. Ảnh chụp các pho tượng chỉ nhìn thấy
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.
- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.
HS khá giỏi:
Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ về con người (nếu có).
2. Học sinh
- Vở, đất nặn hoặc giấy màu, tranh ảnh dáng người (nếu có).
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Ổn định lớp: hát bài hát.
-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
-Vào bài mới:
HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát nhận xét
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh ảnh và tượng về các dáng người.
- Gợi ý một số câu hỏi:
Các bộ phận chính của cơ thể người?
Hình dạng cơ bản của từng bộ phận?
Nêu một số dáng hoạt động của con người?
Khi hoạt động, các bộ phận của cơ thể
- Quan sát - Trả lời
. Đầu, thân, chân, tay. . Đầu dạng tròn, chân tay dạng hình trụ, thân dạng hình thang … . Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, quay,…
23 3 4 Cách nặn Thực hành Nhận xét – Đánh giá
người thay đổi ntn?
- Hướng dẫn cách nặn:
+ Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn các chi tiết sau.
+ Ghép dính các bộ phận của cơ thể và chỉnh sửa cho cân đối, tạo dáng hoạt động.
Chú ý:
- Khi nặn phải chú ý chọn nhiều màu sáp cho một hình nặn.
- Cần nặn thêm các chi tiết phụ với nhiều màu sắc cho sinh động.
- Thực hành theo nhóm (cá nhân), sắp xếp thành một đề tài.
- Chọn 1 dáng hoặc nhiều dáng khác nhau. - Chọn nhiều màu cho 1 dáng người để thể
hiện được vẻ đẹp của dáng.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm (cá nhân). - Nhắc nhở hs chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo. - Nhận xét bài nặn của các nhóm (cá nhân) về: Tỉ lệ của hình nặn?
Dáng hoạt động phù hợp với đề tài?
Đẹp hay chưa đẹp? - Đánh giá chung. . Thay đổi phù hợp với từng dáng chuyển động. - Quan sát - Tiếp thu - Tiếp thu - Làm bài tập theo nhóm. - HS khá giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
- Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc lại từng bước cách nặn (vẽ).
- Nhắc nhở Hs phải biết giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật tượng vì đó là kết quả làm việc của các nghệ nhân qua nhiều thời kì, nó tô đẹp thêm cho cuộc sống con người.
- Tập thói quen quan sát hoạt động của con người để vẽ dễ dàng hơn đối với tranh đề tài và những giờ tập nặn tiếp theo.
V. DẶN DÒ
TUẦN :
BAØI 33: Thường thức mĩ thuật