Bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế - xã hội
Trang 1Chương I Tổng quan về Bảo hiểm xã hội
I Bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế - xã hội
1.1 Sự cần thiết khách quan và bản chất của bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khásớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nước trên thế giới So với các loạihình bảo hiểm khác, đối tượng, chức năng và tính chất của BHXH có nhữngđiểm khác biệt do bản chất của nó chi phối
Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở và đi lạiv.v Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm ranhững sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm được tạo ra ngày càng nhiều thì đờisống con người ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minhhơn Như vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của conngười phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ Nhưng trong thực tế,không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọiđiều kiện sinh sống bình thường Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bấtlợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhậphoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạntrong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tựphục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cầnthiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậmchí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới như: cần được khám chữa bệnh vàđiều khi ốm đau; tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sóc nuôidưỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con người và xã hộiloài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như:san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sựcứu trợ của Nhà nước v.v Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động vàkhông chắc chắn
Trang 2Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhân công trở nên phổbiến thì mối quan hệ kinh tế giữa người lao động làm thuê và giới chủ cũng trởnên phức tạp Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhưng về sau đãphải cam kết cả việc bảo đảm cho người làm thuê có một số thu nhập nhất định
để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thaisản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra và ngườichủ không phải chi ra một đồng nào Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc
họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vì thế, mâuthuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiệncam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiềumặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra can thiệp vàđiều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của Nhànước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đốivới người làm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền
tệ tập trung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách Nhànước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi gặp phảinhững biến cố bất lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bấtlợi của người lao động được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình
họ ngày càng được đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đượcbảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránh được những xáo trộnkhông cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn
và nhanh chóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảmbảo
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trênđược thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với người lao động Như vậy,BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người laođộng khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm
Trang 3bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần bảo đảm an toàn xãhội
Với cách hiểu như trên, bản chất của BHXH được thể hiện ở những nộidung chủ yếu sau đây:
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất làtrong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan
hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng pháttriển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảngcủa BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước
- Mối quan hệ giứa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ laođộng và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đượcBHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ là người lao động hoặc cả người laođộng và người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thôngthường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Bên được BHXH
là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trongBHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của conngười như: ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể lànhững trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sảnv.v Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình laođộng
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phảinhững biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tậptrung được tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủyếu, ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu củangười lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Mụctiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau:
Trang 4+ Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhucầu sinh sống thiết yếu của họ.
tự do phát triển con người”
ở nước ta, BHXH là một bộ phận qua trọng trong chính sách bảo đảm xãhội Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xã hội còn có; cứu trợ xã hội và ưu đãi
xã hội
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thu nhập và cácđiều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong những trườnghợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống tốithiểu của bản thân và gia đình Sự giúp đỡ này được thực hiện bằng các nguồnquỹ dự phòng của Nhà nước, bằng tiền hoặc hiện vật đóng góp của các tổ chức
xã hội và những người hảo tâm
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhànước, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những người hay một bộ phận
xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội Chẳng hạn những người có công với nước,liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thương binh, bệnh binh v.v đều là những đối tượngđược hưởng sự đãi ngộ của Nhà nước, của xã hội Ưu đãi xã hội tuyệt nhiênkhông phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêuchính trị - kinh tế - xã hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nướctrước mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội
Trang 5Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tượng, phạm vi và cách thức thựchiện, song BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội đều là những chính sách xãhội không thể thiếu được của một quốc gia Những chính sách này luôn bổ sungcho nhau, hỗ trợ nhau và tất cả đều góp phần đảm bảo an toàn xã hội
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xã hội
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và kinh
tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu Từ năm 1883, ởnước Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm y tế Một số nướcchâu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH
ở Việt Nam bảo hiểm xã hội đã có mầm mống dứói thời phong kiến Phápthuộc Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủCộng hoà - nay là cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đã ban hành sắc lệnh29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và hưu trí.Các chế độ này được thực hiện đối với những người làm việc trong các cơ quan
từ cơ sở đến trung ương
Tuy nhiên, do chiến tranh và khả năng kinh tế có hạn nên chỉ một bộ phậnlao động xã hội được hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội
Sau khi hoà bình lập lại, ngày 27 tháng 12 năm 1961 nhà nước ban hànhNghị định 128/CP của Chính phủ về "Điều lệ tạm thời thực hiện các chế độBHXH đối với công nhân viên chức, các chế độ bảo hiểm xã hội đã bộc lộ nhiềuhạn chế Do đó ngày 18 tháng 9 năm 1985 Chính phủ (lúc đó là Hội đồng Bộtrưởng) đã ban hành nghị định 236/HĐBHNT về việc sửa đổi, bổ sung chínhsách và chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động Nội dung chủ yếu củaNghị định này là điều chỉnh mức đóng và hưởng
Tuy nhiên, chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chếkhông phù hợp với cơ chế mới Vì vậy ngày 22 tháng 6 năm 1993 Chính phủ đãban hành nghị định 43/CP quy định tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội áp
Trang 6dụng cho các thành phần kinh tế , đánh dấu bước đổi mới của bảo hiểm xã hộiViệt Nam.
Tuy vậy, chỉ khi Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hoà xã hộiChủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 6 năm 1994, điều lệ tạm thời vềbảo hiểm xã hội theo nghị định 12/CP của Chính phủ ban hành ngày 26 tháng 1năm 1995 và Nghị định 45/CP ban hành ngày 15 tháng 7 năm 1995 cho các đốitượng hưởng bảo hiểm xã hội là công nhân viên chức và lực lượng vũ trang, bảohiểm xã hội Việt Nam thực sự đổi mới nội dung, phương thức hoạt động cũngnhư tổ chức quản lý
II Đối tượng của bảo hiểm xã hội.
2.1 Đối tượng và đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
Mặc dù ra đời cách đây đã lâu, nhưng đối tượng của BHXH vẫn có nhiềuquan điểm chưa thống nhất Đôi khi còn có sự nhẫm lẫn giữa đối tượng BHXHvới đối tượng tham gia BHXH
Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảmhoặc bị mất đi do người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việclàm vì các nguyên nhân như ốm đau, tai nạn, già yếu v.v Chính vì vậy, đốitượng củ BHXH chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảm hoặcmất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngườilao động tham gia BHXH
Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động.Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà đốitượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người lao động nào đó
Hầu hết các nước khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đốivới các viên chức Nhà nước, những người làm công hưởng lương Việt Namcũng không vượt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là không bìnhđẳng giữa tất cả những người lao động
Trang 7Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài người laođộng còn có người sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ củaNhà nước Người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của
họ để bảo hiểm cho người lao động mà họ sử dụng Còn cơ quan BHXH nhận sựđóng góp của người lao động và người sử dụng lao động phải có trách nhiệmquản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với người laođộng Mối quan hệ ràng buộc này chính là đặc trưng riêng có của BHXH Nóquyết định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định vàbền vững
2.2 Bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại và bảo hiểm y tế.
M c dù c 3 lo i hình n y ặc dù cả 3 loại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ả 3 loại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ày đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đốiu thu c l nh v c b o hi m , song ộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ĩnh vực bảo hiểm , song đối ực bảo hiểm , song đối ả 3 loại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ểm , song đối đốii
tư ng, đối ưi t ng tham gia v vai trò c a chúng có nhi u nét khác nhau cày đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ủa chúng có nhiều nét khác nhau cơ ều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối ơ
b n ả 3 loại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối đểm , song đối ấy được sự khác nhau đó có thể quan sát bảng so sánh sau đây: đư th y c s khác nhau ó có th quan sát b ng so sánh sau ây:ực bảo hiểm , song đối đ ểm , song đối ả 3 loại hình này đều thuộc lĩnh vực bảo hiểm , song đối đ
xã hội
Tài sản, TNDS, tính mạng và tình trạng sức khoẻ
tượng tham
gia
Người lao động và người sử dụng lao động
Mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội
Mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội
3 Phạm vi Bao gồm 9 chế độ
bảo hiểm
Chi phí khám chữa bệnh và phẫu thuật
Những rủi ro về tài sản, TNDS, và các
sự kiện liên quan đến tính mạng và tình trạng sức khoẻ con người.
4 Nguồn
quỹ
Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước đóng góp
Các đối tượng tham gia đóng góp
Các đối tượng tham gia đóng góp
5 Mục đích Chi trả các chế độ và Chi khám chữa Chi bồi thường, đề
Trang 8III Chức năng và tính chất của bảo hiểm xã hội
3.1 Chức năng.
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảohiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việclàm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng,mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi laođộng theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khảnăng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽđược hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cầnthiết, thời điểm và thời hạn được hưởng phải đúng quy định Đây là chức năng
cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chứchoạt động của BHXH
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham giaBHXH Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sửdụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ nàydùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu
Trang 9nhập Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sốnhững người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít,BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang Phânphối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những ngườikhoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc v.v Thựchiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng caonăng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh thamgia lao động sản xuất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặctiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã cóBHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và giađình họ luôn được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, người lao động luônyên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc Từ đó, họ rất tích cựclao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế Chức năngnày biểu hiện như một đòn bảy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năngsuất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữangười lao động với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động vàngười sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiềnlương, tiền công, thời gian lao động v.v Thông qua BHXH, những mâu thuẫn
đó sẽ được điều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ cóBHXH mà mình có lợi và được bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn
bó lợi ích được với nhau Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cáchthức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn vềđời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định,kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển và an toàn hơn
3.2 Tính chất của bảo hiểm xã hội
BHXH gắn liền với đời sống của người lao động, vì vậy nó có một số tínhchất cơ bản sau:
Trang 10- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
Như ở phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sản xuất người laođộng có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi đó người sử dụng lao động cũng rơivào tình cảnh khó khăn không kém như: Sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn
đề tuyển dụng và hợp đồng lao động luôn phải được đặt ra để thay thế v.v Sảnxuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động và những khó khăn đốivới người sử dụng lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan
hệ chủ- thợ ngày càng căng thẳng Để giải quyết vấn đề này, Nhà nước phảiđứng ra can thiệp thông qua BHXH Và như vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mangtính khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian vàkhông gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH
Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia
để hình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian
và không gian đếnmức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho người lao độngv.v
- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịchvụ
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn được hình thành,bảo toàn và tăng trưởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải đượcquản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích Mức đóng góp của các bên phải đượctính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp người laođộng tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao độngtheo các điều kiện của BHXH Thực chất, phần đóng góp của mỗi người laođộng là không đáng kể, nhưng quyền lợi nhận được là rất lớn khi gặp rủi ro Đốivới người sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảohiểm cho người lao động mà mình sử dụng Xét dưới góc độ kinh tế, họ cũng cólợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những người laođộng bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với Nhà nước BHXH góp phần làm
Trang 11giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng
kể cho nền kinh tế quốc dân
BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hộicủa nó thể hiện rất rõ Xét về lâu dài, mọi người lao động trong xã hội đều cóquyền tham gia BHXH Và ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm chomọi người lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi laođộng Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nềnkinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hoá củaBHXH cũng ngày càng cao
IV Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội
Khi thực hiện BHXH, các nước đều phải lựa chọn hình thức, cơ chế vàmức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải
và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của nước mình Đồng thời, phải nhậnthức thống nhất các quan điểm về BHXH sau đây:
4.1 Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội
Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho ngườilao động và gia đình họ, khi người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bịgiảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm ở nước ta, BHXH nằm trong hệthống các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước Thực chất, đây là một trongnhững loại chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong những quyền
và nhu cầu hiển nhiên của con người, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn laođộng, an toàn xã hội v.v Chính sách BHXH còn thể hiện trình độ văn minh,tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia.Trong một chừng mực nhất định, nó còn thể hiện tính ưu việt của một chế độ xãhội Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động lực to lớn pháthuy tiềm năng sáng tạo cuả người lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xãhội của đất nước
Trang 124.2 Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm Bảo hiểm xã
hội cho người lao động
Người sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, các doanh nghiệp và các
cá nhân có thuê mướn lao động Họ phải có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH
và có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với người lao động
mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định Người sử dụng lao động muốn
ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu tư để
có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề vàđời sống cho người lao động mà mình sử dụng Khi người lao động làm việcbình thường thì phải trả lương thoả đáng cho họ Khi họ gặp rủi ro, bị ốm đau,tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v trong đó có rất nhiều trường hợp gắnvới quá trình lao động với những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thìphải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có như vậy, người lao động mới yêntâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phầnnâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
4.3 Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Bảo
hiểm xã hội
Điều đó có nghĩa là mọi người lao động trong xã hội đều được hưởngBHXH như tuyên ngôn nhân quyền đã nêu, đồng thời bình đẳng về nghĩa vụđóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH Người lao động khi gặp rủi ro khôngmong muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của người khác thìtrước hết đó là rủi ro của bản thân Vì thế, nếu muốn được BHXH tức là muốnnhiều người khác hỗ trợ cho mình là dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngườikhác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trước hết Điều đó có nghĩa là bảnthân người lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm chomình
Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động về BHXH còn tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xãhội và lịch sử của mỗi quốc gia Nhìn chung, khi sản xuất phát triển, kinh tế tăng
Trang 13trưởng, chính trị, xã hội ổn định thì người lao động tham gia và được hưởng trợcấp BHXH ngày càng đông.
4.4 Mức trợ cấp Bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào các yếu tố
- Tình trạng mất khả năng lao động
- Tiền lương lúc đang đi làm
- Ngành công tác và thời gian công tác
- Tuổi thọ bình quân của người lao động
- Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ,
Tuy nhiên, về nguyên tắc mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lương lúcđang đi làm, nhưng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu
Quan điểm này vừa phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừa phản ánh nguyêntắc phân phối lại quỹ BHXH cho những người lao động tham gia BHXH Trợcấp BHXH là loại trợ cấp thay thế tiền lương Mà tiền lương là khoản tiền màngười sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ thực hiện được nhữngcông việc hoặc định mức công việc nào đó Nghĩa là, chỉ người lao động có sứckhoẻ bình thường, có việc làm bình thường và thực hiện được những công việcnhất định mới có tiền lương Khi đã bị ốm đau, tai nạn hay tuổi già không làmviệc được mà trước đó có tham gia BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp
đó không thể bằng tiền lương do lao động tạo ra được Nếu mức trợ cấp bằnghoặc cao hơn tiền lương thì không một người lao động nào phải cố gắng tìmkiếm việc làm và tích cực làm việc để có lương, mà ngược lại sẽ lợi dụngBHXH để được nhận trợ cấp Hơn nữa, cách lập quỹ BHXH theo phương thứcdàn trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH bằng tiền lương lúc đang
đi làm Và nếu vậy thì chẳng khác gì người lao động bị rủi ro, qua rủi ro củamình dàn trải hết cho những người khác
Như vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đilàm Tuy nhiên, do mục đích bản chất và phương thức BHXH thì mức trợ cấpthấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu
Trang 144.5 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách Bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội
BHXH là một bộ phận cấu thành các chính sách xã hội, nó vừa là nhân tố
ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triển kinh tế - xã hội, cho nên vai trò củaNhà nước là rất quan trọng Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp củaNhà nước, nếu không có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì mối quan hệ giữangười lao động và người sử dụng lao động sẽ không được duy trì bền vững, mốiquan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ
Hơn nữa, BHXH được thực hiện thông qua một quy trình: Từ việc hoạchđịnh chính sách, giới hạn về đối tượng, xác định phạm vi bảo hiểmcho đến đảmbảo vật chất và việc xét trợ cấp v.v Vì vậy, Nhà nước phải quản lý toàn bộquy trình này một cách chặt chẽ và thống nhất
Trước hết, phải khẳng định rằng việc hoạch định chính sách BHXH là khâuđầu tiên và quan trọng nhất Sự quản lý của Nhà nước về vấn đề này thể hiện ởviệc xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về BHXH và ban hành thựchiện Sau đó là hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiệnchính sách
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhà nước phụthuộc vào chính sách BHXH do Nhà nước quy định Nếu những mô hình về bảođảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nước cung cấp thì vai trò quản lýNhà nước là trực tiếp và toàn diện Nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do người sửdụng lao động, người lao động và Nhà nước đóng góp thì Nhà nước tham giaquản lý
Để quản lý BHXH, Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu như luật pháp và
bộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các nước trên thế giới, việc quản lý vĩ môBHXH đều được Nhà nước giao cho Bộ Lao động hoặc Bộ xã hội trực tiếp điềuhành
V Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội
Trang 15BHXH ở hầu hết các nước trên thế giới đều dựa trên các nguyên tắc sau đâytrong quá trình hoạt động :
- Nguyên tắc số đông bù số ít Đây là nguyên tắc bất di bất dịch và bất kỳ loạihình bảo hiểm nào cũng phải tuân theo bởi lẽ để đảm bảo an toàn cho nguồn quỹchi trả, phải có số đông người tham gia đóng góp Nguồn quỹ này sẽ được sử dụng
để chi trả cho một số ít người tham gia bảo hiểm không may gặp rủi ro trong laođộng và trong cuộc sống như: ốm đau, tai nạn v.v
- Nguyên tắc bắt buộc kết hợp với nguyên tắc tự nguyện theo nguyên tắc này,phần lớn các đối tượng tham gia đều phải thực hiện dưới hình thức bắt buộc nhằmđảm bảo cho chính sách được duy trì bền vững Song do nguyên tắc số đông bù số
ít chi phối vì vậy cần phải kết hợp với hình thức tự nguyện Sự kết hợp này khôngchỉ đáp ứng được mục đích của người tham gia (nhất là những người có thu nhậpcao) mà còn góp phần làm tăng trưởng nguồn quỹ
- Nguyên tắc xác định mức hưởng tối thiểu trong các chế độ bảo hiểm xã hội.Mức hưởng này phải được kết cấu vào tiền lương tối thiểu trong các cơ quan doanhnghiệp Có như vậy mới hình thành được nguồn quỹ đóng góp bảo hiểm xã hội
Cơ sở để xác định mức hưởng tối thiểu trong các chế độ bảo hiểm xã hội là nhu cầutối thiểu đảm bảo tái sản xuất sức lao động và phù hợp với giá trị tiền lương, tiềncông trên thị trường lao động Nêú xác định không chính xác sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến đời sống của người lao động và gia đình họ đồng thời còn ảnh hưởng đếnviệc tạo nguồn quỹ bảo hiểm, giá thành sản phẩm , hợp đồng lao động v.v…
- Nguyên tắc công bằng trong bảo hiểm xã hội Đây là nguyên tắc rất quantrọng, song cũng rất phức tạp trong chính sách bảo hiểm xã hội BHXH là một loạiquan hệ lao động, song lại được thực hiện cả trong và ngoài quá trình lao động.Trong những khoảng cách về thời gian đó có rất nhiều diễn biến xảy ra đối vớicuộc đời của một người lao động Chẳng hạn cùng tỷ lệ đóng góp như nhau nhưng
có doanh nghiệp đóng nhiều có doanh nghiệp đóng ít do kết quả sản xuất chi phối.Hoặc cũng có người lao động đóng nhiều do thu nhập cao và cũng có người lao
Trang 16động đóng ít do thu nhập thấp v.v….Vì vậy nguyên tắc này phải được giải quyếtmột cách thoả đáng kể cả trong quá trình đóng góp cũng như các mức được hưởng.
- Nguyên tắc thống nhất và liên tục đây cũng là một trong những nguyên tắcrất quan trọng Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến phá vỡ quan hệ trong bảohiểm xã hội Bởi vì trong cơ chế thị trường , việc di chuyển lao động là điều khôngtránh khỏi , về mặt quan hệ lao động có sự biến động rất lớn Nhưng BHXH lạiluôn phải duy trì và thực hiện trong suốt quãng đời của người lao động Nếu đểkhuyến khích ổn định đội ngũ lao động, đặc biệt là lao động lành nghề trình độ kỹthuật cao thì chính sách BHXH phải thiết kế như thế nào để người lao động ổn địnhlàm việc ở một doanh nghiệp nào đó sẽ có lợi khi xét các mức hưởng BHXH
VI Mối quan hệ giữa BHXH với phát triển và tăng cường kinh tế
BHXH là "sản phẩm" của nền kinh tế thị trường Do đó, nó thực sự pháttriển và phát huy tác dụng trong cơ chế của nền kinh tế thị trường Điều đó đượcminh chứng qua lịch sử phát triển BHXH ở các nước có nền kinh tế thị trường ởtrình độ cao Cho đến nay, theo thông báo của Tổ chức lao động quốc tế cókhoảng 170 nước ký vào Công ước Giơnevơ - công ước BHXH cho người laođộng Tuy mức độ thực hiện ở các nước có khác nhau, nhưng đều thống nhấtmục tiêu, phương pháp tiến hành; đều nhất quán vai trò quan trọng của BHXH;đều thống nhất nhận định tác động BHXH đến nền kinh tế và ngược lại
Nền kinh tế càng phát triển đời sống người dân càng cao thì nhu cầuBHXH càng lớn và hoạt động BHXH càng mở rộng BHXH có tác động tíchcực đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại BHXH tác động rất tích cực đến sựphát triển nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗiquốc gia Điều đó thể hiện:
- BHXH góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho người lao động,phục hồi năng lực làm việc và khẳ năng sáng tạo của sức lao động Điều đó cótác động trực tiếp tới việc tăng năng suất lao động cá nhân, năng suất lao động
xã hội, làm tăng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng thu nhập quốc gia (GNI), tổngsản phẩm trong nước (GDP) cho nền kinh tế Trên cơ sở đó tăng thu nhập cho
Trang 17người lao động nhằm ổn định đời sống của bản thân và gia đình họ Các chế độBHXH đồng bộ với cơ cấu đa dạng hoá hợp đồng lao động sẽ tạo thêm thuận lợicho người lao động có khả năng di chuyển sức lao động khi cần thiết nhằm duytrì và phát triển công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp và làm cho nền kinh tếphát triển.
- BHXH đã tạo ra nguồn vốn đáng kể để đầu tư cho các chương trình pháttriển và tăng trưởng kinh tế xã hội Thông qua thị trường tài chính, phần quỹ bảohiểm xã hội chưa sửa dụng đến sẽ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh để sinhlợi Thường là đầu tư gắn hạn và dài hạn vào các lĩnh vực như: xây dựng cơ sở
hạ tầng, y tế, giáo dục, nhà ở ít tiền v.v…cho phù hợp với phương hướng, chíchsách phân phối lại thu nhập Quỹ BHXH còn là một nguồn tiết kiệm quan trọnggóp phần thực hiện chính sách tiết kiệm của quốc gia Đối tượng BHXH càngđược mở rộng thì tác dụng này của BHXH càng lớn
- BHXH đóng vai trò là người bảo vệ, che chắn cho người sử dụng laođộng, tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh , dịch vụ được ổnđịnh liên tục và phát triển Bởi vì, người sử dụng lao động khi đóng BHXH chongười lao động sẽ tránh được những thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoảntiền lớn trong cùng một thời gian khi người lao động của mình gặp rủi ro từ đógiúp họ giảm phần tiền lương, tiền công trong thời gian người lao động gặp rủi
ro phải nghỉ việc Đồng thời BHXH g óp phần giảm bớt tình trạng tranh chấp vàkiến tạo sự gần gũi trong quan hệ "chủ - thợ" làm cho người lao động yên tâm
và có tránh nhiệm hơn trong sản xuất Đồng thời BHXH còn giúp người laođộng ổn định cuộc sống, duy trì và táo tạo sức lao động, góp phần đảm bảo antoàn cho xã hội
- Trong cơ chế thị trường, khía cạnh kinh tế của BHXH có tác động rất lớnđến thị trường lao động Bởi vì, xét về bản chất BHXH cũng là một quan hệ laođộng trong thị trường lao động và có quan hệ chặt chẽ với các chính sách về laođộng, tiền lương v.v… nếu chính sách BHXH được ban hành và thực hiệnnghiêm túc thì các chính sách về lao động, tiền lương sẽ được thực hiện đầy đủ
Trang 18và có tác dụng đến nhiều vấn đề trong nền kinh tế , đặc biệt là góp phần ổn định
và tăng trưởng kinh tế
Đến lượt mình tăng trưởng kinh tế cũng có tác động trở lại rất lớn đếnBHXH:
- Trước hết, một nước có mức tăng trưởng kinh tế cao cũng có nghĩa làtăng GNI và GDP trên cơ sở phát triển sản xuất sản phẩm vật chất và sản phẩmdịch vụ Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao thì thu nhập bình quân đầu ngườicàng lớn và như vậy thu nhập của người lao động cũng tăng Từ đó, khả năngđóng góp vào quỹ BHXH ngày càng lớn Bởi vì, sự đóng góp của người laođộng và người sử dụng lao động phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập Mặt khác,tăng trưởng kinh tế làm cho ngân sách Nhà nước dồi dào, từ đó sự hỗ trợ củaNhà nước cho quỹ BHXH cũng ngày một tăng
- Tăng trưởng kinh tế đạt đến tiềm năng thì việc làm của người lao động đạtmức thoả mãn cao nhất Song, theo kinh nghiệm của các nước, kinh tế phát triểntheo chu kỳ có lúc hưng thịnh, có lúc suy thoái Khi nền kinh tế bị suy thoái thìthất nghiệp sẽ tăng nhanh từ đó làm cho mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cũngngày một tăng Chế độ trợ cấp thất nghiệp không chỉ có ý nghĩa về kinh tế màcòn có ý nghĩa về an toàn xã hội Nó giúp cho người thất nghiệp giảm bớt khókhăn, yên tâm sản xuất, làm giảm các tệ nạn xã hội và tình trạng đói nghèo.Thực tế cho thấy, khi nền kinh tế tăng trưởng thì tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống vàngược lại Điều này đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong mối quan hệgiữa tăng trưởng kinh tế với thất nghiệp và BHXH
- Tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập được nâng cao, làm cho mức sốngcủa người dân tăng lên, do đó thể lực của người lao động cũng khá hơn dẫn tớituổi thọ tăng Điều này làm cho chi phí y tế giảm từ đó sẽ tiết kiệm được cáckhoản chi từ quỹ BHXH
- Kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng vớitốc độ cao thì tốc độ tăng dân số lại giảm xuống Do đó phần chi trả cho chế độtrợ cấp thai sản của lao động nữ trong quỹ BHXH cũng giảm xuống Bên cạnh
Trang 19đó quỹ BHXH luôn chịu ảnh hưởng của yếu tố lạm phát Nếu nền kinh tế tăngtrưởng sẽ hạn chế được lạm phát do đó quỹ BHXH sẽ được bảo toàn.
- Nền kinh tế tăng trưởng thì người lao động nói riêng và dân chúng nóichung càng có khả năng và điều kiện để nâng cao trình độ dân trí Điều đó cũngảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của BHXH Bởi vì khi trình độ dân trí đượcnâng cao thì nhận thức của người dân về BHXH sẽ đầy đủ và đúng đắn hơn, họ
sẽ tự nguyện và hăng hái tham gia BHXH Từ sự phân tích trên có thể khẳngđịnh rằng tăng trưởng kinh tế có tác động rất lớn và trên nhiều góc độ khác nhautới hoạt động BHXH
Trang 20Chương II: Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội
I Cứu trợ xã hội
1.1 Khái niệm
Cứu trợ xã hội (CTXH) đã có mầm mống rất lâu, từ khi xuất hiện xã hộiloài người Trong thế giới cận đại và hiện đại, dưới hình thức này hoặc hình thứckhác, CTXH đã hình thành và ngày càng phát triển với nhiều loại hình đa dạng
và phong phú CTXH đã trở thành hoạt động không thể thiếu được trong cuộcsống của các nhóm dân cư, đặc biệt là những nhóm dân cư "yếu kém" trong xãhội Các hoạt động CTXH đã trở thành một trong những tiêu chí biểu hiện trình
độ văn minh của một quốc gia Mặc dù các hình thức CTXH rất phong phú nhưvậy, nhưng để hiểu thế nào cho đúng về CTXH lại không phải là điều đơn giản,đặc biệt là việc đưa ra định nghĩa chính xác về CTXH
Cho đến nay phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằng:
CTXH là sự giúp đỡ của Nhà nước của xã hội và cộng đồng bằng các biệnpháp và hình thức khác nhau cho các thành viên của cộng đồng khi họ gặp phảinhững khó khăn, rủi ro hoặc bất hạnh trong cuộc sống do những nguyên nhânkhác nhau
có thể bằng tiền hay vật chất, trong nhiều trường hợp cứu tế bằng hiện vật có ýnghĩa thiết thực hơn Cứu tế xã hội chủ yếu giúp cho đối tượng trong hoàn cảnhnào đó không thể tự lo được cuộc sống cho bản thân và gia đình họ (trong mộtthời điểm hoặc một khoảng thời gian nào đó) Ví dụ: Sự cứu giúp của xã hội chonhững người già cô đơn, không còn khả năng lao động, không còn bất kỳ nguồn
Trang 21thu nhập nào để trang trải cuộc sống hàng ngày Trong những người bị thiên taibất ngờ mất hết hoa mầu, tài sản và các phương tiện sinh sống, cộng đồng và xãhội phải cứu tế cho họ ngay tại thời điểm đó nếu không cuộc sống của họ sẽ bị
đe doạ nghiêm trọng, có thể bị chết đói, chết khát hoặc chết vì dịch bệnh
+ Trợ giúp xã hội :
TGXH là sự giúp đỡ thêm bằng tiền, hiện vật hoặc các điều kiện vật vậtchất tinh thần khác của cộng đồng và xã hội cho các đối tượng khi họ gặp phảikhó khăn hoặc sa sút nào đó Mặt dù vẫn cố gắng để tự lo liệu cuộc sống, nhưngkhông có sự giúp đỡ thì cuộc sống của họ ngày càng trở lên khó khăn hơn và dễrơi vào cảnh bần cùng TGXH nhằm tạo cho đối tượng có cơ hội khắc phục hoặcgiảm bớt hậu quả rủi ro vươn lên đảm bảo cuộc sống của mình, sớm hoà nhậptrở lại với đời sống chung của cộng đồng
TGXH là sự giúp đỡ của xã hội vừa có tính tức thời,vừa có tính lâu dài, màtính lâu dài là chủ yếu cho các thành viên của mình khi họ gặp các rủi ro, bấthạnh nào đó trong cuộc sống
Trong thực tế, hầu như các hoạt động của CTXH là hoạt động trợ giúp xãhội (về phạm vi quy mô giúp đỡ) Chính vì vậy, nhiều khi TGXH được hiểuđồng nghĩa với CTXH Tất nhiên CTXH có phạm vi hoạt động rộng hơn vìngoài trợ giúp ra còn có hoạt động cứu tế Hơn nữa, hai lĩnh vực hoạt động này(Cứu tế và trợ giúp) đan xen lẫn nhau nên rất khó phân biệt rạch ròi giữa TGXH
và CTXH
1.2 Các loại CTXH.
1.2.1 Cứu trợ xã hội thường xuyên.
CTXH thường xuyên là sự giúp đỡ các điều kiện sinh sống một cáchthường xuyên của xã hội cho các thành viên của mình, khi họ gặp phải rủi ro,bất hạnh rơi vào tình cảnh rất khó khăn, cuộc sống thường nhật luôn bị đe doạ.CTXH thường xuyên mang tính cứu tế, cứu giúp nhiều hơn là trợ giúp Đốitượng chung của CTXH thường xuyên là những người vì những nguyên nhânkhác nhau không thể tự đảm bảo cuộc sống của bản thân Cụ thể:
Trang 22- Người già không có nơi nương tựa và không có nguồn thu nhập nào khácngoài sự cứu trợ thường xuyên của xã hội.
- Trẻ em mồ côi, lang thang không có người nuôi dưỡng, sống chủ yếubằng sự hảo tâm và bố thí của mọi người hoặc trẻ em có gia đình mà gia đình đóquá ư túng thiếu, bố mẹ không nuôi sống được các thành viên trong gia đình
- Những người tàn tật do nhiều nguyên nhân khác nhau, không thể tụ laođộng được để tạo ra thu nhập, hoặc không có nguồn sinh sống nào khác
- Những gia đình, những người đói thường xuyên, do sống ở những nơikhông thuận lợi, hoặc không có điều kiện lao động tạo ra thu nhập không đảmbảo nuôi sống các thành viên của gia đình ở mức tối thiểu v.v
1.2.2 Cứu trợ xã hội đột xuất
CTXH đột xuất là sự giúp đỡ các điều kiện sinh sống củâ xã hội cho nhữngthành viên khi họ gặp những rủi ro hoặc khó khăn bất ngờ như thiên tai đe doạ,hoả hoạn, tai nạn làm cuộc sống tạm thời bị đe doạ, nhằm giúp họ nhanh chóngkhắc phục các hậu quả rủi ro, ổn định cuộc sống và hoà nhập trở lại với cộngđồng
CTXH đột xuất thường cho các đối tượng sau:
- Những người bị thiên tai, hoả hoạn… làm mất một phần hoặc toàn bộ nhà
ở, hoa mầu, tài sản và các phương tiện sinh sống
- Những người bị thiếu lương thực trong thời kỳ giáp hạt, do sống ở nhữngvùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc những người bị mất mùa độtxuất mà không có nguồn hỗ trợ nào khác bị lâm vào cảnh thiếu đói
- Những người bị tai nạn chiến tranh hoặc tai nạn xã hội, tạm thời bị mấtnguồn sinh sống…
Như vậy, đối tượng của CTXH đột xuất có thể bao gồm cả những ngườithuộc diện đối tượng CTXH thường xuyên ở một thời điểm hoặc một hoàn cảnhnào đó Ngược lại, những đối tượng thuộc diện cứu trợ đột xuất, sau một thờiđiểm xảy ra rủi ro, tuy được sự giúp đỡ tức thì nhưng sau đó "rủi ro" quá lớn,
Trang 23họ không còn khả năng tự đảm bảo cuộc sống được nữa, khi đó họ có thể trởthành đối tượng của CTXH thường xuyên.
1.2.3 CTXH cho những đối tượng là nạn nhân của tệ nạn xã hội.
Đó là trợ giúp của xã hội cho các đối tượng vì các lý do khác nhau cónhững hành vi sai lệch với chuẩn mực của xã hội nhằm tạo điều kiện và cơ hộigiúp họ trở lại với cuộc sống bình thường hoà nhập với cộng đồng
Đối tượng của dạng CTXH này có nhiều loại ở đây có thể nêu 3 đối tượngchính:
- Những người lang thang cơ nhỡ
- Những người làm nghề mại dâm
- Những người nghiện xì ke, ma tuý
Đối với các đối tượng này, CTXH chỉ thực hiện chức năng trợ giúp cho họphần nào về vật chất (tài chính hoặc các điều kiện sinh sống khác ) hoặc giúp đỡ
họ chữa, trị bệnh, tư vấn cho họ về mặt tâm lý - xã hội, giúp họ sớm quay trở vềvới cuộc sống bình thường
1.3 Quan điểm về cứu trợ xã hội.
Đối tượng của CTXH là tất cả mọi thành viên của xã hội, không phân biệt
vị thế, thành phần xã hội của họ Những đối tượng này chỉ được trợ giúp khi vàchỉ khi họ gặp phải những rủi ro bất hạnh trong cuộc sống, nếu không có sựCTXH, cuộc sống thường ngày hoặc lâu dài của họ sẽ bị đe doạ Tuy nhiên sựtrợ giúp này được thực hiện như thế nào? Phương thức và hình thức trợ giúp rasao? Câu hỏi này có thể được trả lời trên cơ sở những quan điểm sau:
- Thứ nhất, CTXH phải xuất phát từ quyền con người mỗi cá nhân trongcộng đồng, trong xã hội, đều có quyền sống, quyền làm việc và quyền hưởng thụnhững thành quả của xã hội như tất cả các thành viên khác Như vậy, mỗi cánhân, phải tự vươn lên để có được quyền này, mặt khác, xã hội phải tôn trọngnhững quyền đó của mỗi người Tất nhiên, CTXH chỉ thực hiện và biểu hiệnmột mặt nào đó của quyền con người mà thôi Như vậy, CTXH không phải là
Trang 24một sự ban ơn, không chỉ đơn thuần là việc làm từ thiện, mà còn là bản chất, làthuộc tính xã hội văn minh Cũng vì vậy, CTXH là trách nhiệm không chỉ củariêng ai, mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội, bao gồm Nhà nước, xã hộicộng đồng và của từng cá nhân đối với thành viên của mình khi họ gặp phảinhững khó khăn, hiểm nghèo hoặc rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống.
- Thứ hai, CTXH thể hiện bản chất của con người là hành vi hướng tớinhững điều thiện, những điều cao đẹp trong cuộc sống Trong mỗi con ngườiđều có mầm môsng cái ác và cái thiện tuy nhiên,xét về tổng thể các cá thể trongcộng đồng, cái thiện luôn luôn thắng cái ác, những con người bình thưòng,những người may mắn hơn đồng loại của mình, thường có những biểu hiện làmviệc thiện để giúp đỡ những người ít may mắn hơn mình, những người rủi ro,bất hạnh trong cuộc sống Hành vi này chịu ảnh hưởng bởi nhiều truyền thống
và phong tục, tập quán của mỗi dân tộc bởi cách ứng xử trong mỗi giai đoạn lịch
sử Ngoài ra, còn phụ thuộc vào bản chất chế độ và phương thức sản xuất củamỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử
ở nước ta, trong thời kỳ dài, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã ngự trịtrên mọi mặt cuộc sống xã hội Các chính sách, chế độ CTXH được thiết kế ,xây dựng và thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế đơn nhất, quan hệ kinh tế làquan hệ cung cấp và giao nộp Mọi sự điều hành trong sản xuất chịu sự quản lýtập trung của Nhà nước Trong bối cảnh như vậy, tính tích cực và hành vi làmviệc thiện của mỗi cá nhân chưa được phát huy đầy đủ Đến nay cơ chế quản lý
đã thay đổi, các mối quan hệ của nền kinh tế thị trường đang được hình thành,mọi cá nhân trong cộng đồng đều có thể có cơ hội để phát huy hết khả năng củamình trong mọi mặt của cuộc sống, trong đó có CTXH Vấn đề đặt ra là nhànước phải làm thế nào để huy động được những khả năng này, định hướng đượcnhững hoạt động đó sao cho có ích nhất cho xã hội
- Thứ ba, CTXH là trách nhiệm của cả Nhà nước, tổ chức, cộng đồng vàbản thân người được cứu trợ
Trang 25Thực tế cho thấy, CTXH nảy sinh ngay tại cộng đồng, sức mạnh cộng đồng
là rất to lớn, vì vậy nó phải được xã hội hoá ngay tại cộng đồng Dựa vào cộngđồng sẽ làm cho công tác cứu trợ được thực hiện nhanh chóng, trực tiếp và rất
có hiệu quả Tuy nhiên trong một loạt trường hợp với các tình huống phức tạp
và diện rộng, đòi hỏi phải có sự trợ giúp của Nhà nước thậm chí còn phải kếhoạch hoá công tác quản lý cứu trợ xã hội ở từng địa phương và trong phạm viquốc gia để chủ động trong mọi tình huống Tuy nhiên, cần phải tránh tư tưởng
ỷ lại vào Nhà nước Bản thân những người được cứu trợ xã hội phải tự vươn lên
để khắc phục khó khăn và đến lượt mình còn phải có trách nhiệm cứu trợ chongười khác Trong quá trình thực hiện chính sách CTXH, vai trò của các tổ chứctrong xã hội là rất lớn, bởi vì ngoài sức mạnh và tiềm lực kinh tế, họ còn đặt vàđưa những quyết sách nhanh chóng, hợp lý và rất chủ động trong mọi lúc, mọinơi
Thứ tư, CTXH là một chính sách xã hội song lại có ý nghĩa kinh tế chính trị sâu sắc Trong điều kiện kinh tế thị trường, quá trình phân tầng xã hội,phân hoá giầu nghèo diễn ra nhanh chóng và sâu sắc ở mọi lúc, mọi nơi Nếuthực hiện tốt chính sách CTXH sẽ góp phần bảo đảm an toàn xã hội, ổn địnhchính trị và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
-1.4 Đối tượng và phạm vi cứu trợ xã hội
Khi xem xét đối tượng CTXH, cần nhìn nhận trên 2 phương diện: kinh tế
và nhân đạo Phải chăng những đối tượng được đưa vào diện cứu trợ xã hội lànhững thành viên của xã hội có mức sống thấp hơn so với mức sống tối thiểucủa xã hội hoặc những người gặp cảnh bất hạnh trong cuộc đời mà xã hội cầnnâng đỡ như: Bị tàn tật, gặp rủi ro, cơ nhỡ, hoạn nạn… Trên quan điểm nhânđạo và nhân văn, những người rơi vào các tệ nạn xã hội như nghiện hút, tiêmchích ma tuý, gái mại dâm cũng có thể được coi là đối tượng cứu trợ xã hội.Đương nhiên, xã hội không thể chấp nhận những kẻ có khả năng lao động màlười biếng hoặc ăn chơi cờ bạc, rượu chè
Trang 26Quy luật phát triển của kinh tế thị trường tất yếu đẻ ra sự phân hoá giầunghèo và phân tầng xã hội, ngay cả các nước phát triển vẫn có người giầu, ngườinghèo Nước ta vốn đã nghèo, đời sống nhân dân còn quá thấp thì sự phân hóa
đó càng sâu sắc và gay gắt khi nền kinh tế đất nước chuyển sang vận động theo
cơ chế thị trường Điều đó kéo theo sự tăng lên cả về diện và số lượng các đốitượng cần cứu trợ xã hội Trong đó không ít các đối tượng thuộc chính sách ưuđãi xã hội và bảo hiểm xã hội cũng rơi vào diện cần cứu trợ
Mục tiêu tổng quát của chính sách cứu trợ xã hội là làm giảm sự chênh lệch
về mức sống (cả về vật chất lẫn tinh thần) giữa mọi thành viên trong cộng đồng
và cả xã hội Không để ai rơi vào cảnh cùng cực, tuyệt vọng hoặc bị bỏ rơi, xâydựng nếp sống tốt đẹp, giữa con người với nhau giầu lòng nhân ái, nhân văn,làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp, nhân đạo và văn minh
Theo từng loại đối tượng chúng ta có những mục tiêu cụ thể Với người này
có thể cứu khỏi chết đói, chết rét, chết bệnh ;nhưng với người khác lại là giảmdần tình trạng nghèo đói hoặc kéo dần khoảng cách chênh lệch về mức sống đốivới các đối tượng cùng địa phương, cùng cộng đồng hoặc cùng một tầng lớpdân cư tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ vật chất hoặc tinh thần để đối tượngvươn lên hoà nhập với cộng đồng và xã hội Tuỳ theo từng đối tượng mà giúp
đỡ bằng tiền bạc, của cải, công cụ lao động, cơ sở vật chất để sinh sống, học tập,làm ăn…
Hoặc tuỳ theo loại đối tượng hoặc các nguyên nhân và nhu cầu cụ thể của
họ mà chúng ta có các phương thức cứu trợ khác nhau: Cứu đói, cho vay vốn,phổ biến kinh nghiệm làm ăn, đào tạo nghề và giới thệu việc làm, nuôi dưỡngtập trung hoặc chữa bệnh, hướng nghiệp …
Cứu trợ cho các đối tượng khỏi đói, rét, cực khổ là công việc nhất thời, cáichính là làm sao tạo mọi điều kiện để họ tự vươn lên thoát được hoàn cảnh hiệntại và dần hoà nhập với cộng đồng xã hội Đối với những người không có ( hoặckhông có con) khả năng lao động tự nuôi sống thì xã hội cần nuôi dưỡng hoặc
Trang 27trợ cấp thường xuyên đây là trách nhiệm của toàn xã hội, không chỉ là công việccủa các cơ quan Nhà nước.
1.5 Quỹ cứu trợ xã hội
Lâu nay nguỗn quỹ cho hoạt động cứu trợ xã hội tập trung chủ yếu là từngân sách quốc gia Gần đây đã có sự đóng góp của các tổ chức, đoàn thể, hiệphội, cá nhân Tuy nhiên các quỹ đóng góp này còn rất phân tán, sự vận động vàquyên góp mang tính chất tự phát hoặc theo phong trào Việc sử dụng quỹ quyêngóp được cũng chưa có sự quản lý theo một chính sách chế độ thống nhất, sứcmạnh tổng hợp từ các nguồn quỹ chưa được phát huy cao và có hiệu quả Thiếtnghĩ các hoạt động CTXH, các tổ chức làm công tác cứu trợ xã hội cần đặt dưới
sự quản lý và chỉ đạo chung của Nhà nước Từ trung ương đến các địa phươngcần có một quỹ chung về cứu trợ xã hội để thống nhất và điều hoà việc sủ dụngcác quỹ hỗ trợ Quĩ từ thiện này có thể dùng để cứu trợ cho các đối tượng thuộcdiện đã được xác định, kể cả việc huy động nguồn lực và sự giúp đỡ, trợ giúpcủa nhà nước cũng cần có sự quản lý chỉ đạo chung Nhà nước cần huy động tốttiềm năng dồi dào trong dân và quốc tế và sử dụng nguồn quỹ đó một cách hiệuquả nhất
Để động viên toàn dân, toàn xã hội tham gia tích cực vào các hoạt độngcứu trợ xã hội, chúng ta cần xã hội hoá và đa dạng hoá công tác cứu trợ xã hộivới những hình thức, quy mô, mô hình, phương thức đa dạng và phong phú.Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để bất cứ cá nhân, tổ chức nào có lòng từthiện đều có thể tham gia vào các hoạt động cứu trợ xã hội miễn là không cómưu đồ chính trị hoặc lợi dụng cá nhân vụ lợi Giáo dục và xây dựng nếp sốngluôn hướng thiện và làm điều thiện cho mọi người dân, sẵn sàng giúp đỡ ngườikhác khi cần thiết và có thể, luôn quan tâm có trách nhiệm đối với hoạt độngCTXH Có như vậy CTXH mới trở thành công việc và là hoạt động của toàndân, toàn xã hội Tuy nhiên xã hội hoá hoạt động cứu trợ xã hội không có nghĩa
là Nhà nước buông lỏng sự quản lý và để các hoạt động và tổ chức làm từ thiệnbung ra một cách tự phát, ồ ạt dẫn đến tình trạng là người dân không biết đóng
Trang 28góp vào quỹ nào, cuộc vận động nào là hợp lý, là thích đáng Trên các phươngtiện thông tin đại chúng như báo, đài phát thanh, đài truyền hình có một mục
“Chương trình quyên góp, ủng hộ quỹ cứu trợ xã hội” chung một cách thườngxuyên liên tục Những trường hợp đặc biệt mới kêu gọi, động viên ủng hộ chotừng đối tượng cụ thể như hiện nay đang làm
Nhà nước cần khuyến khích bảo trợ các tổ chức và mô hình làm công tác từthiện của các cá nhân, đoàn thể hiệp hội, cộng đồng Có thể giao cho một số cơquan, xí nghiệp, công ty (cả của Nhà nước và Chính phủ ) đầu tư để có thêm sựgiúp đỡ cả vật chất và tinh thân đối với các tổ chức từ thiện Những mô hình tốtcần được tập trung, nhân rộng lên, ngược lại những tổ chức, mô hình (kể cả củaNhà nước) không có hiệu quả mang nặng tính hình thức kiên quyết loại bỏ Cầnngăn chặn sự cạnh tranh ganh đua giữa các tổ chức làm công tác cứu trợ xã hộiđặc biệt giữa các tổ chức Nhà nước với các tổ chức cá nhân Cần phối hợp hoạtđộng giữa các tổ chức này với nhau nhằm bổ xung, hỗ trợ nhau và tăng thêm sứcmạnh và vai trò của mỗi tổ chức Trong hoạt động kinh tế có thể cạnh tranh,nhưng hoạt động xã hội đặc biệt là đối với công việc cứu trợ xã hội và từ thiệnphải phối hợp và hỗ trợ nhau thì mới mang lại hiệu quả cao và có ý nghĩa tốtđẹp Công tác cứu trợ và từ thiện đòi hỏi tính tự nguyện, tự giác và sự an tâmtoàn ý trong các hoạt động của những ai tham gia vào đó Đó là những công việcxuất phát từ những tấm lòng, tình cảm nhân nghĩa, từ tâm hướng thiện cao cả
Về tổ chức và cơ chế hoạt động, trong thực tế nước ta hiện nay có nhiềucác tổ chức khác nhau: Của Nhà nước ở Trung ương, địa phương, của các đoànthể, hiệp hôi, tôn giáo, tổ chức phi chính phủ và của cả cá nhân… Mỗi nơi cómột mô hình tổ chức khác nhau với chức năng và cơ chế hoạt động khác nhau
Vì vậy Nhà nước cần tiến hành lập một tổ chức thống nhất để làm công tác cứutrợ xã hội và từ thiện
II Ưu đãi xã hội
2.1 Khái niệm
Trang 29Ưu đãi xã hội không phải là một vấn đề mới mẻ Nó đã có lịch sử từ hàngngàn năm nay Nó gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc quatất cả các thời kỳ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành đấutranh cách mạng lâu dài, gian khổ để giành độc lập, tự do cho tổ quốc Một trongnhững bài học lịch sử quý báu của Nhà nước ta đã vận dụng có hiệu quả chínhsách ưu đãi xã hội Nhưng hiểu cho đúng khái niệm ưu đãi xã hội và những đốitượng của ưu đãi xã hội là một vấn đề không đơn giản Cho đến nay, các nhàkinh tế và các nhà hoạt động xã hội đều thống nhất cho rằng:
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhànước, của cơ quan, xí nghiệp nhằm đền đáp công lao đối với những người, haymột bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho xã hội
Mục tiêu của chính sách ưu đãi xã hội là đầu tư xã hội, nhằm tái sản xuấtnhững giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc - là mục tiêu chính trị- xã hội Đó làđiều cực kỳ quan trọng để củng cố và định hướng thể chế chính trị của nhà nướchiện tại và tương lai Nếu chính sách ưu đãi xã hội đúng đắn và tổ chức thựchiện tốt sẽ góp phần quan trọng ổn định tình hình kinh tế xã hội, từ đó góp phần
Ưu đãi xã hội là một quốc sách truyền thống của Nhà nước ta Đi đôi vớichiến lược phát triển kinh tế, luôn luôn có chính sách giải quyết các vấn đề xãhội Chiến lược đó đặt trong chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Cóchiến lược phát triển kinh tế tốt sẽ tạo ra tiền đề, điều kiện giải quyết các vấn đề
xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế
2.2 Những đối tượng hưởng chính sách ưu đãi xã hội
a Liệt sĩ và thân nhân liệt sĩ.
Trang 30- Liệt sỹ là những người đã hy sinh một cách vẻ vang, dũng cảm vì sựnghiệp cách mạng của dân tộc, vì lợi ích của nhân dân.
- Thân nhân liệt sĩ là những người có quan hệ gắn bó, ruột thịt với liệt sỹnhư vợ (hoặc chồng), con, cha mẹ đẻ và những người thực sự có công nuôi liệtsỹ
Người có công nuôi Liệt sỹ, phải hiểu đó là người có quan hệ thuyết thống,quan hệ gắn bó; người thực sự nuôi liệt sĩ một thời gian nhất định, khi liệt sỹ cònnhỏ tuổi - chưa hoàn toàn tự lập được cuộc sống
b Thương binh.
Thương binh là những người thuộc lực lượng vũ trang, bị thương vì chiếnđấu, hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; hoặc đã dũng cảm làm nhiệm vụ khókhăn, nguy hiểm vì lợi ích nhân dân, bị mất từ 21 % sức lao động trở lên
Quyền được ưu đãi đối với thương binh gắn liền với sự kiện sảy ra thươngtật, trong những hoàn cảnh nhất định
Khái niệm thương binh có liên quan đến khái niệm tàn tật Tàn tật đượchiểu là sự mất khả năng lao động Nhưng không phải bất kỳ trường hợp nào mấtkhả năng lao động cũng là tàn tật Mất khả năng lao động lại chia ra: Mất khảnăng lao động tạm thời và mất khả năng lao động thường xuyên, lâu dài Tàn tật
là mất khả năng lao động thường xuyên hay lâu dài
c Những người tham gia hoạt động cách mạng qua các thời kỳ.
Những người tham gia hoạt động cách mạng qua các thời kỳ có thể chialàm 2 loại: Các nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp và không chuyênnghiệp và 2 giai đoạn: Từ 19-8-1945 trở về trước và 19-8-1945 đến 30-4-1975
- Các nhà cách mạng chuyên nghiệp Đó là những người lấy sự nghiệp giảiphóng dân tộc làm sự nghiệp của cả cuộc đời mình Cả cuộc đời họ hiến dângcho độc lập, tự do của đất nước, của dân tộc họ không có sự nghiệp nào khác
- Các nhà hoạt động cách mạng không chuyên ở xã, phường (không thoát
li, không có lương), cũng là những người hy sinh cho cách mạng, cho đất nước
Trang 31Dân tộc sẽ đời đời nhớ ơn và tuỳ theo khả năng của mình để đền đáp nhữngcông lao của họ một cách tương xứng.
Về nguyên tắc, ưu đãi đối với các lão thành cách mạng là phải đảm bảo cho
họ, con cái họ, gia đình họ (nếu họ còn phải nuôi dưỡng) một mức sống khôngthấp hơn mức sống trung bình của xã hội Đó là cơ sở để họ có thể hoà nhập vàocộng đồng Lịch sử ưu đãi xã hội của cha ông ta đã từng làm như thế
2.3 Những quan điểm về ưu đãi xã hội
a Ưu đãi xã hội là trách nhiệm đặc biệt của toàn dân đối với những người
Ưu đãi xã hội là trách nhiệm đặc biệt chứ không phải là sự ban ơn, bố thíhay chỉ trông chờ vào lòng hảo tâm của mỗi người, một số tổ chức trong mộtsớm, một chiều, khi có khi không để cuối cùng là để mặc cho gia đình TB-LS-
CC tự điều tiết, tự vận động
TB-LS-CC là đối tượng xứng đáng được hưởng thụ, được xã hội bù đắpnhưng là sự hưởng thụ theo một chế độ rõ ràng, được thể chế hoá thành phápluật, thành chính sách Điều đó hoàn toàn phù hợp cả về mặt pháp lý, truyềnthống, "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc ta
b Nhà nước là chủ thể chính thực hiện chính sách ưu đãi xã hội.
Quan điểm này xuất phát từ quan điểm thứ nhất
Đã nhiều năm, chúng ta không thực hiện tốt quan điểm này, và do đó đã đểlại nhiều khiếm khuyết
Trang 32- Trước hết, đó là điều Nhà nước phó thác trách nhiệm này cho các tỉnh,thành phố; tỉnh, thành phố thì phó thác trách nhiệm cho các Quận, Huyện; cònQuận, Huyện thì phó thác trách nhiệm cho các Xã, Phường Có nơi xã phườngcòn giao hẳn cho làng, thôn lo, hoặc các địa phương giao cho các xí nghiệp Nhànước lo Bế tắc trong sự chăm lo tới TB-LS-CC chính là từ đó Cơ sở tự điềutiết, tự xoay sở lấy, nhưng khả năng của cơ sở thì mỗi nơi mỗi khác và rất hạnchế.
- Thứ hai, vai trò của nhà nước trong quá trình thực hiện chính sách ưu đãi
xã hội còn xuất phát từ quá trình đổi mới kinh tế cả trong khu vực nông nghiệptập thể và trong khu vực kinh tế quốc doanh Đổi mới cơ chế, chính sách kinh tếtất yếu phải đổi mới cơ chế, chính sách xã hội
- ở Nông thôn kể từ NQ10/BCT trở về trước, hợp tác xã nông nghiệp, mặc
dù là một tổ chức kinh tế tập thể, nhưng lại là tổ chức mà xã giao cho tráchnhiệm thực hiện các hoạt động văn hoá xã hội dịa phương Đây là một trongnhững lý do dẫn đến nhiều tiêu cực, hạn chế phát huy tác dụng vừa không cóđiều kiện làm tốt chính sách ưu đãi xã hội, vừa làm thui chột mọi động lực lợiích của người lao động Đây là nguyên nhân làm chậm bước tiến của sản xuất,tăng trưởng chậm, quỹ xã hội vừa khó tăng lên, vừa chỉ có quy mô nhỏ bé (quỹnày trích theo phần trăm trong tổng thu nhập của hợp tác xã) Vậy thì ở đây,trách nhiệm ưu đãi thuộc về Nhà nước (dù là trung ương hay địa phương), thuộc
về toàn dân, nhưng thực tế chỉ có bộ phận nông dân tập thể thực hiện
Giao trách nhiệm thực hiện ưu đãi xã hội cho một tập thể, một bộ phận lo,phó thác cho mỗi địa phương tự vận động xoay xở và đang để lại nhiều vấn đềkhiếm khuyết, đòi hỏi phải quy tụ vào một đầu mối ở đó, phải thể hiện đượctrách nhiệm của cả cộng đồng xã hội, vừa đại diện được trách nhiệm của toàndân, vừa phát huy được lòng nhân ái, tính cộng đồng, tình cảm tốt đẹp của địaphương Đầu mối đó phải là Nhà nước
c Chính sách ưu đãi xã hội phải thể hiện công bằng xã hội.
Trang 33Vấn đề ưu đãi xã hội phải được xem xét và giải quyết trên quan điểm đảmbảo công bằng xã hội, công bằng trong cả ưu đãi vật chất và ưu đãi về mặt tinhthần.
Trong kinh tế thị trường, mọi hưởng thụ (phần lớn) đều thực hiện theonguyên tắc phân phối theo lao động và kết quả lao động Nhưng với đối tượng
ưu đãi là xã hội thì nguyên tắc hưởng thụ mang tính đặc biệt Quan điểm côngbằng xã hội ở đây là có sự hy sinh cống hiến cho xã hội thì xã hội phải có tráchnhiệm vật chất và tinh thần với họ
Cái mà họ cống hiến, hy sinh là vô giá Cái mà họ đã mất (sức lao động)cũng là cái họ không thể lấy lại được hoặc ít có khả năng lấy lại được Do đó,cái quý nhất của họ mất đi thì chính là cái mà xã hội có được Bởi vậy họ xứngđáng được hưởng chính sách ưu đãi của xã hội theo một chế độ thích đáng, ổnđịnh cho cả đời họ và con cái họ Đó là lẽ công bằng xã hội, điều này cũng phảiđược xem xét như một nội dung quan trọng của tái sản xuất sức lao động xã hội,trong đó quan trọng nhất và có ý nghĩa nhất là tái sản xuất những giá trị tinhthần, lý tưởng và truyền thống tốt đẹp
Thực hiện công bằng trong ưu đãi xã hội là thực hiện phân phối lại tổng sảnphẩm quốc nội Đồng thời do không phải là việc riêng của Nhà nước, do đó cần
có sự kết hợp của Nhà nước - địa phương và nhân dân cùng tham gia
d Ưu đãi xã hội là việc đầu tư xã hội nhằm tái sản xuất những giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc.
Thực hiện ưu đãi xã hội bằng những phương pháp đúng đắn có tác dụngvừa trực tiếp, vừa gián tiếp giáo dục sâu sắc ý thức trách nhiệm công dân, đặcbiệt là đối với thế hệ trẻ tương lai
Mục tiêu của ưu đãi xã hội là mục tiêu chính trị xã hội góp phần củng cốthể chế chính trị của Nhà nước trước mắt và lâu dài Do vậy, thực hiện ưu đãi xãhội không những chỉ đền ơn đáp nghĩa, thực hiện nghĩa vụ công dân, công bằng
xã hội, đối xử tình nghĩa với người có công, mà còn có tác dụng sâu sắc đối vớithế hệ con cháu về lòng ơn nghĩa, "uống nước nhớ nguồn" Kính trọng sự hy
Trang 34sinh to lớn của những người có công với dân, với nước là góp phần xây dựngtruyền thống đẹp đẽ của dân tộc; góp phần ổn định và phát triển xã hội Nhưvậy, ƯĐXH được xem là một quốc sách
III Mối quan hệ giữa BHXH với cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
3.1 Bảo đảm xã hội
Bảo đảm xã hội là từ thoạt nghe thì tưởng mới, trên thực tế, ở nước tacũng như trên thế giới, với nội dung và hình thức đa dạng, hình thành và pháttriển tự phát hoặc tự giác, nó đã được thực hiện từ lâu đời
Từ xa xưa, trước những khó khăn rủi ro trong cuộc sống , con người đã vừa
tự khắc phục bằng "tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn", lại vừa được sự cưumang đùm bọc của các thành viên gia đình, cộng đồng làng xóm cùng với sựphát triển của ý thức cộng đồng, sự tương trợ dần dần được mở rộng và pháttriển Những yếu tố đoàn kết hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức vàcông việc xã hội của nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau
Nghiên cứu những kinh nghiệm và giải pháp lịch sử sẽ góp phần bổ ích làmphong phú thêm cho những nội dung chúng ta đang bàn
Theo tài liệu của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), sự tương thân tương ái,tinh thần nhân văn ở bất cứ nước nào cũng nảy sinh từ các cộng đồng dân cư,các hoạt động tôn giáo và ảnh hưởng dần đến các nhà nước Quá trình côngnghiệp hoá kéo theo sẽ từ bỏ dần kinh tế tự cung tự cấp và giai cấp công nhâncông nghiệp đông dần, sống chủ yếu bằng đồng lương Những sự hẫng hụt vềtiền lương trong các trường hợp ốm đau, tai nạn, mất việc làm hoặc khi về già…trở thành mối đe doạ đối với cuộc sống bình thường của người làm công ănlương, không có một tài sản nào khác ngoài tiền lương Sự bắt buộc phải đốimặt với những chi tiêu hàng ngày đã buộc từng người phải dành dụm cho ngàymai, nhưng với đồng lương ít ỏi thì thật nan giải Tình cảnh này đã đưa đếnnhững hành động tập thể, phát huy truyền thống thân tương ái vốn có từ trongnhân dân, đồng thời cũng đòi hỏi giới chủ và nhà nước từng bước can thiệp đểduy trì lực lượng nhân công cần thiết Đầu tiên, năm 1850, ở Đức, nhiều bang có
Trang 35sáng kiến lập quỹ ốm đau và bắt buộc công nhân phải đóng góp để dự phòng khimất thu nhập vì bệnh tật Tính bắt buộc đóng góp bắt đầu từ đó, và lúc này mớichỉ một bên người được bảo hiểm phải đóng góp Năm 1883, quỹ ốm đau do cáchội tương tế quản lý đã mở rộng diện người được bảo hiểm và nguồn tài chínhcủa quỹ được dồi dào hơn Năm 1884, các hiệp hội giới chủ thiết lập và quản lýquỹ bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp Năm 1889, mở rộng sang bảo hiểm tuổi già vàtàn tật, do tỉnh quản lý và có sự tài trợ thêm của chính quyền, đặc biệt là có sựđóng góp của giới chủ Đến đây mở ra đặc điểm mới: Tham gia bắt buộc đối vớingười lao động làm việc trong doanh nghiệp, đóng góp phí bảo hiểm do ba bênthực hiện (người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước), quản lý quỹ cómặt đại diện của cả ba bên Tính chất đoàn kết rõ nét hơn: không phân biệt trẻtuổi, cao tuổi, nam, nữ, lao động kỹ thuật, lao động phổ thông, người khoẻ,người yếu đều phải tham gia, đều phải đóng góp.
Trong những năm đầu thế kỷ XX, lần lượt các nước công nghiệp châu Âuchế định luật bảo hiểm thất nghiệp với hình thức tham gia tự nguyện và đượcnhà nước trợ cấp tài chính Một số nước khác còn lập quỹ cứu tế thất nghiệp đốivới những người thất nghiệp có thu nhập thấp dưới một mức nhất định Do cầnsan đều gánh nặng cho các xí nghiệp và để tránh cho người đông con khó đượctuyển dụng, những nước này đã lập quỹ chung về phụ cấp gia đình theo nguyêntắc bảo hiểm có đóng Đến năm 1981 đã có 77 nước thực hiện, năm 1926,NiuZilân lập quỹ này theo nguyên tắc dịch vụ công cộng, trước hết đối vớinhững người lao động thu nhập thấp Nhiều nước bắt đầu bằng chế độ cứu tế xãhội, nhất là những nước vùng Scandinave Nhà nước trợ cấp tài chính, không cóđóng góp cá nhân của người được cứu tế, trước hết là đối với những người giàyếu, ốm đau, tàn tật, thất nghiệp, những người thu nhập quá thấp, không tài sản;Một số nước đã chuyển cơ chế này sang cơ chế bảo hiểm xã hội, vẫn duy trì chế
độ cứu tế xã hội để trợ giúp những người không có điều kiện tham gia bảo hiểm
xã hội, hoặc tuy đã tham gia bảo hiểm xã hội, nhưng trợ cấp bảo hiểm không đủkhắc phục rủi ro, thiếu thốn
Trang 36Năm 1935, Mỹ gộp các chế độ bảo vệ tuổi già, tử vong, tàn tật và thấtnghiệp (4 loại) vào một đạo luật, lấy tên là “Luật 1935 về an toàn xã hội” (ta gọi
là bảo đảm xã hội để khỏi lẫn với an toàn xã hội trong cụm từ "trật tự an toàn xãhội" có ý nghĩa và nội dung khác); Có thể gọi “bảo đảm xã hội” được vì cũngtrùng hợp với một từ khác của Pháp "garantré sociale", của Trung Quốc" bảochứng" cũng đều có nghĩa là bảo đảm) Tên "bảo đảm xã hội" bắt đầu từ đây.Năm 1941, từ này được sử dụng trong Hiến chương Đại tây dương và ngay sau
đó, được ILO chấp nhận sử dụng chính thức trong các Công ước lao động quốc
tế, cho rằng đó là từ rõ ràng, đơn giản, nói lên một trong những nguyện vọng sâusắc nhất, tổng quát chung nhất của nhân dân toàn thế giới
ở nước ta, Đảng và nhà nước xác định bảo đảm xã hội có 3 nhánh: bảohiểm xã hội, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội Ba nhánh này được ban hành thànhnhững chính sách xã hội khác nhau nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế
xã hội của cả nước
3.2 Bảo hiểm xã hội với cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội là 3 nhánh của bảo đảm xã hội Banhánh này đều là những chính sách xã hội quan trọng của mỗi quốc gia Chúng
có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và tất cả đều góp phần ổn địnhcuộc sống của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội, từ đó góp phần ổn định
nó chỉ tồn tại trong điều kiện xã hội có sản xuất hàng hoá, có sự thuê mướn laođộng Chính sách Ưu đãi xã hội cũng tương tự như vậy
- Thứ hai là, đối tượng tham gia, đối tượng được cứu trợ xã hội và ưu đãi
xã hội rộng hơn rất nhiều so với đối tượng tham gia và đối tượng được hưởng
Trang 37trợ cấp BHXH Người lao động tham gia BHXH cũng có thể là những đối tượngcủa cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
- Thứ ba là, nguồn quỹ dùng để cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội cũng khác
so với BHXH Sự khác nhau đó thể hiện ở cả sự đóng góp và mức đóng góp và
sự hình thành quỹ Nhất là hình thức của nguồn quỹ được thể hiện cả ở giá trịhiện vật Ngay cả hình thức giá trị trong ưu đãi xã hội cũng không chỉ thuần tuý
là giá trị vật chất mà còn thể hiện ở cả giá trị tinh thần Do đó, tính nhân văn vàđạo lý trong ưu đãi xã hội thể hiện rất rõ
- Thứ tư là, cả ba loại hình chính sách này còn khác nhau về thời gian, mức
độ, thể thức và cơ quan quản lý
Trang 38Chương III Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội
I Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO)
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội
Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất của mỗiquốc gia Nó là những quy định chung, rất khái quát về cả đối tượng, phạm vi, cácmối quan hệ và những giải pháp lớn nhằm đạt được mục tiêu chung đã đề ra đốivới BHXH Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa vào điều kiện kinh tế- xãhội của đất nước trong từng thời kỳ và xu hướng vận động khách quan của toàn bộnền kinh tế - xã hội Chính sách này có thể biểu hiện dưới dạng các văn bản phápluật, Hiến pháp.vv…song lại rất khó thực hiện nếu không được cụ thể hoá vàkhông thông qua các chế độ BHXH
Chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệ thống các quy định
cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, xắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối vớingười lao động Nói cách khác, đó là một hệ thống các quy định được pháp luậthoá về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mước đóng góp cho từng trường hợp BHXH
cụ thể Chế độ BHXH thường được biểu hiện dưới dạng các văn bản pháp luật vàdưới luật, các thông tư , điều lệ.vv…Tuy nhiên , dù có cụ thể đến đâu thì các chế
độ BHXH cũng khó có thể bao hàm được đầy đủ mọi chi tiết trong quá trình thựchiện chính sách BHXH Vì vậy, khi thực hiện mỗi chế độ thường phải nắm vữngnhững vấn đề mang tính cốt lõi của chính sách BHXH, để đảm bảo tính đúng đắn
và nhất quán trong toàn bộ hệ thống các chế độ BHXH
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Các chế độ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước
+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính
+ Mỗi chế độ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của cácbên tham gia BHXH
+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ
Trang 39+ Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả và thanh quyết toán.+ Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữ được đầu tư cóhiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định
+ Các chế độ BHXH cần phải được điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết sựthay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội
1.2 Quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Côngước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm:
9 Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng)
9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điều kiệnkinh tế - xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị
đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ Trong đó, ítnhất phải có một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9)
Toàn bộ hệ thống cũng như mỗi chế độ BHXH trong hệ thống trên khi xâydựng đều phải dựa vào những cơ sở kinh tế – xã hội như: cơ cấu ngành kinh tếquốc dân, tiền lương và thu nhập của người lao động, hệ thống tài chính củaquốc gia vv… Đồng thời tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các
Trang 40yếu tố sinh học, yếu tố môi trường như: tuổi thọ bình quân của người lao động,nhu cầu dinh dưỡng, xác suất tai nạn lao động và tử vong, độ tuổi sinh đẻ củalao động nữ, môi trường lao động vv…
II Các chế độ BHXH ngắn hạn và dài hạn:
2.1 Các chế độ BHXH ngắn hạn:
Trong quá trình lao động, người lao động thường gặp phải rủi ro bất ngờikhông lường trước được như ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làmgiảm hoặc mất khả năng lao động tạm thời đối với những trường hợp nhẹ, hoặcmất khả năng lao động vĩnh viễn, chết người đối với những trường hợp nặng.Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro bất ngờ đối với người lao động có thể bắtnguồn từ nguyên nhân chủ quan và khách quan của người lao động hoặc người
sử dụng lao động gây ra Ví dụ: tai nạn lao động có thể do nguyên nhân chủquan của người lao động không tôn trọng kỷ luật lao động, an toàn lao động đểxảy ra tai nạn lao động; cũng có thể do nguyên nhân khách quan như nồi hơi bị
nổ, sự cố về điện, máy móc…gây ra tai nạn; cũng có thể do công tác an toàn laođộng, vệ sinh công nghiệp, phòng chống độc hại không tốt dẫn đến người laođộng bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…Như vậy, trong cácnguyên nhân kể trên, chủ yếu là do nguyên nhân khách quan từ phía người sửdụng lao động gây nên Hậu quả khi xảy ra các rủi ro đó người lao động khôngnhững bị mất nguồn thu nhập từ lao động mà còn phải tăng thêm chi phí choviệc chăm sóc y tế, bị nặng thì mang tàn phế suốt đời hoặc chết người Còn đốivới người sử dụng lao động, khi người lao động bị rủi ro không những ảnhhưởng đến kế hoạch, kết quả sản xuất kinh doanh mà còn phải bỏ ra nhiều chiphí để khắc phục hậu quả đột xuất do các rủi ro đó gây ra, làm cho tình hình tàichính của đơn vị càng khó khăn hơn
Để có nguồn thu nhập ổn định cuộc sống cho người lao động trong khi bị
ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, ổn định kinh tế, tài chính chongười sử dụng lao động tất yếu phải có quỹ bảo hiểm, người sử dụng lao động