IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
2 Cách vẽ tranh
tranh
ngày 20-11 ở trường, lớp?
Quan sát tranh trong SGK, tranh mẫu:
Quang cảnh:
Dáng người:
Màu sắc?
Chọn 1 nội dung để vẽ, mô tả những hình ảnh sẽ vẽ?
Chốt ý:
- Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11.
- Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ hội:
. Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và học sinh.
. Màu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa, …)
. Tình cảm yêu quý của học sinh đối với thầy cô.
- Treo bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
- Gợi ý cách vẽ tranh:
. Vẽ hình ảnh chính, chú ý các dáng người cho tranh sinh động.
. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp. . Vẽ màu theo ý thích.
thầy cô, thi đua học tốt, … - Quan sát: . Đông vui, … . Thay đổi khác nhau rất sinh động. . Tươi sáng, rực rỡ … . Vẽ về hoạt động học tập tích cực của các bạn nhỏ … - Tiếp thu. - Quan sát. - Tiếp thu và nhắc lại
3
4
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
- Chọn nội dung đơn giản, phù hợp, tạo bố cục chặc chẽ.
- Hướng dẫn Hs cách thể hiện rõ nội dung. - Gợi ý hs vẽ màu có đậm có nhạt.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Nội dung thể hiện?
Cách sắp xếp hình ảnh? Màu sắc? - Đánh giá chung. - Làm bài tập. - Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh.
- Nhắc nhở Hs phải biết nghe lời, kính trọng và học hành thật ngoan để thầy cô, cha mẹ vui lòng.
V. DẶN DÒ
TUẦN :
BAØI 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
Hs khá giỏi:
- Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một vài cái bát (chén) được trang trí khác nhau. - Một cái bát không được trang trí để so sánh.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng
2. Học sinh
- Vở, dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
-Vào bài mới:
HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 Quan sát nhận xét
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu một số cái bát. - Gợi ý một số câu hỏi:
Hình dáng các loại bát?
- Quan sát - Trả lời
23 3 4 Cách trang trí Thực hành Nhận xét – Đánh giá Các bộ phận của bát?
Cách trang trí trên bát về: họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp?
Em thích cái bát nào nhất, vì sao?
- Gợi ý trang trí một số cái bát với nhiều cách sắp xếp: đường diềm ở trên, ở giữa, ở dưới, đối xứng, lệch một bên, không đồng đều.
- Các bước trang trí:
+ Chọn cách sắp xếp hoạ tiết. + Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích. + Vẽ màu ( thân bát, hoạ tiết).
- Yêu cầu HS chọn cách trang trí, tìm và vẽ màu hoàn chỉnh, phù hợp với khả năng.
- Chọn một số bài nhận xét về: Cách sắp xếp hoạ tiết?
Cách vẽ màu ntn cho nổi bật hoạ tiết trang trí? - Đánh giá chung. . Tròn, vuông, hình ovan, … . Miệng, thân, đáy bát.
. Hoạ tiết đường diềm ở miệng bát và trang trí tự do ở thân bát, … . Em thích cái bát đã được trang trí vì nó đẹp. - Quan sát - Tìm cách trang trí theo gợi ý. - Tiếp thu . Lựa chọn hoạ tiết đơn giản. . Vẽ màu theo ý thích.
- Làm bài tập - Hs khá giỏi:
Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
- Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc lại các bước tiến hành trang trí.
- Giúp HS yêu thích cách trang trí vào những vật dụng hàng ngày trong gia đình. Từ đó biết giữ gìn, bảo quản tốt những vật dụng đó.
V. DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài sau: quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc.
TUẦN :
BAØI 14: Vẽ theo mẫu