Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Mỹ Thuật 3 - Trang 1 TUẦN : BÀI 1: Thường thức mó thuật XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề Tài Môi Trường ) I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường. -Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài mơi trường. -Có ý thức bảo vệ môi trường. Hs khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. Hs chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. - Tranh của hoạ só (nếu có). 2. Học sinh - Vở. - Tranh, ảnh sưu tầm (nếu có). 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hợp tác nhóm, trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Xem tranh - Giới thiệu bài. -Treo một số bức tranh mẫu về đề tài môi trường. -Cho học sinh hoạt động nhóm, sau đó đưa ra một số câu hỏi: Tranh vẽ những hoạt động gì? -Quan sát -Trả lời câu hỏi theo nhóm: . Chăm sóc cây xanh, chúng em Mỹ Thuật 3 – Trang 2 2 Nhận xét – Đánh giá Những hình ảnh chính, những hình ảnh phụ? Các bạn nhỏ đang làm gì để bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường? Các bạn nhỏ làm ở đâu? Tranh có những màu sắc nào? Chốt ý chính: - Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích, để biết được vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình: yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. - Phải biết thế nào là xấu, đẹp. -Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực. và cây xanh. . Các bạn nhỏ xách nước tưới cây, cây xanh, sô nước, quang cảnh xung quanh … . Đang chăm sóc cây, tưới nước, làm đất, vun xới đất,… . Làm ở vườn cây, ở sân trường, … . Xanh, vàng, đỏ, nâu, tím, … -Tiếp thu Nhìn thấy được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên. -Biết giữ gìn môi trường bằng công việc cụ thể: bỏ rác đúng nơi quy đònh, làm vệ sinh lớp học, bảo vện cây xanh, … - Rút kinh nghiệm qua bài học để làm bài tốt hơn. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Luôn yêu mến, giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. -Nhắc lại cách xem và cách nhận xét tranh. -Nhắc nhở HS phải biết bảo vệ môi trường. V. DẶN DÒ -Bảo vệ môi trường bằng hành động thực tế: bỏ rác đúng nơi quy đònh, bảo vệ cây xanh, làm vệ sinh chỗ ở, trường lớp, … -Chuẩn bò bài mới: xem trước những đồ vật có trang trí đường diềm. Mỹ Thuật 3 - Trang 3 TUẦN : BÀI 2: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm, cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. -Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm. -Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí, từ đó có ý thức bảo vệ vẻ đẹp vốn có từ các đồ vật, vật dụng có trang trí. -Hoàn thành các bài tập ở lớp. Hs khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều và phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Một số đồ vật có mẫu trang trí đường diềm. - Bài vẽ mẫu, bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc có thể minh hoạ bảng. 2. Học sinh - Vở vẽ, giấy A4 - Dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát, nhận xét. -Giới thiệu sơ lược về đường diềm: là hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp theo kiểu nhắc lại, xen kẽ… kéo dài thành đường diềm. Dùng để trang trí các đồ vật, tường nhà, … -Treo trực quan: 1 số bài đã hoàn chỉnh, chưa hoàn chỉnh. -Đưa ra một số câu hỏi: -Chú ý lắng nghe -Quan sát -Trả lời: Mỹ Thuật 3 – Trang 4 2 3 4 Cách vẽ hoạ tiết Thực hành Nhận xét – Đánh giá Nhận xét về các đường diềm? Có những hoạ tiết nào? Các hoạ tiết được sắp xếp ntn? Trong đường diềm có những màu nào? -Minh hoạ cách vẽ màu vào đường diềm. Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu: + Phác nét nhẹ để dễ chỉnh sửa + Chọn màu thích hợp, có thể dùng từ 3 đến 4 màu. + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. + Màu nền và màu hoạ tiết nên khác nhau. + Tô màu không được lem ra ngoài. -Yêu cầu học sinh tiến hành theo cách hướng dẫn vẽ. -Cho một số HS lên bảng vẽ. -Hướng dẫn cụ thể từng HS. -Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Bài vẽ hoạ tiết được sắp xếp theo kiểu nào? Đẹp hay chưa đẹp về hình và màu? - Đánh giá chung. . Phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc… . Hình tròn, chiếc lá, cánh hoa, … . Được sắp xếp xen kẽ, nhắc lại,… . Đỏ, cam, vàng, xanh, hồng, đen,… -Quan sát -Tiếp thu -Làm bài độc lập. -Tập nhận xét, rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Hs nhắc lại tựa bài vừa học. -Nhắc nhở HS biết giữ gìn, bảo quản những vật dụng được trang trí, thấy được vẻ đẹp, sự phong phú của các đồ vật được trang trí. V. DẶN DÒ -Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những đồ vật được trang trí. Mỹ Thuật 3 - Trang 5 -Chuẩn bò bài mới: quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả mà em biết. TUẦN : BÀI 3: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả. -Biết cách vẽ quả theo mẫu. -Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả và có ý thức bảo vệ các loại cây ăn quả. Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Mẫu vẽ vài loại quả và quả thật (nếu có). - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. 2. Học sinh - Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát- nhận xét -Giới thiệu bài. -Đặt một số loại quả trên bàn. -Gợi ý cho HS trả lời: Tên các loại quả? Đặc điểm, hình dáng quả? Phần nào của quả to và nhỏ? -Quan sát -Trả lời: . Quả xoài, mận, đu đủ, táo, cam, … . Quả có dạng hình tròn, hình bầu dục, hình dài, … . Phần cuốn của quả nhỏ, phần xa Mỹ Thuật 3 – Trang 6 2 3 4 Cách vẽ tranh Thực hành Nhận xét – Đánh giá Màu sắc của quả? -Treo bảng hướng dẫn cách vẽ -Giới thiệu các bước vẽ: + So sánh chiều cao, ngang để vẽ hình dáng chung. + Vẽ phác hình quả + Sửa hình cho giống mẫu. + Vẽ màu (chọn màu theo ý thích) -Yêu cầu học sinh quan sát kó mẫu vẽ trước khi vẽ. -Hướng dẫn cụ thể từng HS. -Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả? - Đánh giá chung. cuốn to như quả đu đủ, … . Quả có nhiều màu sắc rất phong phú và đa dạng như màu: xanh, tím, vàng, đỏ, … -Quan sát -Tiếp thu -Làm bài tập. -Tập nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài vẽ. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Giúp các em hiểu biết rỏ hơn về hình dáng và màu sắc của các loại quả quen thuộc. -Nhắc nhở HS phải biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây ăn quả, thấy được tầm quan trọng của cây ăn quả trong cuộc sống. V. DẶN DÒ -Chăm sóc cây ăn quả cũng góp phần làm cho môi trường sống thêm xanh. Mỹ Thuật 3 - Trang 7 -Chuẩn bò bài mới: quan sát các hoạt động ở trường học. TUẦN : BÀI 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu nội dung đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em. - Vẽ được tranh đề tài trường em. - Biết yêu mến, có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Tranh ảnh về nhà trường, các bài vẽ mẫu. - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. 2. Học sinh - Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Tìm, chọn nội dung đề tài -Giới thiệu 1 số tranh ảnh về nhà trường. -Gợi ý cho HS tìm các hình ảnh về: Có thể vẽ những hoạt động gì về trường học? Có những hình ảnh nào trong tranh? Màu sắc trong tranh? -Quan sát -Trả lời: . Giờ ra chơi, lúc vào học, truy bài đầu giờ, đi đến trường, lao động sân trường, … . Nhà trường, sân, cột cờ, cây xanh, bồn hoa, các bạn Mỹ Thuật 3 – Trang 8 2 3 4 Cách vẽ tranh Thực hành Nhận xét – Đánh giá Gợi ý nội dung: . Vui chơi, đi học, giờ học, học nhóm, lễ hội ở sân trường, lao động, … -Hỏi 1 số em chọn nội dung gì để vẽ? Vẽ cảnh nào? Có những hình ảnh nào? -Giới thiệu các bước vẽ: + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. Chốt ý chính: . Hình ảnh chính phải rõ trọng tâm, đẹp. . Hình ảnh phụ phải phù hợp, sinh động. . Chọn nội dung đơn giản. -Yêu cầu học sinh chọn nội dung phù hợp. -Sắp xếp hình ảnh vừa phần giấy. -Hướng dẫn cụ thể từng HS. -Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Nội dung, hình ảnh, màu sắc đã phù hợp và nổi bật trọng tâm chưa? - Đánh giá chung. nhỏ, … - Tiếp thu -Trả lời theo sự lựa chọn nội dung yêu thích. -Quan sát -Tiếp thu . Hình ảnh chính to, rõ. . Hình ảnh phụ phù hợp với nội dung. . Chọn nội dung vẽ đơn giản. -Làm bài tập. -Tập nhận xét, rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại các bước vẽ tranh. -Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp học, môi trường xung quanh luôn xanh-sạch-đẹp. Mỹ Thuật 3 - Trang 9 V. DẶN DÒ -Phải biết quan tâm đến môi trường xung quanh: ở trường, ở nhà, nơi công cộng, … -Chuẩn bò bài mới: quan sát các loại quả. Chuẩn bò đất nặn, bảng con. TUẦN : BÀI 5: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được hình khối của một số loại quả. - Biết cách nặn quả. -Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. -Cảm nhận được cái đẹp qua phần sản phẩm vừa nặn xong. -Biết giữ gìn vệ sinh nơi học, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Hs khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Tranh ảnh một số loại quả. - Một số quả thật. - Mẫu nặn, xé dán hoàn chỉnh. 2. Học sinh - Vở, đất nặn, giấy màu, keo. 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát nhận xét -Giới thiệu một vài loại quả quen thuộc -Gợi ý một số câu hỏi: Tên của quả? -Quan sát -Trả lời: . Quả cam, xoài, măng cụt, táo, … Mỹ Thuật 3 – Trang 10 2 3 4 Cách nặn quả Thực hành Nhận xét – Đánh giá Đặc điểm, hình dáng, màu sắc? So sánh sự khác nhau của quả về hình dáng và màu sắc? -Gợi ý để HS chọn 1 loại quả thích hợp để nặn. -Hướng dẫn cách nặn: + Nhớ lại hình dáng, đặc điểm của quả đònh nặn + Chọn màu đất phù hợp. + Nhào đất cho mềm, dẻo. + Nặn thành khối dáng cơ bản của quả. + Nắn, gọt cho giống mẫu. + Điều chỉnh, gắn các chi tiết phụ. -Có thể đặt một vài quả mẫu để HS quan sát. -Thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân). -Hướng dẫn cụ thể từng nhóm (hoặc cá nhân). -Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo. -Nhận xét bài nặn của các nhóm (hoặc một số bài cá nhân) về: Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả? - Đánh giá chung. . Quả tròn, dài có màu xanh khi còn sống và vàng khi đã chín, … . Quả có dạng hình dài như quả chuối khác với quả cam có dạng hình tròn - Tự lựa chọn quả yêu thích. -Quan sát -Tiếp thu -Làm bài tập. -Tập nhận xét, rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ -Nhắc lại các bước nặn hình. -Giữ vệ sinh nơi thực hiện bài nặn. -Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc tốt các loại cây ăn quả. V. DẶN DÒ -Biết quan tâm, chăm sóc các loại cây ăn quả ở nhà. -Xem trước bài mới, chuẩn bò đầy đủ dụng cụ học vẽ. [...]... thích - Quan sát - Tiếp thu Mỹ Thuật 3 - Trang 33 3 4 Thực hành Nhận xét – Đánh giá - Yêu cầu HS chọn 1 con vật yêu thích nhất, nhớ lại đặc điểm, hình dáng để vẽ (tránh vẽ những con vật trong phim hoạt hình) - Có thể vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn - Gợi ý học sinh vẽ theo khả năng từng - Nhận xét một số bài tiêu biểu về: Hình dáng, đặc điểm, màu sắc? - Đánh giá chung - Làm bài tập... Hình dáng và Hình dáng, màu sắc? Mỹ Thuật 3 - Trang 25 So sánh sự khác nhau giữa các cành lá? Cách vẽ cành lá - Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng - Giới thiệu các bước vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung + Vẽ phác cành, cuống lá + Phác hình từng cuống lá + Vẽ chi tiết + Vẽ màu 3 Thực hành - Cho một số HS lên vẽ trên bảng - Yêu cầu vẽ cành lá theo ý thích - Quan sát kó đặc điểm, hình dáng cành... quan sát hình dáng, màu sắc, cách trang trí cái chai Mỹ Thuật 3 – Trang 14 TUẦN : BÀI 7: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CHAI I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một số loại chai - Biết cách vẽ cái chai - Vẽ được cái chai theo mẫu - Biết giữ gìn các vật dụng trong nhà Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Vật mẫu: tranh... các em vào việc bảo vệ môi trường đang ô nhiễm Mỹ Thuật 3 – Trang 26 V DẶN DÒ - Chuẩn bò bài sau: sưu tầm tranh về đề tài ngày Nhà giáo VN (nếu có) TUẦN : BÀI 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,... chọn màu, vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo VN - Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ 2 Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ - Tranh ảnh về ngày 20/11 (nếu có) 3 Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ... bài sau: quan sát cái bát( chén) về hình dáng và cách trang trí Mỹ Thuật 3 - Trang 29 TUẦN : BÀI 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Biết cách trang trí cái bát - Trang trí được cái bát theo ý thích Hs khá giỏi: - Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Giáo án - Một vài cái bát (chén) được trang trí... biểu hướng dẫn cách vẽ 2 Học sinh - Vở , dụng cụ học vẽ 3 Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Giới thiệu bài 1 Mỹ Thuật 3 – Trang 32 Quan sát - Giới thiệu tranh ảnh về một số con vật... so sánh, chỉnh sửa - Vẽ cân đối, hợp lý trong tờ giấy - Vẽ màu có đậm, nhạt hợp lý - Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: thân, đáy Thuỷ tinh, nhựa, sành, sứ … Trắng đục, xanh đậm, nâu,… Khác nhau về hình dáng, chiều cao, … - Quan sát - Tiếp thu Vẽ màu theo ý thích - Làm bài tập - Tập nhận xét, rút Mỹ Thuật 3 – Trang 16 Đặc điểm, hình dáng chai? Đánh giá Cách sắp xếp hình trong phần giấy? - Đánh... nuôi - Phê phán những hành vi săn bắt động vật trái phép Hiểu được tầm quan trọng của động vật trong thiên nhiên từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh V DẶN DÒ - Chuẩn bò bài sau: đem giấy màu, đất nặn và quan sát trước các con vật mà em thích Mỹ Thuật 3 – Trang 34 TUẦN : BÀI 15: Tập nặn tạo dáng NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Hiểu hình dáng, đặc điểm... HỌC - Ổn đònh lớp: - Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá - Vào bài mới: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1 Quan sát, nhận xét HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh ảnh một số con vật quen - Quan sát thuộc - Trả lời Mỹ Thuật 3 - Trang 35 - Gợi ý một số câu hỏi: Tên con vật? Gồm có những bộ phận nào? Khi con vật di chuyển, hình dáng thay đổi . xoài, măng cụt, táo, … Mỹ Thuật 3 – Trang 10 2 3 4 Cách nặn quả Thực hành Nhận xét – Đánh giá Đặc điểm, hình dáng, màu sắc? So sánh sự khác nhau của quả về hình dáng và màu sắc? -Gợi ý. trí. Mỹ Thuật 3 - Trang 5 -Chuẩn bò bài mới: quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả mà em biết. TUẦN : BÀI 3: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết màu sắc, hình dáng,. có nhạt làm cho bài trang trí thêm sinh động. -Quan sát. - Tiếp thu. Mỹ Thuật 3 - Trang 13 3 4 Thực hành Nhận xét – Đánh giá -Tổ chức trò chơi: tô màu nhanh theo nhóm trước khi làm bài cá