1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hoàn thiện phương án tài trợ tài Công ty cổ phần dệt may Cát Bi

61 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời mở đầu

    • 1.1 Khái niệm

      • 1.1.1 Nhu cầu thanh toán ngắn hạn:

      • 1.1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn:

      • 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá:

    • 1.2 Nội dung hoạt động phương án tài trợ ngắn hạn:

      • 1.2.1 Quản lý tài sản lưu động:

      • 1.2.2 Tìm kiếm và huy động vốn từ các nguồn tài trợ:

      • 1.2.3 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn:

    • 1.3 Phương thức tài trợ ngắn hạn:

      • 1.3.1 Phương án tài trợ mạo hiểm:

      • 1.3.2 Phương án tài trợ bảo thủ:

      • 1.3.3 Phương án tài trợ phối hợp kỳ hạn:

    • 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phương án tài trợ.

      • 1.4.1 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn tài trợ ngắn hạn.

      • 1.4.2 Rủi ro từ các nguồn tài trợ ngắn hạn.

    • 1.5 Giải pháp hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn.

      • 1.5.1 Hạn chế lượng tiền mặt nhàn rỗi bằng cách sử dụng lượng tiền mặt này đầu tư vào hoạt động kinh doanh:

      • 1.5.2 Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu khách hàng:

      • 1.5.3 Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu trữ kho:

      • 1.5.4 Tìm kiếm, huy động nguồn tài trợ thích hợp.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY CÁT BI

    • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

      • 2.1.1 Tên gọi và quá trình hình thành phát triển

      • 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

      • 2.1.4 Mặt hàng kinh doanh của công ty.

    • 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

      • 2.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm.

      • 2.2.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn được sử dụng:

    • 2.3 Thực trạng tình hình tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi

      • 2.3.1 Phân tích khái quát cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty.

      • 3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

      • 3.1.3 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh:

    • 2.4 Tình hình sử dụng tài sản lưu động và huy động nguồn tài trợ ngắn hạn ảnh hưởng đến tài trợ ngắn hạn cảu doanh nghiệp.

      • 2.4.1 Phân tích khả năng quản lý ngân quỹ.

      • 2.4.2 Phân tích khả năng quản lý khách hàng.

      • 2.4.3 Phân tích khả năng quản lý kho.

      • 2.4.4 Huy động nguồn tài trợ

    • 2.5 Đánh giá phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi

      • 2.5.1 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

      • 2.5.2 Kết cấu tài sản lưu động.

      • 2.5.3 Đảm bảo từ nguồn tài trợ ngắn hạn.

      • 2.5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi .

  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY CÁT BI

    • 4.1 Tên biện pháp: “Xác định nhu cầu tài trợ ngắn hạn của công ty trong năm tới”

      • 4.1.1 Cơ sở thực hiện biện pháp:

      • 4.1.3 Nội dung của biện pháp:

      • 4.1.4 Hiệu quả của biện pháp:

    • 4.2 Biện pháp: Quản lý ngân quỹ , lượng dự trữ tiền mặt tối ưu:

      • 4.2.1 Cơ sở của biện pháp:

      • 4.2.2 Mục tiêu của biên pháp:

      • 4.2.3 Nội dung của biên pháp:

      • 4.2.4 Hiệu quả của biện pháp:

    • 4.3 Biện pháp: Quản lý tồn kho, giảm chi phí lưu trữ kho:

      • 4.3.1 Cơ sở của biện pháp

      • 4.3.2 Mục tiêu của biện pháp:

      • 4.3.3 Nội dung của biện pháp:

      • 4.3.4 Hiệu quả phương án:

    • 4.4 Một số góp ý trong công tác quản lý khách hàng.

    • 4.5 Kết luận

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, quản trị và sử dụng hợp lý các tài sản lưu có ảnh hưởng rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó bảo đảm doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Một số doanh nghiệp bị phá sản trong kinh doanh là hệ quả của việc quản lý tài sản lưu động không tốt, dẫn tới nảy sinh nhiều yếu tố khác thường và làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hỗn loạn, hoạt động không có hiệu quả. Qua đó cho chúng ta thấy rằng sự cần thiết trong công tác quản lý tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn(còn được gọi là Vốn lưu động ): là một khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả các tài sản có thời gian luân chuyển ngắn thường là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn gồm:

Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn MỤC LỤC Lời mở đầu 3 1.1 Khái niệm 4 1.1.1 Nhu cầu thanh toán ngắn hạn: 4 1.1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn: 5 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá: 6 1.2 Nội dung hoạt động phương án tài trợ ngắn hạn: 8 1.2.1 Quản lý tài sản lưu động: 8 1.2.2 Tìm kiếm và huy động vốn từ các nguồn tài trợ: 10 1.2.3 Nhu cầu tài trợ ngắn hạn: 12 1.3 Phương thức tài trợ ngắn hạn: 12 1.3.1 Phương án tài trợ mạo hiểm: 12 1.3.2 Phương án tài trợ bảo thủ: 13 1.3.3 Phương án tài trợ phối hợp kỳ hạn: 14 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phương án tài trợ 14 1.4.1 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn tài trợ ngắn hạn 14 1.4.2 Rủi ro từ các nguồn tài trợ ngắn hạn 15 1.5 Giải pháp hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn 17 1.5.1 Hạn chế lượng tiền mặt nhàn rỗi bằng cách sử dụng lượng tiền mặt này đầu tư vào hoạt động kinh doanh: 17 1.5.2 Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu khách hàng: 17 1.5.3 Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu trữ kho: 17 1.5.4 Tìm kiếm, huy động nguồn tài trợ thích hợp 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY CÁT BI 19 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 19 2.1.1 Tên gọi và quá trình hình thành phát triển 19 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 20 2.1.4 Mặt hàng kinh doanh của công ty 24 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 25 2.2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 25 2.2.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn được sử dụng: 26 2.3 Thực trạng tình hình tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi 27 2.3.1 Phân tích khái quát cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty 27 1 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn 3.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 29 3.1.3 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh: 30 2.4 Tình hình sử dụng tài sản lưu động và huy động nguồn tài trợ ngắn hạn ảnh hưởng đến tài trợ ngắn hạn cảu doanh nghiệp 32 2.4.1 Phân tích khả năng quản lý ngân quỹ 32 2.4.2 Phân tích khả năng quản lý khách hàng 33 2.4.3 Phân tích khả năng quản lý kho 34 2.4.4 Huy động nguồn tài trợ 36 2.5 Đánh giá phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi 37 2.5.1 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 37 2.5.2 Kết cấu tài sản lưu động 38 2.5.3 Đảm bảo từ nguồn tài trợ ngắn hạn 40 2.5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi . 45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY CÁT BI 46 4.1 Tên biện pháp: “Xác định nhu cầu tài trợ ngắn hạn của công ty trong năm tới” 46 4.1.1 Cơ sở thực hiện biện pháp: 46 4.1.3 Nội dung của biện pháp: 49 4.1.4 Hiệu quả của biện pháp: 56 4.2 Biện pháp: Quản lý ngân quỹ , lượng dự trữ tiền mặt tối ưu: 56 4.2.1 Cơ sở của biện pháp: 56 4.2.2 Mục tiêu của biên pháp: 57 4.2.3 Nội dung của biên pháp: 57 4.2.4 Hiệu quả của biện pháp: 58 4.3 Biện pháp: Quản lý tồn kho, giảm chi phí lưu trữ kho: 58 4.3.1 Cơ sở của biện pháp 58 4.3.2 Mục tiêu của biện pháp: 59 4.3.3 Nội dung của biện pháp: 59 4.3.4 Hiệu quả phương án: 59 4.4 Một số góp ý trong công tác quản lý khách hàng 60 4.5 Kết luận 60 2 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển, đều đưa ra cho họ những hướng đi riêng. Nhưng, chung quy không thể thiếu là vấn đề quản trị tài sản lưu động và kiểm soát các khoản nợ ngắn hạn. Quá trình kinh doanh là quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào, sau đó tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và cuối cùng là thu tiền. Vậy để cho hoạt động kinh doanh được tiến hành thì trước tiên ta cần phải có các nguồn vốn để tài trợ cho quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào, để cho hoạt động kinh doanh được liên tục thì các nguồn vốn này phải được đảm bảo hoạt động thường xuyên. Do vậy việc quản lý, phân phối và sử dụng nguồn vốn hợp lý sẽ tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi và thu được lợi nhuận cao. Trong quá trình thực tập ở Công ty cổ phần dệt may Cát Bi, em nhận thấy sư quan trọng của việc quản trị tài sản lưu động và đảm bảo nguồn tài trợ ngắn hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng làm thế nào để doanh nghiệp quản trị tài sản ngắn hạn hiệu quả, đồng thời nguồn tài trợ ngắn luôn được kịp thời, tránh ứ đọng vốn, lãng phí đi các cơ hội kinh doanh. Vì vậy, trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này, em đã 3 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn chọn đề tài: “Biện pháp hoàn thiện phương án tài trợ tài Công ty cổ phần dệt may Cát Bi”. Nội dung của đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn Chương 2: Thực trạng tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Chương 3: Biện pháp hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Trong quá trình làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy Dương Văn An, cùng kiến thức đã được học của bản thân, em đã hoàn thành xong đồ án này. Tuy nhiên, đồ án vẫn còn nhiều thiếu xót do tầm nhìn còn hạn hẹp, kiến thức tài chính còn chưa đủ sâu. Đây là một đề tài rất hay, vì vật em mong nhận được nhiều góp ý thêm để bổ sung thêm lượng kiến thức cho bản thân. Em chân thành thầy Dương Văn An đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án và thông qua đây em cũng xin cảm ơn các cán bộ trong phòng kế toán của Công ty cổ phần dệt may Cát Bi đã giúp em có tư liệu để hoàn thiện đồ án. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI TRỢ NGẮN HẠN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhu cầu thanh toán ngắn hạn: Trong nền kinh tế thị trường, quản trị và sử dụng hợp lý các tài sản lưu có ảnh hưởng rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó bảo đảm doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Một số doanh nghiệp bị phá sản trong kinh doanh là hệ quả của việc quản lý tài sản lưu động không tốt, dẫn tới nảy sinh nhiều yếu tố khác thường và làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hỗn loạn, hoạt động không có hiệu quả. Qua đó cho chúng ta thấy rằng sự cần thiết trong công tác quản lý tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn(còn được gọi là Vốn lưu động ): là một khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả các tài sản có thời gian luân chuyển ngắn thường là một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn gồm:  Tiền và các khoản tương đương tiền: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ số tiền và các khoản tương đương tiền hiện có tại thời điểm báo cáo của doanh nghiệp 4 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn  Hàng tồn kho: là một bộ phận tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất, có thể cân đo, đong, đếm được. Hàng tồn kho thường gồm: vật tư, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và thành phẩm chưa bán, . . .  Các khoản phải thu ngắn hạn: là chỉ tiêu phản ánh số nợ phải thu mà doanh nghiệp có khả năng thu hồi được tại thời điểm báo cáo có thời gian thu hồi hay thanh toán trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Ngoài ra, tài sản ngắn hạn còn được chia theo mức độ luân chuyển các tài sản, cụ thể được chia thành hai loại sau:  Tài sản lưu động thường xuyên là các tài sản doanh nghiệp vẫn duy trì ngay cả trong những thời kỳ không cao điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh.  Tài sản lưu động tạm thời là những tài sản thường biến đổi theo các biến động mang tính thời vụ hoặc chu trình của hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn: Thông qua thời gian sử dụng nguồn tài trợ của doanh nghiệp, được chia thành tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài hạn. Như vậy, nguồn tài trợ ngắn hạn của một doanh nghiệp thường gồm: a. Các khoản phải nộp và phải trả cho công nhân viên: Trong thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp thì các khoản tài trợ này không lớn, nhưng đôi khi giúp doanh nghiệp giải quyết nhu cầu vốn mang tính chất tạm thời. Các khoản này thường gồm:  Các khoản thuế phải nộp nhưng chưa nộp.  Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến kỳ nên chưa trả.  Các khoản đặt cọc của khách hàng.  Phải trả cho đơn vị nội bộ. b. Tín dụng thương mại: Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có thể sử dụng tài trợ bằng cách mua chịu nhà cung cấp. Ở bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp nguồn tài trợ này thể hiện ở mục phải trả người bán, là nguồn tài trợ ngắn hạn rất ưa chuộng của các doanh nghiệp, bởi vì thời hạn cũng linh động, ngoài ra có thể chiết khấu các thương phiếu. Các khoản phải trả: là chỉ tiêu giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp mua chịu bạn hàng. c. Vay ngắn hạn. 5 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Trong quan hệ với ngân hàng, doanh nghiệp thường sẽ đi vay một hạn mức nào đó, không cần thế chấp. Với hạn mức nhất định công ty có thể vay bất kỳ lúc nào mà ngân hàng không cần thẩm định. Đây là một tài trợ có chi phí thấp, thường ổn định. d. Ngoài ra còn các nguồn tài trợ ngắn hạn khác như:  Thư tín dụng: là hình thức tài trợ sử dụng trong nhập khẩu hàng hóa.  Cho vay theo hợp đồng: là hình thức khi công ty nhận được những hợp đồng sản xuất, gia công thì ngân hàng có thể cho vay căn cứ theo hợp đồng được ký kết.  Cho vay có bảo đảm . . . 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá: a. Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản ngắn hạn:  Vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho chúng ta biết được một đồng vốn đầu tư vào HTK góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và phản ánh số chu kỳ sản xuất được thực hiện trong một năm. Chỉ tiêu vòng quay HTK cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao, nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trên cơ sở sử dụng tốt các tài sản khác. Ngược lại, chỉ số vòng quay HTK thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt.  Kỳ thu nợ bán chịu: Kỳ thu nợ dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, có thể là dấu hiệu tốt nếu tăng tốc độ doanh thu lớn hơn tốc độ tăng các khoản phải thu. Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu. Nhưng, kỳ thu nợ dài có thể là do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn khả năng sinh lợi thấp. 6 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Kỳ thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi các khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận do đó có thể cao. Ngược lại, kỳ thu nợ ngắn có thể là do chính sách bán chịu quá mức chặt chẽ, dẫn tới đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng kinh doanh.  Vòng quay tài sản lưu động Chỉ số vòng quay TSLĐ phản ánh một đồng TSLĐ góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu? Vòng quay TSLĐ cao chứng tỏ TSLĐ có chất lượng cao được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, chỉ số vòng quay TSLĐ cao cũng là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm chi phí và giảm được lượng vốn đầu tư. Vòng quay TSLĐ thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi các khoản phải thu kém, chính sách bán chịu quá rộng rãi, quản lý vật tư không tốt, quản lý sản xuất không tốt, quản lý bán hàng không tốt. b. Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý nợ:  Chỉ số nợ: Chỉ số nợ phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ DFL trong hoạt động kinh doanh. Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn. Đây là một cơ sở để có lợi nhuận cao. Chỉ số nợ cao chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ. Mặt khác, chỉ số nợ cao làm cho khả năng thanh khoản giảm. Đồng thời nếu ROA < Kd(1-T) thì lợi nhuận cũng sẽ giảm dẫn tới tăng độ rủi ro của doanh nghiệp và làm giảm niềm tin của chủ nợ.  Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay: 7 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế EBIT. Lãi vay là một trong những nghĩa vị rất quan trọng của doanh nghiệp. Mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. c. Chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản. Khả năng thanh toán hiện hành: Khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán tức thời: Các chỉ số này cho biết tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản thấp, do đó lợi nhuận có thể thấp do tiền mặt nhiều, khoản phải thu nhiều, HTK nhiều và ngược lại, khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản cao. 1.2 Nội dung hoạt động phương án tài trợ ngắn hạn: 1.2.1 Quản lý tài sản lưu động: a. Quản lý ngân quỹ: Mục tiêu của quản lý ngân quỹ trong hoạt động tài trợ ngắn hạn là việc sử dụng ngân quỹ hiệu quả trong công tác thanh toán tiền lương của người lao động, thanh toán khi mua nguyên vật liệu, mua sắm tài sản cố định, trả thuế, trả các khoản nợ. . . và hạn chế tới mức thấp nhất lượng tiền mặt có trong công ty và đủ để duy trì những hoạt động kinh doanh bình thường. Thêm vào đó công ty cần phải duy trì dự trữ lượng tiền mặt ký quỹ khi đi vay từ ngân hàng, và phòng ngừa các biến động ngẫu nhiên, không thể lường trước được, lên các công ty phải duy trì một lượng tiền một lượng tiền nhất định gọi là dự trữ phòng ngừa. 8 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Như vậy, một công ty cần phải duy trì một lượng tiền mặt mục tiêu hay số dư tiền mặt tối thiểu, là lượng tiền mặt mà doanh nghiệp mong muốn và đặt kế hoạch thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định trong các điều kiện bất định. Do đó, hình thành một biểu tài chính các dòng tiền thu và chi, số dư tiền mặt của một công ty trong một thời kỳ nào đó – ngân sách tiền mặt. Ngân sách là một công cụ để lập kế hoạch huy động và kiểm soát tiền mặt của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp thường lập và sử dụng các báo cáo về ngân sách tiền mặt dự kiến năm sau. b. Quản lý hàng tồn kho: Quản lý hàng tồn kho là một công việc quan trọng, rất khó khăn. Sự cần thiết của dự báo doanh thu trước khi thiết lập mục tiêu, ước lượng hàng tồn kho là một nhiệm vụ khó khăn vì sai sót trong thành lập hàng tồn kho nhanh chóng dẫn tới chi phí bị mất nhiều. Hàng tồn kho có ba loại : Nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật tư, hàng hóa dự trữ, tồn kho là những bước cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải dự trữ nguyên liệu. Nguyên vật liệu có vai trò dự trữ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng có vai trờ rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường. Do vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, gây ra những hậu quả xấu. Tồn kho trong quá trình sản xuất là các nguyên liệu nằm tại từng công đoạn của dây chuyền sản xuất, bởi vì giữa những công đoạn này bao giờ cũng tồn tại những bán thành phẩm. Đây là những bước đệm nhỏ trong quá trình sản xuất được liên tục. Vì thế, nếu dây chuyền càng dài thì tồn kho trong quá trình sản xuất càng lớn. Hơn nữa, sau khi hoàn thiện quá trình sản xuất, hầu như các doanh nghiệp chưa thể ngay lập tức tiêu thụ hết sản phẩm. Do có sự chênh lệch giữa sản xuất và tiêu thụ,hoặc phải đủ lô hàng mới xuất. . . Những doanh nghiệp mà sản xuất mang tính thời vụ và có quy trình chế tạo nhiều thời gian thì tồn kho sản phẩm sẽ lớn. Như vậy, để quản lý hàng tồn kho thì các doanh nghiệp phải quản lý tốt ba bộ phận trên. Nhưng thông thường trong quản lý vấn đề chủ yếu được đề cập là quản lý nguyên vật liệu dự trữ trong quá trình sản xuất kinh doanh. c. Quản lý khách hàng:  Chính sách tín dụng thương mại: 9 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Các doanh nghiệp để dành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường có thể dung nhiều phương pháp khác nhau như: quảng cáo, giá cả, dịch vụ . . . Nhưng không thể thiếu, đó là chính sách mua bán chịu. Tín dụng thương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, trở lên giàu có nhưng cũng đồng thời có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện trên những nét cơ bản sau: • Tín dụng thương mại tác dụng đến doanh thu bán hàng. Do được trả chậm nên sẽ có nhiều doanh nghiệp mua hàng của doanh nghiệp hơn, dẫn tới doanh thu sẽ tăng lên, có nhiều doanh nghiệp chậm trễ trong việc trả tiền và vì thế họ sẽ phải trả với lượng tiền cao hơn cho doanh nghiệp. • Tín dụng thương mại làm giảm chi phí tồn kho của hàng hóa. • Khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Do làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Thời gian cấp tín dụng càng dài thì chi phí ròng càng lớn. Đồng thời phải chịu xác suất không trả tiền của người mua, làm cho lợi nhuận giảm. Như vây, doanh nghiệp phải có sự so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm để quyết định chính sách tín dụng thương mại phù hợp. Thực tế cho thấy rằng, doanh thu có khuynh hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn tín dụng được nới lỏng.  Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng: Doanh nghiệp khi cấp tín dụng cho khách hàng thì cần phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng thông qua bảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn, xuống tận nơi kiểm tra hoặc tìm hiểu qua khách hàng khách. Để đánh giá khả năng tín dụng của một khách hàng có thể thông qua các tiêu chuẩn sau: • Phẩm chất, tư cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tính trách nghiệm của khách hàng trong việc trả nợ, thể hiện qua việc thanh toán của khách hàng với các doanh nghiệp khác. • Năng lực trả nợ: Được đánh giá thông qua chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp. • Vốn của khách hàng: Đánh gía tiềm năng tài chính dài hạn. • Thế chấp: xem xẻ khách hàng dưới giác độ các tài sản riêng mà họ có thể đảm bảo các khoản nợ. • Điều kiện kinh tế: khả năng phát triển của khách hàng, xu thế phát triển của ngành kinh doanh của khách hàng. 1.2.2 Tìm kiếm và huy động vốn từ các nguồn tài trợ: Dựa trên nhu cầu tài trợ ngắn hạn đã xác định tiến hành huy động tài trợ: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty , số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động từ các nguồn tài trợ khác nhau để lựa chọn được nguồn tài trợ phù hợp với chính doanh 10 [...]... nguồn vốn này càng nhiều càng tốt 18 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY CÁT BI 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1 Tên gọi và quá trình hình thành phát triển Tên đầy đủ: Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Tên thường gọi: Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Tên giao dịch tiếng Anh: Cát Bi Textile Company Limited Tên viết... tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi đang thực hiện chính sách huy động nguồn tài trợ ngắn hạn đa dạng để tăng khả năng linh hoạt tài chính, giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí sử dụng vốn và hướng tới một cơ cấu vốn tối ưu Chính vì vậy công ty đang nỗ lực tìm kiếm nguồn tài trợ phù hợp Công ty sử dụng phương thức tài trợ mạo hiểm 2.3 Thực trạng tình hình tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát. .. 043.851.3608 Fax: 043.851.3608 Công ty cổ phần dệt may Cát Bi được thành lập vào ngày 12/05/2004 Trong hơn 5 năm hoạt động, Công ty cổ phần dệt may Cát Bi đã trở thành một trong những nhà 19 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn cung cấp hàng Dệt may có chất lượng cao và uy tín trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế Mặc dù, trong những năm đầu đi vào hoạt động công ty gặp rất nhiều khó khăn như... Nhân viên xưởng thống kê 23 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn XN1 XN2 XN3 XN4 XN5 XN Phụ trợ XN may Hải Phòngg Phân xưởng thêu XN may Nam Hải Xưởng thời trang Phân xưởng mài Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần dệt may Cát Bi 2.1.4 Mặt hàng kinh doanh của công ty Công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất, cung cấp các sản phẩm dệt may mặc có chất lượng cao theo... nếu công ty không sử dụng nợ Trong trường hợp gặp khó khăn, khả năng sinh lời của công ty thấp do đó công ty sẽ ưu tiên sử dụng vốn chủ sở hữu để đảm bảo khả năng thanh toán và tránh cho công ty đi đến cho phá sản Đối với nguồn tài trợ ngắn hạn là các khoản vay nợ thì công ty phải chịu sức ép hoàn trả lãi và vốn gốc theo đúng thời gian quy định 16 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn 1.5 Giải pháp hoàn. .. thanh toán - Một số chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu Kỳ thu nợ bán chịu Kỳ thu nợ bán chịu phản ánh chính sách bán chịu táo bạo của công ty Có thể cho bi t dấu hiệu tốt nếu tăng tốc độ doanh thu lớn hơn tốc đọ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng tốt chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu của công ty Chỉ số kỳ thu nợ bán chịu của Công ty cổ phần dệt may Cát Bi qua... sản cố định Tài trợ bằng nợ dài hạn, vốn cổ phẩn và nợ ngắn hạn tự phát 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả phương án tài trợ 1.4.1 Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn tài trợ ngắn hạn a Phương thức tài trợ của doanh nghiệp Việc thực hiện cách thức huy động nguồn tài trợ ngắn hạn dựa trên sự lựa chọn phương thức tài trợ ngắn hạn Có 3 loại phương thức tài trợ: chính sách tài trợ mạo hiểm,... ngành dệt may Việt Nam Hiện nay, công ty đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau: Quần áo bò, áo sơ mi, quần áo len,áo jacket, áo cotton Ngoài ra, công ty còn nhận gia công sản phẩm cho công ty may 8-3 và các công ty khác Công ty cổ phần dệt may Cát Bi có 9 xí nghiệp thành viên chính là: XN1, XN2, XN3, XN4, XN5 đóng tại Hà Nội, Xí nghiệp may Hải Phòng đóng tại Hải Phòng, Xí nghiệp may. .. may Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần dệt may Cát Bi nói riêng, liệu các doanh nghiệp may có thể trụ vững trên thị trường nhà hay không? Khi mà các sản phẩm dệt may của Trung Quốc được mang vào nước ta với giá rẻ hơn Chính vì vậy, Công ty cổ phần dệt may Cát Bi luôn xác định giữ vững thị trường là vấn đề sống còn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty Vì thế, công đã đặt ra một số chiến... 1.3 Phương thức tài trợ ngắn hạn: 1.3.1 Phương án tài trợ mạo hiểm: Một chính sách mà theo đó người ta chấp nhận rủi ro bằng cách dung các nguồn vốn ngắn hạn không tự phát ( vay ngoài ) để tài trợ cho các tài sản lưu động tạm thời và một phần tài sản lưu động thường xuyên 12 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn Lượng vốn Tài trợ bằng nợ ngắn hạn không tự phát ( vay ngoài ) Tài sản lưu động lâm thời Tài . Thực trạng tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Chương 3: Bi n pháp hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi Trong quá trình làm đồ án, dưới sự. 3 Hoàn thiện phương án tài trợ ngắn hạn chọn đề tài: Bi n pháp hoàn thiện phương án tài trợ tài Công ty cổ phần dệt may Cát Bi . Nội dung của đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài. nguồn tài trợ ngắn hạn 40 2.5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phương án tài trợ ngắn hạn tại Công ty cổ phần dệt may Cát Bi . 45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG ÁN TÀI TRỢ NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w