Nội dung của biên pháp:

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện phương án tài trợ tài Công ty cổ phần dệt may Cát Bi (Trang 56 - 58)

Để có thể, dự trữ được lượng tiền mặt tối ưu, công ty nên sử dụng mô hình quản lý dự trữ EOQ. Bởi vì, đây là một mô hình cho chúng ta một cách nhìn tổng quát trong quản lý tiền mặt.

Khi lượng tiền mặt dự trữ hết, công ty có thể bán các chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để có được lượng tiền như ban đầu. Chúng ta quan tâm tới hai loại chi phí sau”

 Chi phí cho việc lưu trữ tiền mặt ở đây, là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanh nghiệp mất đi khi lượng tiền nhàn rỗi.

 Chi phí đặt hàng: là chi phí cho việc bán các chứng khoán.

Như vậy, lượng tiền mặt tối ưu mà Công ty cổ phần dệt may Cát Bi nên duy trì là:

M* = = 462,168,800 vnđ

Trong đó: Mn = 2670 triệu đồng là lượng tiền mặt giải ngân trong năm.

C=0,5 triệu đồng, là chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản cao.

i = 1,25% lãi suất

Mức dự trữ tiền trung bình của công ty là 462,168,180 : 2 = 231,084,400 triệu đồng Ta nhận thấy rằng, nếu lãi suất càng cao thì doanh nghiệp không nên giữ nhiều tiền mặt và ngược lãi, nếu chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản cao thì nên cầm giữ nhiều tiền mặt.

4.2.4 Hiệu quả của biện pháp:

Biện pháp trên giúp ta xác định được lượng tiền mặt dự trữ tối ưu trong tháng, công ty có đảm bảo hoạt động sản xuất luôn được duy trì ổn định, đồng thời có thể xác định rõ nhu cầu tài trợ ngắn hạn. Kết hợp với biện pháp 1 ở trên, ta sẽ thu được nhu cầu tài trợ ngắn hạn mới:

Như vậy, để đảm bảo lượng tiền dự trữ tối ưu, công ty cần phải tài trợ sao cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Biện pháp hoàn thiện phương án tài trợ tài Công ty cổ phần dệt may Cát Bi (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w