Giáo án ĐS 7 Năm học :2010-2011 Tiết 29 : Đ5 Hàm số A. mục tiêu : - HS biết đợc k/n hàm số. - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong các cách cho. - Tìm đợc giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số. B. Chuẩn Bị: Thớc , bảng phụ C: Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : ? Phát biểu định nghĩa, tính chất đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch GV gọi HS lên bảng trả lời HS nhận xét II/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS GV Trong thực tế ta gặp rất nhiều bài toán về đại lợng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại l- ợng khác . Ta xét một số ví dụ sau. HS Nêu ví dụ 1: HS Nêu ví dụ 2: GV cho V một số giá trị HS tính giá trị tơng ứng của m Cũng nh vậy HS tìm sự phụ thuộc của t và v trong VD3 GV Nhận xét: Có hai đại lợng thay đổi (biến thiên). Trong đó một đại lợng phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lợng kia nếu có điều kiện Giá trị tơng ứng duy nhất của đại lợng phụ thuộc thì đại lợng đó gọi là hàm số của đại lợng kia H? Trong các VD1,2,3 đại lợng nào là hàm số của đại lợng nào? Ghi bảng 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T( 0 C) tại các thời điểm t (giờ) trong ngày đợc ghi ở bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T ( 0 C) 20 18 22 26 24 21 b. Ví dụ 2: Khối lợng m của thanh kim loại tỉ lệ thuận với thể tích V theo công thức m = 7,8. V ( khối lợng riêng D= 7,8g/cm 3 ) Ta có: V = 1(cm 3 ) => m = 7,8(g) V = 2 => m = 7,8 .2 = 15,6 V = 3 => m = 7,8 .3 = 23,4 V = 4 => m = 7,8 .4 = 31,2 c. Ví dụ 3: Thời gian t của một vật chuyển động trên quãng đờng 50m tỉ lệ nghịch với vận tốc v : t = v 50 v = 5m/s => t = 50 10(s) 5 = v = 10m/s => t = 50 5(s) 10 = v = 25m/s => t = 50 2(s) 25 = v = 50m/s => t = 50 1(s) 50 = Trong VD1 :T là hàm số của t Trong VD2 : m là hàm số của V Trong VD3 : t là hàm số của v GV:Nguyễn Thanh Hoa Trờng THCS Liên Minh Giáo án ĐS 7 Năm học :2010-2011 HS Nêu . GV chốt lại Cần chú ý : Chỉ một và một giá trị tơng ứng của đại lợng phụ thuộc. ?. Khi nào thì ta nói y là hàm số của x? GV Giới thiệu đ/n và các chú ý . Với mỗi chú ý GV cần lấy một ví dụ minh hoạ ( bảng phụ ) * y = 0.x +2 > hàm hằng * Hàm số y = f(x) = 2x + 3 x = 3 => f(3) = 2.3+3 = 9 x = -1 => f(-1) = 2.(-1) +3 = 1 x = 0 => f(0) = 3 2. Khái niệm hàm số: Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định đợc một giá trị tơng ứng của y. Ta gọi y là hàm số của x y gọi là hàm số x gọi là biến số Chú ý : - khi x thay đổi mà y không đổi ta nói là hàm hằng . - Hàm số có thể cho bằng bảng( VD1) hoặc cho bằng công thức ( VD2, VD3) -Nếu y là hàm số của x ta viết y = f(x) hay y = g(x) f(x) là giá trị của y tại một giá trị cụ thể của x. VD: * y = 0.x +2 > hàm hằng * Hàm số y = f(x) = 2x + 3 x = 3 => f(3) = 2.3+3 = 9 x = -1 => f(-1) = 2.(-1) +3 = 1 x = 0 => f(0) = 3 III/ Luyện tập: 1) Bài tập 24 : ( Dựa vào đ/n ) y là hàm số của x 2) Bài tập 25 : y = 3x 2 +1 f( 2 1 ) = 3.( 2 1 ) 2 +1 = 4 3 + 1 = 4 7 ; f(1) = 3.1 2 + 1 =4; f(3) = 30. 3) GV hỏi y và x liên hệ với nhau bởi công thức y = x thì y có phải là hàm số của x không? IV/ H ớng dẫn học ở nhà : - Nhận biết khi nào thì y là hàm số của x. - Làm BT sgk và sbt ( chú ý tới bài tập tính giá trị của hàm số) GV:Nguyễn Thanh Hoa Trờng THCS Liên Minh . án ĐS 7 Năm học :201 0-2 011 Tiết 29 : Đ5 Hàm số A. mục tiêu : - HS biết đợc k/n hàm số. - Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong các cách cho. - Tìm. phụ thuộc thì đại lợng đó gọi là hàm số của đại lợng kia H? Trong các VD1,2,3 đại lợng nào là hàm số của đại lợng nào? Ghi bảng 1. Một số ví dụ về hàm số: a. Ví dụ 1: Nhiệt độ T( 0 C) tại các. là hàm số của x y gọi là hàm số x gọi là biến số Chú ý : - khi x thay đổi mà y không đổi ta nói là hàm hằng . - Hàm số có thể cho bằng bảng( VD1) hoặc cho bằng công thức ( VD2, VD3) -Nếu y