tr 40 SGK : a) 33 )3( )3(3 )3(15 )3(45 − − = − − x x xx xx = 23 )3( 3 )3( )3(3 − − = − −− xx x b) 3223 22 33 yxyyxx xy −+− − = 33 )( ))(( )( ))(( yx yxyx yx xyxy − −+− = − −+ = 2 )( )( yx yx − +− Củng cố : Một HS làm miệng : Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 61 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Củng cố : − GV gọi một HS làm miệng câu a của bài tập làm thêm : Rút gọn phân thức 3223 22 33 2 yxyyxx xxyy −+− +− − GV yêu cầu HS chốt lại phương pháp − GV lưu ý cho HS tính chất : A = −( −A) y 2 − 2xy + x 2 = (y − x) 2 x 3 − 3x 2 y + 3xy 2 − y 3 = (x − y) 3 Nên : yx yx yx − = − − 1 )( )( 3 2 HS : Chốt lại phương pháp 4. Hướng dẫn học ở nhà : 2’ Học thuộc tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số đã học ở lớp dưới Bài tập về nhà 11, 12, tr 17 ; 18 SBT Đọc và soạn trước bài : “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------ Ngày soạn: 15/11/2008 Tuần: 13 Ngày dạy: 19/11/2008 Tiết: 26 Quy Đồng Mẫu Thức Nhiều Phân Thức I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung − HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. − HS biết cách tìm những nhân tử phụ, phải nhân cả tử và mẫu cho mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : (1’) phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) Kiểm tra một số vở bài tập của HS yếu kém Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 62 3. Bài mới : Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 10’ 12’ Hoạt động 1: Thế nào là quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức GV : Khi làm tính cộng và trừ phân số ta phải biết quy đồng mẫu số. Tương tự để làm tính cộng và trừ phân thức ta cũng quy cần biết quy đồng mẫu thức Chẳng hạn cho hai phân thức y-x 1 và yx + 1 Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành hai phân thức cùng mẫu ? GV : Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu nhiều phân thức Hỏi : Vậy quy đồng mẫu thức là gì ? GV giới thiệu ký hiệu “mẫu thức chung” : MTC GV để quy đồng mẫu thức chung của nhiều phân thức ta phải tìm MTC như thế nào ? sang mục 1 Hoạt động 2 : Mẫu thức chung Hỏi : MTC của y-x 1 và yx + 1 Là bao nhiêu ? Trả lời : MTC : (x-y)(x+y) Hỏi : Em có nhận xét gì về MTC đó đối với các mẫu thức của mỗi phân thức ? Trả lời : MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho GV cho HS làm bài ?1 tr 41 SGK (đề bài ghi sẵn trên bảng phụ) HS : đọc đề bài và trả lời : Có thể chọn 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z làm MTC. Nhưng MTC 12x 2 y 3 z đơn giản hơn. Hỏi : Quan sát các mẫu thức 6x 2 yz và 4xy 3 và MTC 12x 2 y 3 z em có nhận xét gì ? HS Nhận xét : − Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc các mẫu thức − Các thừa số có trong các mẫu thức đều có Thế nào là quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức Ví dụ : 22 ))(( )(11 yx yx yxyx yx yx − − = −+ − = + 22 ))(( )(11 yx yx yxyx yx yx − + = +− + = − − Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho − Ta thường ký hiệu “Mẫu thức chung” bởi MTC 1. Mẫu thức chung Mẫu thức chung là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho Thường là chọn mẫu thức chung đơn giản nhất ?1 tr 41 SGK Có thể chọn 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z làm MTC. Nhưng MTC 12x 2 y 3 z đơn giản hơn. Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 63 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 8’ trong MTC, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất Hỏi:Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức : xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và Em sẽ tìm MTC như thế nào ? Trả lời : − Phân tích các mẫu thành nhân tử − Chọn một tích có thể chia hết cho mỗi mẫu thức của các phân thức đã cho GV đưa bảng phụ vẽ bảng mô tả cách lập MTC và yêu cầu HS điền vào các ô Nhân tử bằng số Lũy thừa của x Luỹ thừa của (x − 1) Mẫu thức 4x 2 − 8x + 4 = 4 (x − 1) 2 4 (x − 1) 2 Mẫu thức 6x 2 − 6x = 6x (x − 1) 6 x (x − 1) MTC 12x (x − 1) 2 12 BCNN (4, 6) x (x − 1) 2 Hỏi : khi quy đồng mẫu thức, muốn tìm MTC ta làm thế nào ? Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức GV nêu ví dụ tr 42 SGK Quy đồng mẫu thức hai phân thức xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và ⇒ 1)-6x(x 5 và 2 )1(4 1 − x Hỏi : Ở trên ta đã tìm MTC của 2 phân thức là biểu thức nào ? Trả lời :MTC : 12x(x − 1) 2 Hỏi : Hãy tìm nhân tử phụ bằng cách chia MTC cho mẫu của từng phân thức Ví dụ : Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức : xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và ta có thể tìm MTC như sau − Phân tích các mẫu thành nhân tử 4x 2 − 8x + 4 = 4(x 2 − 2x + 1) = 4 (x − 1) 2 6x 2 − 6x = 6x (x − 1) Chọn MTC là :12x (x− 1) 2 Qua ví dụ trên ta thấy muốn tìm MTC ta có thể làm như sau : 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức thành nhân tử 2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau : − Nhân tử bằng số của mẫu chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho − Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thúc, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. 2. Quy đồng mẫu thức Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức xxx 6484 1 2 −+− 2 6x 5 và Giải : 4x 2 − 8x + 4 = 4(x −1) 2 6x 2 − 6x = 6x (x − 1) MTC là : 12x(x −1) 2 Ta có : Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 64 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 7’ HS : Thực hiện chia và có nhân tử phụ của phân thức 2 )1(4 1 − x là 3x. Nhân tử phụ của phân thức )1(6 5 − xx là 2(x − 1) GV yêu cầu HS nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng Hỏi : Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn quy đồng mâu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ? GV Cho HS làm ?2 và ?3 SGK bằng cách hoạt động nhóm GV cho : Nửa lớp làm ?2 Nửa lớp làm ?3 GV lưu ý cách trình bày để thuận lợi cho việc cộng trừ phân thức sau này GV nhận xét và đánh giá bài làm của hai nhóm Hoạt động 4 : Củng cố GV yêu cầu nhắc lại tóm tắt : − Cách tìm MTC − Các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức Bài 17 (đố) tr 43 SGK GV treo bảng phụ đề bài 17. Yêu cầu HS trả lời câu đố Hỏi : Theo em, em sẽ chọn cách nào ? vì sao ? )1(12 3 3.)1(4 3.1 484 1 2 2 − = − = = +− xx x xx x xx 2 1)-4(x 1 2 )1(12 )1(10 )1(2)1(6 )1(2.5 )1(6 5 6 − − = −− − = − = − xx x xxx x xx x 2 6x 5 Nhận xét : Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phần thức ta có thể làm như sau: − Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC − Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu − Nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng. ?2 Quy đồng mẫu thức : 10-2x 5 và xx 5 3 2 − ⇒ 5)-2(x 5 và )5( 3 − xx MTC : 2x(x − 5) NTP : <2> <x> ⇒ 5)-2x(x 5x và )5(2 6 − xx ?3 Quy đồng mẫu thức : 2x-10 5- và xx 5 3 2 − ⇒ 5)-2(x 5 và )5( 3 − xx Giải tiếp tương tự ?2 Củng cố HS Trả lời : Tuấn chọn MTC = x 2 (x − 6)(x + 6) theo nhận xét của SGK Lan chọn MTC = x − 6 sau khi đã rút gọn các phân thức nên Cả hai bạn đều đúng Trả lời : Em sẽ chọn cách của bạn Lan vì MTC đơn giản hơn Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 65 4. Hướng dẫn học ở nhà :3’ − Học thuộc cách tìm MTC − Học thuộc cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức − Bài tập về nhà : 14, 15, 16, 18 tr 43 SGK − Bài 13 tr 18 SBT − Tiết tới luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------ Ngày soạn: 22/11/2008 Tuần: 14 Ngày dạy: 24/11/2008 Tiết: 27 Luyện Tập I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức − HS biết cách tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trứơc − Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : (8’) HS 1 : − Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ? − Chữa bài tập 14b tr 43 SGK Đáp án : 2453 12 11 ; 15 4 yxyx MTC : 60x 4 y 5 Nhân tử phụ tương ứng:4x; 5y 3 ⇒ 54 3 54 60 55 ; 60 16 yx y yx x HS 2 : − Chữa bài tập 16 b tr 43 SGK Đáp án : )2(3 1 ; )2(2 5 ; 2 10 36 1 ; 42 5 ; 2 10 − − −+ ⇒ −−+ xxxxxx ; MTC : 6(x + 2)(x − 2) Nhân tử phụ tương ứng lần lượt : 6(x − 2) ; 3(x + 2) ; x (x + 2) ⇒ )2)(2(6 )2(2 ; )2)(2(6 )2(15 ; )2)(2(6 )2(60 −+ +− −+ + −+ − xx x xx x xx x 3. Bài mới : Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 66 [...]... thuộc hai quy tắc và chú ý − Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý − Bài tập về nhà 21, 23, 24 tr 46 SGK − Đọc phần “Có thể em chưa biết” tr 47 SGK − Hướng dẫn bài 24 : Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức : s s=v.t⇒t= v IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... nguyên, để chứng tỏ giá = a−x x+a x( x − a) trò của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút = 2a là số chẵn do a nguyên gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 Bài 44 (a, b) tr 24 SBT GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm Bài 44 (a, b) tr 24 SBT GV treo bảng phụ bài 44 1 x + a) 2 1 − x x+2 Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 1 x + a) 2 1 − x x+2 1 = 2 + x : x +2 −x x +2 = 1 2 + x( x + 2) 2 Trang 91 b) x− 1+... đối nhau − Quy tắc trừ phân thức 4 Hướng dẫn học ở nhà :3’ − Nắm vững hai phân thức đối nhau − Quy tắc trừ phân thức Viết được dạng tổng quát − Bài tập về nhà số 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK − Bài tập số 24, 25, tr 21 ; 22 SBT − Tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... 10000 − trong một ngày (sản phẩm) x −1 x GV nói : Ta sẽ phân tích các đại lượng 10080 10000 b) Với x = 25, biểu thức x −1 − x có giá trên trong hai trường hợp : kế hoạch và 10080 10000 thực tế trò bằng : 24 − 25 Hỏi : Vậy số sản phẩm làm thêm trong một ngày Đai số: 8 Năm học 2008 -2009 Trang 80 Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung = 420 − 400 = 20 (sản phẩm) Hỏi : Tính số sản phẩm làm thêm trong... nhắc lại quy tắc và tính chất 10’ cộng phân thức GV cho làm thêm bài tập : Cho hai biểu thức : 1 1 x −5 A = x + x + 5 + x( x + 5) 5000 6600 + x + 25 (ngày) x b) Thay x vào biểu thức : 5000 6600 + = 20 + 24 = 44 (ngày) 250 250 + 25 2/ Củng cố Bài làm thêm : Giải : Biến đổi biểu thức 1 1 x −5 A = x + x + 5 + x( x + 5) A= 3 x +5+ x + x −5 x( x + 5) B = x +5 3x 3 A = x( x + 5) = x + 5 Chứng tỏ rằng A = B . bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước : )15) (24( 288 2 xx xx −− +− , A = 1 − 2x Đáp án : )15) (24( 288 2 xx xx −− +− = 15 21 15 12 )15)(12(2 )12(2. phân thức như sau a) 3 9 3 xy x y = ; b) 339 33 x y xy = + + ; c) 6 1 33 1 99 33 + = + + = + + xx y xy ; d) 399 33 x y xxy = + + Theo em câu nào đúng,