Vị trí và tầm quan trọng của Bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội

Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, khi người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm. Thực chất, đây là một trong những loại chính sách đối với con người nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầu hiển nhiên của con người, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động, an toàn xã hội v.v.

Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm Bảo hiểm xã hội cho người lao động

Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm Bảo hiểm xã.

Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Bảo hiểm xã hội

Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động về BHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội và lịch sử của mỗi quốc gia. Nhìn chung, khi sản xuất phát triển, kinh tế tăng trưởng, chính trị, xã hội ổn định thì người lao động tham gia và được hưởng trợ cấp BHXH ngày càng đông.

Mức trợ cấp Bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào các yếu tố - Tình trạng mất khả năng lao động

Như vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi làm. Tuy nhiên, do mục đích bản chất và phương thức BHXH thì mức trợ cấp thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu.

Nhà nước quản lý thống nhất chính sách Bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội

Các chế độ BHXH đồng bộ với cơ cấu đa dạng hoá hợp đồng lao động sẽ tạo thêm thuận lợi cho người lao động có khả năng di chuyển sức lao động khi cần thiết nhằm duy trì và phát triển công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp và làm cho nền kinh tế phát triển. Bởi vì, người sử dụng lao động khi đóng BHXH cho người lao động sẽ tránh được những thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn trong cùng một thời gian khi người lao động của mình gặp rủi ro từ đó giúp họ giảm phần tiền lương, tiền công trong thời gian người lao động gặp rủi ro phải nghỉ việc.

Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội

    Phải chăng những đối tượng được đưa vào diện cứu trợ xã hội là những thành viên của xã hội có mức sống thấp hơn so với mức sống tối thiểu của xã hội hoặc những người gặp cảnh bất hạnh trong cuộc đời mà xã hội cần nâng đỡ như: Bị tàn tật, gặp rủi ro, cơ nhỡ, hoạn nạn… Trên quan điểm nhân đạo và nhân văn, những người rơi vào các tệ nạn xã hội như nghiện hút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm cũng có thể được coi là đối tượng cứu trợ xã hội. Với người này có thể cứu khỏi chết đói, chết rét, chết bệnh ;nhưng với người khác lại là giảm dần tình trạng nghèo đói hoặc kéo dần khoảng cách chênh lệch về mức sống đối với các đối tượng cùng địa phương, cùng cộng đồng hoặc cùng một tầng lớp dân cư tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ vật chất hoặc tinh thần để đối tượng vươn lên hoà nhập với cộng đồng và xã hội.

    Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội

      Trong quá trình lao động, người lao động thường gặp phải rủi ro bất ngời không lường trước được như ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm giảm hoặc mất khả năng lao động tạm thời đối với những trường hợp nhẹ, hoặc mất khả năng lao động vĩnh viễn, chết người đối với những trường hợp nặng. Ví dụ: tai nạn lao động có thể do nguyên nhân chủ quan của người lao động không tôn trọng kỷ luật lao động, an toàn lao động để xảy ra tai nạn lao động; cũng có thể do nguyên nhân khách quan như nồi hơi bị nổ, sự cố về điện, máy móc…gây ra tai nạn; cũng có thể do công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống độc hại không tốt dẫn đến người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…Như vậy, trong các nguyên nhân kể trên, chủ yếu là do nguyên nhân khách quan từ phía người sử dụng lao động gây nên.

      Quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm xã hội

      Khái niệm và đặc điểm

      Quan hệ phân phối này chủ yếu là phân phối lại, không mang tính chất hoàn trả và phản ánh lợi ích xã hội, lợi ích quốc gia, nó chi phối các quan hệ, các lợi ích bộ phận và cá nhân nhằm đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội của đất nước phất triển ổn định. Tính chất hoàn trả thể hiện ở chỗ, người lao động là đối tượng tham gia và đóng góp BHXH đồng thời họ cũng là đối tượng được nhận trợ cấp, được chi trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức trợ cấp của mỗi người sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào những biến cố hoặc rủi ro mà họ gặp phải, cũng như mức đóng góp và thời gian đóng góp BHXH của họ.

      Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội

      Trước hết các luật lệ của Nhà nước về BHXH là những chuẩn mực pháp lý mà cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vững chắc để giải quyết. Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau.

      Mục đích sử dụng quỹ Bảo hiểm xã hội

      - Tài chính BHXH là thuật ngữ thuộc phạm trù tài chính, chỉ một măt khâu tài chính tồn tại độc lập trong hệ thống tài chính quốc gia (khâu tài chính bảo hiểm có các mắt khâu: tài chính BHXH , tài chính bảo hiểm Thương mại) tham gia vào quá trình phân phối sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bao nhằm đảm bảo ổ định cuộc sống của người lao động khi gặp rủi ro góp phần phát triển kinh tế ch của đất nước. - Quỹ BHXH là thuật ngữ chỉ nội dung vật chất của tài chính BHXH, nó chỉ số lượng bằng tiền nhiều hay ít, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và được dùng chủ yếu để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động theo quy định.

      Sự ra đời tồn tại và phát triển

      Ví dụ: Tai nạn lao động có thể do nguyên nhân chủ quan của người lao động không tôn trọng kỷ luật lao động an toàn lao động để xảy ra tai nạn lao động; cũng có thể do nguyên nhân khách quan như nồi hơi bị nổ, sự cố về điện, máy móc gây tai nạn; cũng có thể do công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp phòng chống độc hại không tốt dẫn đến người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…. Như vậy bản chất kinh tế xã hội của chế độ bảo hiểm ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đối với người lao động phản ánh mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa người lao động và người sử dụng lao động và Nhà nước thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm ổn định cuộc sống cho người lao động và ổn định sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động và xã hội.

      Nguyên tắc hoạt động của tài chính BHXH

      Nguyên tắc cơ bản của quỹ BHXH cân đối thu với chi, chính vì vậy đòi hỏi cơ quan quản lý quỹ BHXH phải tổ chức công tác kế toán, kiểm tra sử dụng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật, sử dụng tiền nhàn rỗi đầu tư sinh lợi có hiệu quả quỹ được bảo toàn và phát triển có điều kiện đảm bảo quyền lợi cho người lao động giảm được sự tài trợ của Nhà nước. Đặc biệt lao động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lao động tự do có như vậy BHXH mới tồn tại và phát triển vững chắc, phù hợp với sự phát triển của các thành phần kinh tế của đất nước.Mặt khác, nhà nước bảo trợ quỹ BHXH khi nhà nước có những chính sách thay đổi kinh tế xã hội làm mất cân đối thu, chi, quỹ BHXH hoặc các rủi ro bất khả kháng làm mất thu chi quỹ BHXH.

      Ngân sách nhà nước

      Thu, chi BHXH đều được Nhà nước quy định bằng pháp luật, nhưng chủ yếu dựa vào quan hệ lợi ích của những người tham gia BHXH, không tham gia BHXH thì không được hưởng, dù các rủi ro có thuộc phạm vi hoạt động của BHXH, Điều này hoàn toàn khác với quan hệ phân phối của Ngân sách Nhà nước. Đây là cơ sở khách quan cho hiện tượng trốn lậu các khoản thu nộp Ngân sách Nhà nước và lãng phí, thất thoát kém hiệu quả trong quản lý Ngân sách Nhà nước, phải có biện pháp khắc phục quan hệ phân phối của quỹ BHXH vừa mang tính chất hoàn trả vừa không mang tính chất hoàn trả.

      Tài chính doanh nghiệp

      Quỹ BHXH hoạt động không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời, thu và chi là những hoạt động chủ yếu của quỹ BHXH nhằm ổn định cuộc sống cho người lao động khi gặp rủi ro làm mất khoản thu nhập từ lao động (tiền công, tiền lương),còn tài chính Doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời (mục đích doanh lợi). Nghĩa là huy động vốn tạo lập tài chính doanh nghiệp theo phương án nào là do lợi nhuận quyết định; Phân phối sử dụng tài chính doanh nghiệp đầu tư kinh doanh như thế nào cũng do lợi nhuận quyết định; phân phối kết quả kinh doanh theo phương án nào cũng do việc tạo lập trong tương lai quyết định.

      Mối quan hệ giữa tài chính BHXH với ngân sách nhà nước và tài chính doanh nghiệp

      - Bộ máy quản lý BHXH và tài chính Doanh nghiệp cũng khác nhau, tính chất đa sở hữu tạo ra cơ chế quản lý doanh nghiệp cũng chặt chẽ và hiệu quả vì nó tạo ra cơ chế đồng quản trị, ban kiểm soát là người nắm giữ tỷ lệ vốn của doanh nghiệp lớn. Cơ quan BHXH Việt Nam không phải là chủ sở hữu của BHXH mà các bên tham gia đóng BHXH là hội đồng quản lý BHXH Việt Nam có chức năng chỉ đạo và giám sát, kiểm tra việc thực hiện thu chi quản lý quỹ BHXH.

      Quản lý bảo hiểm xã hội

      Sự cần thiết khách quan

      Như trên đã phân tích, bản chất của BHXH là sự tương trợ cộng đồng BHXH mang tính nhân đạo, nhân văn rất cao nó đóng góp tích cực vào sự bảo đảm an toàn xã hội. Tuy nhiên sự bảo trợ của Nhà nước là cơ cấu chính sách để bảo tồn giá trị và phát triển quỹ mà không phải là sự bao cấp.

      Cơ sở và nội dung quản lý

      Những phương tiện quản lý BHXH bao gồm sổ sách, mẫu biểu dung nạp đầy đủ những thông tin cần thiết, có tính pháp lý và đảm bảo đầy đủ những quy định hành chính. Tuy nhiên, máy tính điệ tử không phải là phương tiện duy nhất, mà vẫn còn các phương tiện quản lý chuyên ngành và đa ngành khác.

      Quản lý đối tượng tham gia và được hưởng BHXH

      Những phương tiện quản lý BHXH bao gồm sổ sách, mẫu biểu dung nạp đầy đủ những thông tin cần thiết, có tính pháp lý và đảm bảo đầy đủ những quy định hành chính. Những năm gần đây, máy tính điện tử đã được sử dụng rộng rãi trong BHXH, đó là phương tiện quản lý có hiệu quả. Tuy nhiên, máy tính điệ tử không phải là phương tiện duy nhất, mà vẫn còn các phương tiện quản lý chuyên ngành và đa ngành khác. ở đây cũng cần nêu lên một phương tiện quản lý đa ngành như hộ khẩu chẳng hạn. Hộ khẩu được dùng trong việc quản lý nhân sự, chỗ ở, việc làm, kết hôn, đi lại.vv. và hộ khẩu cũng cần thiết cho BHXH. Quản lý sự nghiệp BHXH. Về mặt tổ chức, BHXH Việt Nam được hình thành theo một hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương và được chia thành 3 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh và thành phố, cấp quận, huyện. Với những nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đến nay, BHXH Việt Nam đã và đang quản lý hơn 3,2 triệu lao động tham gia BHXH và hơn 1,7 triệu người được hưởng BHXH thường xuyên. Để quản lý các đối tượng tham gia BHXH, cơ quan BHXH thực hiện việc cấp sổ BHXH và cập nhật các thông tin về đối tượng tham gia vào máy vi tính. Những đối tượng đã hoàn tất hồ sơ và làm đầy đủ các thủ tục quản lý được cấp sổ BHXH. a) Mục đích và yêu cầu cấp sổ Bảo hiểm xã hội. - Mục đích: Nhằm quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia và đóng BHXH giúp người lao động có cơ sở pháp lý kiểm tra, giám sát kết quả đóng và thực hiện các chế độ BHXH của người sử dụng lao động. Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo sự công bằng cho người lao động khi chuyển nơi làm việc vẫn duy trì được quyền lợi BHXH.. Sổ BHXH còn là cơ sở giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa người lao động, người sử dụng lao động với cơ quan BHXH. - Yêu cầu: Việc cấp sổ BHXH phải đảm bảo các yêu cầu sau:. Thứ nhất là, tính trung thực trong việc kê khai thời gian làm việc, thời gian đóng BHXH. Thứ hai là, việc cấp sổ BHXH phải được thực hiện tại đơn vị cơ sở. Thứ ba là, phải được ghi chép chính xác đầy đủ theo hồ sơ gốc của mỗi người đã xác định trong tờ khai cấp sổ BHXH. Thứ tư là, trong sổ không được tẩy, xoá và sửa chữa tuỳ tiện, không được sử dụng sai mục đích. b) Tờ khai cấp sổ Bảo hiểm xã hội. Để cấp sổ BHXH, trước hết người lao động phải ghi vào tờ khai cấp sổ BHXH toàn bộ quá trình lao động, công tác, đóng BHXH và được hưởng các.

      Là những thông tin chung về người lao động như: Họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh v.v

      Nó là tài liệu mang tính pháp lý ghi nhận quá trình lao động, tham gia và đóng BHXH, là tài liệu gốc để xem xét cấp sổ BHXH.

      Là những nội dung có liên quan đến quá trình công tác và tham gia BHXH của người lao động. Đây là nội dung quan trọng và thông tin ở đây

      Khi làm thủ tục hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp một lần cho người lao động, người sử dụng lao động phải nộp BHXH của những người này cho cơ quan BHXH nơi giải quyết chế độ chính sách để lưu cùng với hồ sơ hưởng BHXH. Cơ quan BHXH các cấp theo phạm vi phân cấp của mình tổ chức quản lý theo danh sách người lao động ở từng đơn vị sử dụng lao động được cấp sổ BHXH.

      Tờ khai cấp sổ BHXH

      Quản lý tài chính BHXH

      Hàng tháng, Bộ Tài chính trích từ Ngân sách nhà nước số tiền chuyển vào quỹ BHXH đủ chi cho các chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế cho những người đang được hưởng bảo hiểm trước ngày 1/1/1995 và hỗ trợ để chi lương hưu cho người lao động thuộc khu vực nhà nước về hưu từ ngày 1/1/1995. - Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương của những quân nhân, công an nhân dân hưởng lương; trong đó 10% để chi cho chế độ hưu trí, tử tuất và 5% để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ; bệnh nghề nghiệp; 2% sinh hoạt phí tối thiểu theo tổng số quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởng sinh hoạt phí để chi 2 chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và chế độ tử tuất.

      Chi BHXH cho các đối tượng

        Ngoài ra, những quy định về điều kiện được hưởng chế độ ốm đau, thai sản còn những điểm chưa phù hợp và thiếu chặt chẽ, dẫn đến không ít người lao động và người sử dụng lao động đã lợi dụng để thanh toán tiền từ quỹ BHXH. Đây cũng là khoản chi mang tính đặc thù của ngành BHXH nhằm động viên cán bộ, công chức trong toàn ngành tích cực công tác, cải tiến lề lối làm việc, phát huy những sáng kiến trong công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH.