BAN TGĐ BAN KIỂM SOÁT BAN QUẢN TRỊ CLTD PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH TẾ TÀI CHÍNH PHÒNG KINH DOANH KỸ THUẬTPHÒNG TRUNG TÂMSX - TM TIN HỌCBAN PHÒNG ĐẦUTƯ - XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHO BÃ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mởrộng và mang tính phức tạp Điều này đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hộimới cho doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp hiện nay đangkhông ngừng cố gắng lỗ lực hết mình để khẳng định vị thế trên trường quốc tế.Mục tiêu cuối cùng của sự cố gắng đó là việc tìm kiếm và tối đa hoá lợi nhuận
Để làm được điều này phụ thuộc vài rất nhiều yếu tố như: tài sản, nguồn vốn,chi phí sản xuất kinh doanh, thu nhập Những yếu tố này có vai trò quan trọngquyết định sự thành bại của doanh nghiệp Việt đạt mục tiêu lợi nhuận góp phầnlàm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, làm doanh thu của doanh nghiệp tăng lên,đồng thời tăng thu nhập cho người lao động Điều này đặt ra yêu cầu quản lýngày càng cao và nhất thiết phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạchthu chi cụ thể rõ ràng Một doanh nghiệp phát triển và làm ăn thành công làdoanh nghiệp thu được lợi nhuận cao Việc đưa ra được kế hoạch kinh doanhthích hợp góp phần khắc phục những yếu kém của quá trình sản xuất và pháthuy hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng nguồn tiêu thụ và giảm thiểu tối đa chiphí sản xuất Vì vậy, có thể nói mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận luôn là mục tiêuhàng đầu của mỗi doanh nghiệp cần hướng tới
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của lợi nhuận trong thực tiễn phát triểnkinh tế và yêu cầu thiết kế môn học quản trị tài chính doanh nghiệp Qua thờigian tìm hiểu và thu thập số liệu của công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu(COMECO) với kiến thức lý luận được trang bị trong nhà trường và sự hướng
dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Xuân Hưởng em lựa chon đề tài: “Nghiên cứu
phương hướng và biện pháp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu (COMECO)”.
Nội dung thiết kế bao gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung
Chương II: Nghiên cứu tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của công ty
Chương III: Kết luận
Trong quá trình làm bài không tranh khỏi những sai sót em rất mong được
sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô giáo để bài làm được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I Giới thiệu về công ty
1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Vật tư – Xăng dầu (COMECO) được chuyển đổi từdoanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo Quyết định số 94/2000/QĐ-TTG ngày 09/08/2000 của Thủ Tướng Chính Phủ.Giấy đăng ký kinh doanh số
0300450673 ngày 13/12/2000 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ ChíMinh cấp, giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần 11 ngày 06/04/2010
Trụ sở chính của Công ty tại 11 Cao Bá Nhạ, Phường Nguyễn Cư Trinh,Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Người đại diện: Bà Trương Đức Hạnh
Chức vụ: Giám Đốc
Loại công ty: Cổ Phần
Ngành nghề hoạt động: Xăng Dầu-Bán Buôn & Phân Phối , Xây Dựng
Dân Dụng
Địa chỉ doanh nghiệp: 11 Cao Bá Nhạ, P Nguyễn Cư Trinh, Q 1, Tp.
Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 39200123, 39200357, 39200985, 39200829, 38371028 Fax: (84-8) 39202296
Trang 3liệu, nhớt, mỡ bằng ô tô (chỉ hoạt động khicó đủ điều kiện kinh doanh theo quiđịnh của pháp luật và đối với vận chuyển xăng dầu chỉ hoạt động khi được cấpGiấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật) Muabán phân bón Cho thuê nhà ở Mua bán khẩu trang Mua bán xe ô tô, xe mô tô,
xe máy, vải, hàng may mặc, giày dép, quần áo may sẵn, quần áo thể thao, quần
áo bảo hộ lao động, thiết bị điện tử viễn thông – điện tử điều khiển, thiết bị phátsóng,linh kiện điện thoại Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa Kinh doanh dịch vụ
ăn uống (không kinh doanh tại trụ sở) Quảng cáo thương mại Lắp đặt hệ thốngphòng cháy chữa cháy Bổ sung kinh doanh nhà Môi giới bất động sản Muabán máy tính, phần mềm máy tính đã đóng gói, thiết bị ngoại vi, thiết bị vănphòng (máy tính, phần mềm máy tính,thiết bị ngoại vi như máy in, photocopy,két sắt, vật tư ngành in), thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị vệ sinh (điều hoàkhông khí, lò sưởi kim loại, hệ thống sưởi bằng nước nóng, thiết bị vệ sinh),thiết bị, dụng cụ hệ thống điện (máy biến thế, mô tơ điện, ổn áp, máy phát, dâyđiện, vật lưu dẫn, bóng đèn, bảng điện, công tắc, cầu chì, áptômát), vật liệu xâydựng, thiết bị máy ngành công nghiệp – khai khoáng – lâm nghiệp và xây dựng.Thiết kế các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Giám sát thi công xây dựng côngtrình dân dụng và công nghiệp Tư vấn xây dựng Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tàichính – kế toán) Đại lý dịch vụ bưu chính - viễn thông (trừ đại lý truy nhậpinternet) Kinh doanh bất động sản
- Lắp ráp và kinh doanh trụ bơm xăng dầu điện tử COMECO
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp đặc biệt xây dựng cây xăng, nhàcửa, nhà kho
- Quảng cáo thương mại, lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy
Trang 4- Tư vấn xây dựng Tư vấn đầu tư.
- Kinh doanh nhà Mơi giới bất động sản
BAN TGĐ
BAN KIỂM SOÁT
BAN QUẢN TRỊ CLTD
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KINH TẾ TÀI CHÍNH
PHÒNG KINH DOANH KỸ THUẬTPHÒNG TRUNG TÂMSX - TM TIN HỌCBAN PHÒNG ĐẦUTƯ - XÂY
DỰNG
HỆ THỐNG
KHO BÃI
CHI NHÁNH XĂNG DẦU CỬA HÀNGVẬT TƯ ĐỘI XE BƠM XƯỞNG NẮPRÁP TRỤ
BƠM
XƯỞNG SỬA CHỮA XE ĐỘI XÂYDỰNG
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
b) Tĩm tắt chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận của cơng ty
* Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơquan cĩ thẩm quyền cao nhất của Cơng ty, quyết định những vấn đề được Luậtpháp và Điều lệ Cơng ty quy định Đặc biệt, Đại hội đồng cổ đơng sẽ thơng qua
Trang 5các Báo cáo tài chính hàng năm của Công ty, ngân sách tài chính cho năm tiếptheo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Bankiểm soát của Công ty,…
* Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty gồm có bảy (05) thành viên
do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm Hội đồng quản trị là cơ quanquản lý cao nhất của Công ty Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông, cótoàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mụcđích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông
Thành viên Hội đồng quản trị Công ty gồm:
Bà Trương Đức Hạnh Chủ tịch
Ông Huỳnh Nguyên Triệu Ủy viên
Ông Phạm Công Quyền Ủy viên
Ông Đinh Viết Thắng Ủy viên
* Ban Giám đốc
Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 03 Phó Giám đốc Giám đốcđược Hội đồng quản trị ủy quyền, là người đại diện theo pháp luật của Công ty,điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trướcHĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Phó Giám đốc đượcphân công phụ trách các mảng khác nhau, gồm: Phó Giám đốc phụ trách sảnxuất; Phó Giám đốc phụ trách cơ điện và Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh
Thành viên của Ban Giám đốc Công ty gồm:
Bà Trương Đức Hạnh Tổng Giám đốc
Ông Huỳnh Nguyên Triệu Phó Tổng Giám đốc
Bà Trần Thị Hồng Lĩnh Phó Tổng Giám đốc
Ông Lê Tấn Thương Phó Tổng Giám đốc
* Ban Kiểm soát
Trang 6Ban Kiểm soát của Công ty gồm năm (04) thành viên, do Đại hội đồng cổ
đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty Ban kiểm soát
hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc
Các thành viên của Ban Kiểm soát gồm:
Bà Lê Khắc Hồng Lan Trưởng ban
Ông Nguyễn Hữu Hoàng Thành viên
Ông Phạm Văn Khoa Thành viên
4 Lực lượng lao động của công ty
BẢNG TỔNG HỢP LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
IV Kinh nghiệm
1 NLĐ có từ 3 đến 5 năm kinhnghiệm 97 20,86
2 NLĐ có trên 5 năm kinh nghiệm 210 45,16
V Độ tuổi
NLĐ có tuổi đời từ 30 tuổi trở
NLĐ có tuổi đời từ 31 đến 40 96 20,65NLĐ có tuổi đời từ 41 đến 50 60 12,9NLĐ có tuổi đời từ 51 trở nên 78 16,77
Trang 7Nhận xét:
Lao động : Tổng số lao động 465 người, trong đó có 11,6 % lao động cótrình độ cử nhân, kỹ sư trở lên và còn lại đa số là công nhân có kinh nghiệm,lành nghề Số lao động có trình độ, có tay nghề không ngừng được nâng cao từ
đó góp phần làm tăng NSLĐ, công ty tận dụng được tối đa nguồn lao động hiện
có, khẳng định tính tổ chức của công ty ngày càng tốt và sát với thực tế hơn Từbảng số liệu cho ta thấy công nhân là lực lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất trongcông ty, trong đó chủ yếu là công nhân có trình độ sơ cấp và trung cấp Mục tiêucủa công ty trong thời gian tới là tạo điều kiện cho công nhân học tập, nâng caotrình độ, nâng cao tay nghề để thực hiện công việc ngày một tốt và hiệu quả hơn.Trong khi đó lực lượng ban lãnh đạo là người có trình độ cao từ đại học và trênđại học Đây cũng là điều kiện cho sự phát triển của công ty, từ đó có thể đưa ranhững chủ trương, chính sách phát triển kinh tế một cách hợp lý nhất, có lợi nhấtcho công ty Bảng tổng kết lực lượng lao động của công ty như vậy là hợp lý đốivới tình hình kinh tế hiện nay Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp của nền kinh tếcông ty cổ phần vật tư – xăng dầu COMECO cần không ngừng học hỏi, đổi mới
để đạt hiệu quả tốt hơn
Trang 85 Tài sản và nguồn vốn của công ty
TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬT TƯ XĂNG DẦU NĂM 2011
Giá trị (đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (đ)
Tỷ trọng (%)
Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạntăng, đồng thời nợ ngắn hạn cũng tăng Nếu quá trình này diễn ra trong thời giandài thì sẽ gây ra bất lợi cho sự phát triển của công ty.Trong tình hình kinh tế
Trang 9thay đổi không ngừng trong thời gian vừa qua và có xu hướng diễn biến phứctạp trong thời gian tới việc tổng tài sản và tổng nguồn vốn giảm là một hệ quả tấtyếu Chính vì vậy, công ty phải không ngừng quảng cáo thương hiệu, tạo lòngtin cho người tiêu dùng, không ngừng mở rộng thị trường trong nước
6 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
* Nhận xét sự biến động của các chỉ tiêu trong 5 năm gần đây:
Về tổng thu nhập của doanh nghiệp: Tổng thu nhập của công ty nhìnchung là tăng qua các năm, chỉ có năm 2009 giảm so với năm 2008 là 8.15 %
Về chi phí, tổng lợi nhuận, nộp ngân sách nhìn chung là có nhiều biếnđộng do tình hình kinh tế có nhiều biến động
Tổng số lao động: Lao động biến động không nhiều qua các năm Mặc dù
mở rộng quy mô sản xuất nhưng do hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất nênkhông cần quá nhiều lao động
Thu nhập bình quân: Cùng với xu hướng chung của xã hội mức lươngtăng lên, lương cơ bản của lao động trong công ty cũng tăng lên, kéo theo cáckhoản phụ cấp theo lương tăng làm thu nhập bình quân của lao động tăng lên
Trong tình hình kinh tế biến động mạnh mẽ công ty cần dựa vào bảngtổng hợp để đưa ra chính sách hợp lý nhằm mục tiêu tăng thu lợi nhuận, giảmthiểu chi phí tới mức tối đa, từ đó lương cho người lao động sẽ được cải thiệnđáng kể
Trang 10KẾT QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY 5 NĂM GẦN ĐÂY
%
So sánh 09- 08
%
So sánh 10- 09
%
So sánh 11-10
325, 0
97,1
7 104,07
391, 6 91,0
3 55,12
Trang 117 Phương hướng phát triển của công trong tương lai
1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chiến lược của COMECO đến năm 2020: Tập trung nguồn lựccho việc phát triển ngành kinh doanh xăng dầu ; thực hiện Chiến lược đa dạnghóa ngành nghề kinh doanh ; Phát triển nguồn nhân lực ; phát triển Văn hóa,Thương hiệu COMECO ; phấn đấu đưa COMECO trở thành:“COMECO :Thương hiệu của chất lượng dịch vụ và là số 1 về chất lượng dịch vụ trong kinhdoanh hóa dầu tại Việt Nam (trục chính là xăng dầu)” Đồng thời thực hiện tốtviệc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe cộng đồng; đảm bảo lợi íchcủa Nhà nước, Cổ đông và Người lao động
2 Mục tiêu cụ thể đến 2016
2.1 Tiếp tục nâng cao thị phần bán lẻ xăng dầu; phấn đấu mức tăngtrưởng bình quân hàng năm tối thiểu 10%
2.2 Đầu tư mở rộng thêm tối thiểu 8 Chi nhánh xăng dầu mới
2.3 Xây dựng hệ thống đại lý bán lẻ xăng dầu hiện nay từ 30 đại lý lên 60đại lý
2.4 Xây dựng nhà máy pha chế dầu nhờn COMECO; các sản phẩm hóadầu và có thể khai thác các ngành hàng khác dưới nhiều hình thức đầu tư tại hơn
20 ha đất của Dự án Tổng kho Xăng dầu COMECO ở Nhơn Trạch, Đồng Nai
2.5 Đầu tư công nghệ SXKD và quản lý theo hướng hiện đại, đặc biệt làđầu tư để kinh doanh nhiên liệu sạch
2.6 Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, khai thác tối đa quỹ đất để pháttriển SXKD
2.7 Đào tạo nguồn nhân lực đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuấtkinh doanh của Công ty
2.8 Bảo toàn và phát triển vốn; quản lý an toàn tài chính, sử dụng vốnhiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty
2.9 Duy trì và cải tiến Hệ thống Quản trị Chất lượng toàn diện Đảm bảo
an toàn cháy nổ tại các Chi nhánh xăng dầu (CNXD)
Trang 122.10 Tiếp tục xây dựng Văn hóa và phát triển Thương hiệu COMECObền vững trên thương trường; đồng thời để tăng khả năng cạnh tranh trên tất cảcác lĩnh vực hoạt động của Công ty.
3 Các biện pháp thực hiện
2.1 Mở rộng và phát triển hệ thống mạng lưới các Chi nhánh bán lẻ xăngdầu Sửa chữa các CNXD phù hợp với các quy định và tận dụng thế mạnh củacác CNXD, đặc biệt là các CNXD trong nội thành
2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ bằng cách duy trì tốt và ngày càng hoànthiện Quy trình bán hàng
2.3 Tiếp tục phát triển các ngành nghề có tính tương hỗ trong các Chinhánh bán lẻ xăng dầu
2.4 Cải tiến và nâng cao chất lượng trụ bơm điện tử COMECO
2.5 Khai thác hết công suất Cao ốc Văn phòng COMECO; phát triển hợptác, liên doanh khai thác kinh doanh kho bãi
2.6 Quản lý chặt chẽ tình hình kinh doanh và công nợ
2.7 Áp dụng các Sáng kiến, Giải pháp mới để tiết kiệm Duy trì tốt cácphong trào thi đua
2.8 Thực hiện tốt các quy định liên quan đến phát triển Văn hóa vàThương hiệu COMECO
2.9 Quản lý chặt chẽ công tác PCCC
2.10 Thực hiện tốt trách nhiệm cộng đồng
II Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty
1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tài chính công ty
Bộ phận tài chính của công ty được thể hiện thông qua bộ phận kế toáncủa công ty được tổ chức thông qua mô hình tập trung Các nghiệp vụ phát sinhđược tập hợp ở phòng kế toán của công ty thuộc dãy các nhà văn phòng công ty.Tại đây tổ chức hướng dẫn và thu thập các số liệu từ từ nhiều nơi trong công ty,thực hiện thu thập và xử lý thông tin ban đầu thực hịên chế độ hạch toán và chế
độ quản lý tài chính theo đúng chế độ của bộ tài chính, cung cấp kịp thời những
Trang 13thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty Từ đó tham mưu cho cấptrên để đề ra biện pháp phù hợp với đường lối phát triển của công ty.
Ở các xưởng và các phòng không tổ chức thành phòng kế toán mà bố trícác thủ kho, nhân viên thống kê thực hiện việc thống kê nguyên vật liệu, ngàycông, ngày giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản để báo cáo lênphòng kế toán
Bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý về hoạt động kinh doanh tập trung vềmặt không gian và mặt bằng kinh doanh Giúp cung cấp thông tin hoạt động sảnxuât kinh doanh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác
2.Cơ cấu tổ chức :
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Trang 14Nội dung công việc :
Cơ cấu tổ chức của phòng Tài chính gồm 3 bộ phận: Bộ phận Quản lý; Bộphận Nghiệp vụ và Bộ phận Quỹ
I Bộ phận Quản lý: bao gồm Trưởng, Phó phòng và Trợ lý Trưởng
phòng
1/Trưởng phòng Tài chính: Lê Thị Duyên Hoài
- Phụ trách chung, đảm bảo mọi hoạt động của phòng được tiến hành một cáchtrôi chảy
- Duyệt chi và duyệt tạm ứng các chứng từ thanh toán trước khi trìnhGiám đốc ký duyệt
- Phụ trách theo dõi tình hình thu-chi toàn công ty
- Phụ trách công tác hạch toán kế toán
- Phụ trách mảng XDCB, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác điềuhành và ủy quyền cho Phó trưởng phòng tham gia khi cần thiết
- Thay mặt BGH giải quyết các chế độ chính sách cấp trên và công ty đãqui định
2/Trợ lí Trưởng phòng: Phạm Văn Bé
a) Được giao một số quyền hạn như sau:
- Duyệt chi và duyệt tạm ứng các chứng từ có giá trị từ 2.000.000 đ trởxuống
- Thay mặt Trưởng phòng ký duyệt những khoản có tính chất thườngxuyên thuộc phạm vi P.TC như: các đề xuất của phòng, xác nhận học phí SV,xác nhận các khoản công nợ của CBCNV,
- Điều hành công việc chung của phòng khi Trưởng phòng đi vắng
b) Có nhiệm vụ:
- Phụ trách theo dõi tình hình thu - chi bộ phận TCCN, tình hình hoạtđộng của các trung tâm, đại lý …, xét duyệt các quyết toán tài chánh của cáctrung tâm và đại lý với công ty
Trang 15- Theo dõi các khoản trích nộp của các trung tâm, các đại lý theo đúngqui định của công ty
- Kiểm tra, giám sát các báo cáo quyết toán tài chánh , trưởng phòng kýduyệt
- Lập dự toán Thu, chi hàng năm và các kế hoạch thuộc lĩnh vực tài chínhcủa công ty
- Đôn đốc việc kiểm tra, đối chiếu việc thu tiền xăng dầu
- Theo dõi cập nhật thường xuyên hồ sơ ISO
- Có trách nhiệm phối hợp với kế toán tổng hợp phản ánh các trường hợptăng giảm tài sản cố định (TSCĐ), công cụ dụng cụ phát sinh trong kỳ, năm họcqua sổ sách theo dõi TSCĐ Hàng năm, phối hợp với P.QT-TB kiểm kê, đánhgiá lại TSCĐ và đề xuất hướng xử lý những TSCĐ hư hỏng, mất mát với cấptrên, lập kế hoạch khấo hao TSCĐ theo yêu cầu của công ty
- Có trách nhiệm theo dõi các khoản trả vốn và lãi vay các quĩ
- Theo dõi các hợp đồng kinh tế, các chi phí XDCB phát sinh trong việcxây dựng các cơ sở mới (Tân Phong-Quận 7; Nha Trang; Bảo Lộc)
- Quyết toán thuế và các vấn đề có liên quan đến thuế
- Hàng tháng lập và theo dõi các khoản trích nộp thuế TNCNcho CBCNV công ty
II Bộ phận Nghiệp vụ: bao gồm Kế toán tổng hợp, Kế toán thanh toán,
Kế toán theo dõi thu tiền, Kế toán theo dõi TSCĐ, CCDC và thuế , Kế toán quản
lý bãi xe cơ sở Tân Phong và Kế toán Trung Tâm, Canteen
1/ Kế toán tổng hợp: Trần Thị Hồng Thắm
- Theo dõi, sử dụng và quản lý phần mềm kế toán
- Lập các chứng từ Thu, Chi phát sinh hàng ngày theo nghiệp vụ kế toánsau khi các chứng từ được phê duyệt
- Tổng hợp báo cáo quyết toán hàng tháng
- Sắp xếp, lưu trữ và bảo quản các chứng từ, sổ sách kế toán
- Tập hợp và lưu giữ các chứng từ ngân hàng
Trang 16- Theo dõi hoạt động chi của các đại lý
- Đối chiếu số thu học phí với kế toán học phí và thủ qũi hàng tháng.Ngoài những công việc trên, KT tổng hợp cùng với phòng tham gia việcthu tiền
2/ Kế toán thanh toán: Lê Thị Minh Châu
- Xét duyệt tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ thu - chi theo đúng quiđịnh nhà nước, và các khoản chi đúng theo quy định của nhà trường trước khitrình cấp trên phê duyệt và chịu trách nhiệm về công việc được giao
- Có trách nhiệm đôn đốc các khoản tạm ứng thanh toán đúng thời hạn quiđịnh
- Theo dõi định mức tiền điện thoại các phòng, ban, khoa và thu hồi cáckhoản vượt định mức đó
- Sắp xếp, lưu trữ các qui định, chính sách, chế độ của Nhà nước, nhàtrường có liên quan đến tài chính
Ngoài những công việc trên, KT thanh toán cùng với phòng tham gia việcthu tiền và các công việc khác khi cần thiết
3/ Kế toán theo dõi học phí, quản lý bãi xe và quản lý dữ liệu phần mềm thu tiền Nguyễn Lâm
- Chịu trách nhiệm trong việc thực hiện thu tiền đại lý
- Chịu trách nhiệm xây dựng các chương trình thu tiền
- Chịu trách nhiệm sắp xếp, lưu trữ và bảo quản các phiếu bán
- Phối hợp với kế toán tổng hợp và thủ qũi đối chiếu số tiền và các khoảnthu khác ngoài
- Chịu trách nhiệm bảo quản, quản lý các chương trình phần mềm thu tiềnxăng dầu, khi có nhu cầu mới phát sinh phải đề xuất kịp thời cho cấp trên giảiquyết, xử lý
- Theo dõi đôn đốc học phí các Cơ sở, đại lý
- Quản lý và nhập liệu phần mềm thu tiền xăng dầu
- Quản lý và cập nhật Website phòng
Trang 17- Thu học phí, học lại.
4/ Nhân viên: Nguyễn Thị Mai Phương
- Kế toán hỗ trợ cho công tác thuế
- Phụ trách một phần kế toán thanh toán
- Phụ trách lưu trữ và phát hành công văn
- Hỗ trợ cho công tác Thu tiền
5/ Nhân viên: Hoàng Thị Kim Oanh ( Đang trong thời gian thử việc )
- Quản lý các Trung Tâm và Canteen của công ty
- Theo dõi ghi chép hàng ngày tiền thu giữ xe của cơ sở Tân Phong
- Ghi chép theo dõi việc in, phát và lưu trữ vé giữ xe
- Hỗ trợ công tác thu tiền đại lý
III Bộ phận Quỹ:
Thủ quỹ Nguyễn Thị Mỹ Vân được phân công như sau:
- Chịu trách nhiệm các hoạt động thu-chi khi các chứng từ đã được kýduyệt
- Sắp xếp và lưu trữ các phiếu thu chi xăng dầu để đối chiếu với số thucủa kế toán tổng hợp
- Hàng tháng đối chiếu sổ quĩ với kế toán tổng hợp
- Tiến hành kiểm quĩ mỗi cuối tháng
- Thanh toán tiền lương CBNV kịp thời và đầy đủ
- Giao dịch với các ngân hàng khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Mọi khoản phát sinh thu, chi phải thông qua trưởng phòng
3) Mối quan hệ
Do bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng phù hợp với đặc điểm, quy mô của công ty Như vậy mọi công việcđều được thực hiện theo trình tự từ và giám sát chặt chẽ từ trên xuống Cácquyết định của hội đồng quản trị, giám đốc nhanh chóng được truyền tới đốitượng thực hiện Ngược lại các thông tin báo cáo cũng được phản hồi lại mộtcách nhanh chóng để cấp trên điều chỉnh kịp thời giúp những người có trách
Trang 18nhiệm thực hiện tốt công việc của mình và kế hoạch hoạt động của công ty đượcthực hiện tốt Hội đồng quản trị thông qua giám đốc có thể nắm bắt được toàn bộvấn đề trong công ty thông qua 3 phó giám đốc và bộ phận tài chính của công tythông qua kế toán trưởng.
Với mô hình tổ chức như vậy chức năng, nhiệm vụ của các bộ phậnđược quy định một cách rõ ràng ít xảy ra chồng chéo trong công việc, ít gây lãngphí và đạt hiệu quả cao trong công việc Đồng thời, làm gia tăng mối quan hệmật thiết giữa bộ phận tài chính với bộ phận khác trong công ty
4) Nhận xét
Về cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính của công ty như vậy là khá hợp lý.Mỗi bộ phận kế toán chịu trách nhiệm về một công việc nhất định sau đó tổnghợp lại và so sánh với các kết quả của kế toán khác sau đó trình nên kế toántrưởng để xử lý, xem xét sao cho đúng với luật của nhà nước
Các làm việc của bộ phận tài chính của công ty phải đồng nhất từ trênxuống dứi và từ dưới lên trên đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy của tình hìnhsản xuất kinh doanh, tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,…
Trang 19Chương II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU
LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY
I LÝ THUYẾT VỀ THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIÊP
1 Khái niệm:
- Thu nhập của DN là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản thu về trongmột kỳ từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập khác
- Lợi nhuận của DN là biểu hiện bằng tiền của chênh lệch giữa thu nhập
và chi phí bỏ ra để có thu nhập đó trong kỳ
2 Phân loại:
a) Phân loại thu nhập của DN
* Căn cứ theo hoạt động của DN:
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh
- Phân loại theo thời gian: chia theo quý, tháng
- Phân loại theo địa điểm: đơn vị có thu nhập
b) Phân loại lợi nhuận của DN
* Căn cứ vào hoạt động của DN:
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD = Doanh thu tiêu thụ - các khoản giảm trừ
- giá vốn - chi phí quản lý - chi phí bán hàng + thu tài chính - chi tài chính
- Lợi nhuận khác = Thu khác - Chi khác
* Các cách khác:
Trang 20 Phân loại theo thời gian:
3 Ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Dn trong một
kỳ Đó là mục tiêu kinh doanh của Dn
- Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh về quy mô, trình độ, trang bị kỹ thuật,trình độ tổ chức, quản lý của DN
- Lợi nhuận là nguồn thu quan trọng của nhà nước Đồng thời cũng phảnánh phần đóng góp của DN với nhà nước Đây là nguồn để có thu ngân sách đểnhà nước thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình
- Lợi nhuận là nguồn để DN mở rộng quy mô sản xuất Từ lợi nhuận cóthể cơ nguồn để bổ sung vốn, để đầu tư trang thiết bị, xây dựng các cơ sở vậtchất, kỹ thuật từ đó có cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng Từ đó nâng caohiệu quả kinh doanh của DN
- Lợi nhuận của DN là điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chongười lao động Vì từ lợi nhuận sau thuế DN sẽ bổ sung các quỹ (quỹ khenthưởng, quỹ phúc lợi) để chăm lo đời sống cho người lao động
Tóm lại: Lợi nhuận DN nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của : nhà
nước, DN và cá nhân người lao động
4 Các chỉ tiêu và cách tính
a) Các chỉ tiêu và cách tính theo doanh thu
- Doanh thu tiêu thụ hàng hoá sản phẩm dịch vụ: là biểu hiện bằng tiềncủa các khoản thu về trong một kỳ từ việc bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ chokinh doanh
Trang 21- Doanh thu thuần: Là biểu hiện bằng tiền của các khoản thu về trong một
kỳ cho DN từ việc bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ
- Doanh thu thuần = Doanh thu tiêu thụ - Các khoản giảm trừ
Trong đó:
Các khoản giảm trừ:
+ Giảm giá hàng bán+ Hàng bán bị trả lại+ Thuế phải nộp: (Thuế TTĐB, VAT trực tiếp, Thuế XK)
b) Các chỉ tiêu và cách tính theo lợi nhuận
* Chỉ tiêu số lượng (quy mô, độ lớn)
- Tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu:
Trang 22- Tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động:
bq
LD LN
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kế toán của DN, chi tiết theo hoạtđộng kinh doanh chính và hoạt động khác
Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thểkiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, thực hiện dự toán chi phí sảnxuất, thực hiện kế hoạch thu nhập và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hướngcủa doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau